Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Lịch sử Việt Nam

Mục lục Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

1000 quan hệ: An Dương Vương, An Dương Vương (định hướng), An Nam, An Nam chí lược, Anh hùng dân tộc, Anh hùng dân tộc Việt Nam, Đa Bảo, Đà Nẵng, Đàm Dĩ Mông, Đàm Thận Huy, Đàm Văn Lễ, Đàn Nam Giao (triều Nguyễn), Đàng Trong, Đào Cam Mộc, Đào Công Soạn, Đào Cử, Đào Doãn Địch, Đào Duy Anh, Đào Trí, Đào Trí Phú, Đèo Cát Hãn, Đình Chu Quyến, Đại Cồ Việt, Đại Nam thực lục, Đại tướng, Đại Việt sử ký, Đại Việt sử ký tục biên, Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Việt sử lược, Đậu mùa, Đặng Đình Tướng, Đặng Đại Độ, Đặng Đức Siêu, Đặng Dung, Đặng Huấn, Đặng Phong, Đặng Thế Khoa, Đặng Trần Thường, Đặng Xuân Phong, Đế quốc Việt Nam, Đền An Sinh, Đức Tông, Đỗ An Di, Đỗ Anh Vũ, Đỗ Bí, Đỗ Cảnh Thạc, Đỗ Cận, Đỗ Duy Trung, Đỗ Huy Cảnh, Đỗ Huy Uyển, ..., Đỗ Kính Tu, Đỗ Nhân, Đỗ Nhuận (định hướng), Đỗ Nhuận (quan), Đỗ Quang, Đỗ Tử Bình, Đỗ Thúc Tĩnh, Đỗ Trình Thoại, Đồng hóa thời Bắc thuộc, Đồng Khánh, Đồng Tồn Trạch, Đội Quyên, Đinh (họ), Đinh Kiến, Đinh La Quý, Đinh Lễ, Đinh Liệt, Đinh Liễn, Đinh Phế Đế, Đinh Tích Nhưỡng, Đinh Tiên Hoàng, Đinh Tiên Hoàng (định hướng), Đinh Văn Tả, Đoàn Đức Ban (Vạn Vân), Đoàn Nguyễn Thục, Đoàn Nguyễn Tuấn, Đoàn Tử Quang, Đoàn Thượng, Đường Hồ Chí Minh (định hướng), Ấu Triệu, Ỷ Lan, Âm nhạc Việt Nam, Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng Đảng Cộng sản Việt Nam, Bang giao Việt Nam thời Lý, Bà Ba Cai Vàng, Bà Chúa Bầu, Bà Chúa Kho (Hà Nội), Bà Triệu, Bà Triệu (định hướng), Bài thơ sấm trên cây gạo làng Diên Uẩn, Bình Ngô đại cáo, Bí thư Tỉnh ủy (phim Việt Nam), Bùi (họ), Bùi Đắc Trụ, Bùi Đắc Tuyên, Bùi Bá Kỳ, Bùi Bỉnh Uyên, Bùi Bị, Bùi Dương Lịch, Bùi Kỷ, Bùi Mộng Điệp, Bùi Quỹ, Bùi Quốc Hưng, Bùi Sĩ Tiêm, Bùi Tá Hán, Bùi Thế Đạt, Bùi Tuấn (định hướng), Bùi Tuấn (nhà Nguyễn), Bùi Văn Khuê, Bạch Vân am thi tập, Bạch Vân quốc ngữ thi tập, Bảo Đại, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Thành phố Hồ Chí Minh), Bến Nghé (sông), Bến Ninh Kiều, Bố Chính, Biên niên sử Hà Nội, Cao Biền, Cao Huy Diệu, Cao Tông, Cao Thắng, Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam, Các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc lần 3, Các tên gọi của nước Việt Nam, Cách mạng Tháng Tám, Cây gạo làng Diên Uẩn, Công chúa An Thường, Công chúa Chiêu Chinh, Công chúa Thiên Cực, Công chúa Thiên Cực (nhà Lý), Cù hậu, Cải cách thời Khúc Hạo, Cảnh Tông, Cầm Bành, Cố đô Huế, Chao Phraya Bodin Decha, Chèo, Chùa Báo Thiên, Chùa Non Nước (Hà Nội), Chùa Quang Hiếu (Quảng Châu), Chúa Bầu, Chúa Bầu (định hướng), Chúng tôi từng là lính, Chế Ma Nô Đà Nan, Chợ Điều Khiển, Chợ chùa, Chủ nghĩa Đại Trung Hoa, Chữ số Việt Nam, Chiêu Tông, Chiêu Văn, Chiến dịch Thăng Long (1786), Chiến tranh Lê-Mạc, Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt, Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 3, Chiến tranh Pháp–Đại Nam, Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Trịnh, Chiến tranh Tống–Việt (981), Chiến tranh Việt Nam, Chiếu thư đánh Chiêm, Chu Văn Nghị, Chu Văn Uyển, Chu Xa, Chương trình học bậc tiểu học và trung học thời Việt Nam Cộng hòa, Cuộc nổi dậy Ba Nhàn, Tiền Bột, Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương, Cuộc nổi dậy Phan Bá Vành, Cung Tông, Danh sách các trận đánh trong lịch sử Việt Nam, Danh sách chức quan thời quân chủ Việt Nam, Danh sách người Việt Nam được truy tôn vua chúa, Dã Năng, Dực Thánh Vương, Di chỉ khảo cổ ở Việt Nam, Di dân Việt Nam sau 1975, Diệu Nhân, Doãn (họ), Doãn Khuê, Dương Đức Nhan, Dương Cát Lợi, Dương hậu, Dương Huy, Dương Như Ngọc, Dương Tam Kha, Dương Thị Thục, Dương Trí Trạch, Dương Trực Nguyên, Dương Vân Nga, Dương Văn An, Gia Long, Gia Miêu, Gia Viễn, Giang Văn Minh, Giao Chỉ, Giáo dục khoa cử thời Hồ, Giáo dục khoa cử thời Lê sơ, Giáo dục khoa cử thời Mạc, Giáo dục khoa cử thời Tây Sơn, Giáo dục khoa cử Việt Nam thời Lý, Giáo dục nhân quyền, Giáo dục và khoa cử thời Trần, Giáo dục Việt Nam Cộng hòa, Giản Định Đế, Giồng Cá Vồ, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Hà Tông Huân, Hà Tông Quyền, Hà Thọ Lộc, Hàm Nghi, Hành chính Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, Hành chính Đàng Trong thời Lê trung hưng, Hành chính Việt Nam thời An Dương Vương, Hành chính Việt Nam thời Đinh, Hành chính Việt Nam thời Hồ, Hành chính Việt Nam thời Hồng Bàng, Hành chính Việt Nam thời Lý, Hành chính Việt Nam thời Nam Bắc triều, Hành chính Việt Nam thời Ngô, Hành chính Việt Nam thời Tự chủ, Hành chính Việt Nam thời Tiền Lê, Hành chính Việt Nam thời Tiền Lý và Triệu Việt Vương, Hòa thân, Hòa ước Nhâm Tuất (1862), Hùng Vương thứ I, Hùng Vương thứ VI, Hùng Vương thứ XVII, Hậu Chúa, Hậu Lý Nam Đế, Hậu Ngô Vương, Hậu phi Việt Nam, Họ Bùi làng Thịnh Liệt, Họ Khúc (lịch sử Việt Nam), Họ người Việt Nam, Hồ Bá Phấn, Hồ Quý Ly, Hồ Sĩ Đống, Hồ Sĩ Dương, Hồ Thị Chỉ, Hồ Thị Hoa, Hồ Trọng Đính, Hồng Bàng, Hổ vồ người, Hội họa dân gian Việt Nam, Hội nghị Diên Hồng, Hiển Tông, Hiệp Hòa, Hoa Lư, Hoài Nam ca khúc, Hoàng Đình Ái, Hoàng Đình Bảo, Hoàng Đình Thể, Hoàng đế, Hoàng Bật Đạt, Hoàng Cao Khải, Hoàng Diệu, Hoàng hậu, Hoàng hậu nhà Đinh, Hoàng Hối Khanh, Hoàng Lê nhất thống chí, Hoàng Ngũ Phúc, Hoàng Ngọc Uẩn, Hoàng Nghĩa Giao, Hoàng Nghĩa Hiền, Hoàng Nguyễn Thự, Hoàng Phùng Cơ, Hoàng Quốc Hải, Hoàng tử, Hoàng thái hậu, Hoàng Văn Tuấn, Hoàng Viết Tuyển, Hoắc Quang, Hoằng Chân, Huỳnh Công Lý (quan nhà Nguyễn), Huỳnh Thị Cúc, Huy Đức, Huyền Trân, Kam pốt, Kênh Truyền hình Quốc phòng Việt Nam, Kính Tông, Khai hoang, Khúc Thừa Mỹ, Khải Định, Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Khởi nghĩa Hùng Lĩnh, Khởi nghĩa Yên Thế, Khủng bố tại Việt Nam, Khổng Tử, Khe Sanh, Khoa bảng Việt Nam, Khu di tích Đỗ Động Giang, Khu di tích đền Gia Loan - chùa Biện Sơn, Khu di tích và đền thờ Trình quốc công Nguyễn Bỉnh Khiêm, Khuông Việt, Kiến Phúc, Kiều Công Hãn, Kiều Phú, Kiều Thuận, Kiểm duyệt ở Việt Nam, Kim Gia Định phong cảnh vịnh, Kinh tế Đàng Trong thời Lê trung hưng, Kinh tế Đại Việt thời Lê sơ, Kinh tế Đại Việt thời Tây Sơn, Kinh tế Đại Việt thời Trần, Kinh tế Việt Nam thời Đinh, Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần thứ tư, Kinh tế Việt Nam thời Lý, Kinh tế Việt Nam thời Tiền Lê, Ku Su Jeong, Lan Anh hoàng hậu, Lang Liêu, Lâm Duy Hiệp, Lâm Hoành, Lã Đường, Lã Xử Bình, Lã Xuân Oai, Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ, Lĩnh Nam, Lũy Hoa Phong, Lê Đình Kiên, Lê Đình Lý, Lê Đức Mao, Lê Ý Tông, Lê Bá Ly, Lê Bá Phẩm, Lê Bảng, Lê Bật Tứ, Lê Cao Lãng, Lê Cảnh Tuân, Lê Chân Tông, Lê Dụ Tông, Lê Do, Lê Duy Lương, Lê Duy Vỹ, Lê Gia Tông, Lê Giốc, Lê Hữu Kiều, Lê Hữu Kiều (nhà Hậu Lê), Lê Hiến Tông, Lê Hiển Tông, Lê Hoan, Lê Huy Trâm, Lê Huyền Tông, Lê Hy Tông, Lê Kính Tông, Lê Lăng, Lê Long Đĩnh, Lê Long Đề, Lê Long Đinh, Lê Long Cân, Lê Long Kính, Lê Long Mang, Lê Long Thâu, Lê Long Tung, Lê Long Tương, Lê Mạnh Thát, Lê Ngân, Lê Ngọc Bình, Lê Ngọc Hân, Lê Nghi Dân, Lê Nhân Tông, Lê phi (Lê Uy Mục), Lê Quang Bí, Lê Quang Bỉnh, Lê Quang Trị, Lê Quát, Lê Quả Dục, Lê quý dật sử, Lê quý kỷ sự, Lê Sát, Lê Túc Tông, Lê Thái Tông, Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông, Lê Thì Hiến, Lê Thần Tông, Lê Thận, Lê Thọ Vực, Lê Thị Phất Ngân, Lê Thuần Tông, Lê Trang Tông, Lê Tranh, Lê Trọng Thứ, Lê Trung, Lê Tuấn, Lê Tư Tề, Lê Uy Mục, Lê Văn An, Lê Văn Đức, Lê Văn Linh, Lê Văn Phú, Lê Văn Phong, Lê Văn Quân, Lại Thế Khanh, Lập Thạch, Lục bác, Lệ Thiên hoàng hậu, Lịch sử, Lịch sử Đà Lạt, Lịch sử Đông Nam Á, Lịch sử các nước hiện nay, Lịch sử châu Á, Lịch sử Chăm Pa, Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc, Lịch sử chiến tranh Việt-Chiêm, Lịch sử nước ta (thơ lịch sử), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Lịch sử quân sự Việt Nam, Lịch sử thế giới, Lý Anh Tông, Lý Anh Tông (định hướng), Lý Công Bình, Lý Chiêu Hoàng, Lý Kế Nguyên, Lý Khuê, Lý Lăng, Lý Long Bồ, Lý Nguyên Vương, Lý Nhân Nghĩa, Lý Nhân Tông, Lý Nhật Quang, Lý Phục Man, Lý Tài, Lý Tế Xuyên, Lý Thái Tông, Lý Thái Tông (định hướng), Lý Thái Tổ, Lý Thái Tổ (định hướng), Lý Thái Tổ, Hoàn Kiếm, Lý Thúc Hiến, Lý Thần Tông (định hướng), Lý Thẩm, Lý Thiên Bảo, Lý Trần Quán, Lý Triện, Lý Trường Nhân, Liệt Tổ, Linh Lang, Loạn 12 sứ quân, Loạn Quách Bốc, Long Hồ (dinh), Lưu Đình Chất, Lưu Bá Ôn, Lưu Cầu huyết lệ tân thư, Lưu Cơ, Lưu Cơ (định hướng), Lưu Khánh Đàm, Lưu Miễn, Lưu Ngạn Quang, Lưu Nhân Chú, Lưu Phước Tường, Lưu Túc, Lưu Trung, Lương Nhữ Hốt, Lương Quy Chính, Mâu Du Đô, Mạc (họ), Mạc Đĩnh Chi, Mạc Đôn Nhượng, Mạc Chính Trung, Mạc Hiến Tông, Mạc Mậu Hợp, Mạc Ngọc Liễn, Mạc Phúc Tư, Mạc phủ, Mạc Tử Dung, Mạc Tử Sanh, Mạc Thái Tông, Mạc Thái Tổ, Mạc Thúy, Mạc Toàn, Mạc Tuyên Tông, Mại dâm tại Việt Nam, Mỹ thuật dân gian Việt Nam, Mỵ Châu, Nam Định (thành phố), Nam Ông mộng lục, Nam Phương hoàng hậu, Nam quốc sơn hà, Nam tiến, Nam triều công nghiệp diễn chí, Nông nghiệp Đại Việt thời Trần, Nông nghiệp Việt Nam thời Lý, Nông nghiệp Việt Nam thời Tiền Lê, Nạn kiêu binh, Nỏ liên châu, Nữ quan, Ngày Thống nhất, Ngô (định hướng), Ngô Đình Chất, Ngô Đình Diệm, Ngô Cảnh Hựu, Ngô Nhật Khánh, Ngô Quảng (định hướng), Ngô Quyền, Ngô Quyền (định hướng), Ngô Thì Hoàng, Ngô Thì Trí, Ngô Trí Hòa, Ngô Văn Sở, Ngụy, Ngụy Khắc Đản, Ngựa trong chiến tranh, Ngựa trong chiến tranh ở Đông Á, Nghĩa Hưng (phủ), Ngoại giao Việt Nam thời Đinh, Ngoại giao Việt Nam thời Lê sơ, Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn, Ngoại giao Việt Nam thời Tiền Lê, Ngoại giao Việt Nam thời Trần, Ngoại thích, Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam, Nguyệt Đình, Nguyễn, Nguyễn (định hướng), Nguyễn Đê, Nguyễn Đình Hoàn (tướng), Nguyễn Đình Sách, Nguyễn Đình Tựu, Nguyễn Đôn Tiết, Nguyễn Đức Trung (tướng nhà Lê sơ), Nguyễn Đức Vĩ, Nguyễn Đăng, Nguyễn Đăng Giai, Nguyễn Đăng Hành, Nguyễn Đăng Huân, Nguyễn Đăng Tuân (định hướng), Nguyễn Đăng Tuân (quan nhà Nguyễn), Nguyễn Ức, Nguyễn Bá Ký, Nguyễn Bá Lân, Nguyễn Bá Nghi, Nguyễn Bặc, Nguyễn Bồ, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Biểu, Nguyễn Công Cơ, Nguyễn Công Hãng, Nguyễn Công Nhàn, Nguyễn Công Thái, Nguyễn Cảnh Hoan, Nguyễn Cảnh Kiên, Nguyễn Cửu Vân, Nguyễn Cư Đạo, Nguyễn Danh Dự, Nguyễn Danh Nho, Nguyễn Danh Thế, Nguyễn Duy Hiệu, Nguyễn Duy Thì, Nguyễn Húc, Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Hữu Liêu, Nguyễn Hữu Thận, Nguyễn Hữu Thị Nhàn, Nguyễn Hữu Tiến (tướng), Nguyễn Hiệu, Nguyễn Hiệu (định hướng), Nguyễn Hoàn, Nguyễn Hoằng Dụ, Nguyễn Huy Cẩn, Nguyễn Huy Lượng, Nguyễn Huy Oánh, Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Kính, Nguyễn Kính phi (Lê Hiến Tông), Nguyễn Kính phi (Lê Thánh Tông), Nguyễn Khiêm Ích, Nguyễn Khoa Chiêm, Nguyễn Khoan, Nguyễn Kiều, Nguyễn Lý, Nguyễn Mậu Tài, Nguyễn Mậu Tuyên, Nguyễn Minh Triết (định hướng), Nguyễn Minh Triết (quan nhà Lê), Nguyễn Nộn, Nguyễn Năng Nhượng, Nguyễn Ngọc Tương (quan nhà Nguyễn), Nguyễn Nghi (tiến sĩ), Nguyễn Nghiễm, Nguyễn Nhân Thiếp, Nguyễn Nhữ Lãm, Nguyễn Như Đổ, Nguyễn Phan, Nguyễn Phúc Bảo Long, Nguyễn Phúc Cảnh, Nguyễn Phúc Dương, Nguyễn Phúc Hồng Tập, Nguyễn Phúc Khoát, Nguyễn Phúc Lan, Nguyễn Phúc Luân, Nguyễn Phúc Nguyên, Nguyễn Phúc Tần, Nguyễn Phúc Thái, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Phong, Nguyễn Quang Diêu, Nguyễn Quang Lợi, Nguyễn Quang Thùy, Nguyễn Quang Thuận, Nguyễn Quán Nho, Nguyễn Quý Cảnh, Nguyễn Quyện, Nguyễn Sĩ Cố, Nguyễn Súy, Nguyễn Siêu, Nguyễn Sư, Nguyễn Sưởng, Nguyễn Tông Quai, Nguyễn Tấn (quan nhà Nguyễn), Nguyễn Tất Tố, Nguyễn Tự, Nguyễn Tăng Long, Nguyễn Thế Lộc, Nguyễn Thủ Tiệp, Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Thị Kim (hoàng phi), Nguyễn Thị Kim Ngân, Nguyễn Thị Lộ, Nguyễn Thị Niên, Nguyễn Thị Sen (hoàng hậu), Nguyễn Thiên Tích, Nguyễn Thiếp, Nguyễn Thuật, Nguyễn Tiến Lâm, Nguyễn Toàn An, Nguyễn Trọng Thuật, Nguyễn Văn Duệ, Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Văn Hòa (định hướng), Nguyễn Văn Lang, Nguyễn Văn Nghi, Nguyễn Văn Quyền (quan nhà Nguyễn), Nguyễn Văn Thị Hương, Nguyễn Văn Trương, Nguyễn Văn Tuyên (định hướng), Nguyễn Văn Xuân (tướng nhà Nguyễn), Nguyễn Viên, Nguyễn Viết Thứ, Nguyễn Xí, Nguyễn Xuân, Người Thái (Việt Nam), Người Việt ở Paris, Nhà (định hướng), Nhà Đinh, Nhà Đường, Nhà Hậu Trần, Nhà Hồ, Nhà Lê (định hướng), Nhà Lê sơ, Nhà Lê trung hưng, Nhà Lý, Nhà Mạc, Nhà Ngô, Nhà Nguyễn, Nhà Tây Sơn, Nhà Tiền Lê, Nhà Tiền Lý, Nhà Trần, Nhâm Diên, Nhân Tông, Nhạc cụ Việt Nam, Nhữ Đình Toản, Nhữ Văn Lan, Nho giáo, Niên hiệu Việt Nam, Ninh Tốn, Phan Châu Trinh, Phan Cư Chánh, Phan Huy Cẩn, Phan Huy Lê, Phan Khắc Thận, Phan Lê Phiên, Phan Tam Tỉnh, Phan Thúc Trực, Phan Thị Điều, Phan Thiên Tước, Phan Văn Đạt, Phan Văn Thúy, Pháp luật Việt Nam thời Trần, Pháp thuộc, Phùng Hưng, Phùng Tá Chu, Phạm Đình Trạc, Phạm Đình Trọng, Phạm Đình Trọng (tướng), Phạm Đốc, Phạm Đăng Hưng, Phạm Bạch Hổ, Phạm Bỉnh Di, Phạm Công Trứ, Phạm Du, Phạm Hữu Nhật, Phạm Hy Lượng, Phạm Khắc Hòe, Phạm Lệnh Công, Phạm Mại, Phạm Ngũ Lão, Phạm Ngũ Lão (định hướng), Phạm Ngô Cầu, Phạm Ngọc Uẩn, Phạm Ngộ, Phạm Nhữ Dực (nhà thơ), Phạm Quang Ảnh, Phạm Quỳnh (định hướng), Phạm Quý Thích, Phạm Sư Mạnh, Phạm Tử Nghi, Phạm Thế Căng, Phạm Thị Nghiêu, Phạm Tu, Phạm Vấn, Phạm Văn Điển, Phạm Văn Nghị, Phạm Văn Thụ, Phạm Viết Chánh, Phạt Tống lộ bố văn, Phụng Công, Phi (hậu cung), Philippe Papin, Phong trào Cần Vương, Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945), Quan chế nhà Lý, Quan chế nhà Trần, Quan hệ ngoại giao của Việt Nam, Quan hệ Trung Quốc – Việt Nam, Quang Loan hoàng hậu, Quang Trung, Quách A, Quách Bốc, Quân đội nhà Đinh, Quân đội nhà Mạc, Quân đội nhà Trần, Quân sự nhà Lý, Quốc lộ 1A, Quốc Tổ, Quốc tộ, Quy thức kiến trúc cổ Việt Nam, Ruộng công, Sùng Hiền hầu, Sử Hy Nhan, Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, Sơn cư tạp thuật, Tĩnh Hải quân, Tên người Việt Nam, Tô Trung Từ, Tôn Thất Hiệp (tướng nhà Nguyễn), Tôn Thất Thuyết, Tôn Thất Trĩ, Tạ Chí Đại Trường, Tạ Quang Cự, Tập Đình, Từ Đạm, Từ Cung Hoàng thái hậu, Từ thuần Việt, Từ Văn Chiêu, Từ Văn Tú, Tự Đức, Tống Bình, Tống Duy Tân, Tống Viết Phước, Tị nạn, Tăng thống, Thành Hoàng Đế, Thành nhà Mạc (Tuyên Quang), Thành Thái, Thái Bá Du, Thái hoàng thái hậu, Thái sư Trần Thủ Độ (phim truyền hình), Thái Tông, Thái Tổ, Thái Tổ Miếu (hoàng thành Huế), Thái Thuận (định hướng), Thái thượng hoàng, Thánh Tông, Thánh Tông di thảo, Thánh Thiên, Thân Lợi, Thân Trọng Huề, Thần đồng Đất Việt, Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba, Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai, Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất, Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư, Thời kỳ tự chủ Việt Nam, Thục, Thủ đô Việt Nam, Thủ công nghiệp Đại Việt thời Tây Sơn, Thủ công nghiệp Đại Việt thời Trần, Thủ công nghiệp Việt Nam thời Tiền Lê, Thứ sử, Thi Sách, Thiên Ninh (định hướng), Thiên Ninh công chúa, Thoát Hoan, Thoại Ngọc Hầu, Thuận Thiên (công chúa), Thuật hoài (Phạm Ngũ Lão), Thuế thân, Thượng Dương hoàng hậu, Thương mại Đại Việt thời Trần, Thương mại Việt Nam thời Lý, Thương mại Việt Nam thời Mạc, Thương mại Việt Nam thời Tiền Lê, Tiếng trống Mê Linh, Tiếng Việt, Tiền tệ Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, Tiền tệ Đàng Trong thời Lê trung hưng, Tiền tệ Đại Việt thời Lê sơ, Tiền tệ Đại Việt thời Lý, Tiền tệ Đại Việt thời Nam Bắc triều, Tiền tệ Đại Việt thời Tây Sơn, Tiền tệ Đại Việt thời Trần, Tiền tệ Việt Nam thời Bắc thuộc, Tiền tệ Việt Nam thời Hồ, Tiền tệ Việt Nam thời Nguyễn, Tiền tệ Việt Nam thời Tiền Lê, Tiền Việt Nam, Tinh Thiều, Trâu Canh, Trình Thanh, Trùng Quang Đế, Trấn Nam, Trần, Trần (định hướng), Trần Đình Thâm, Trần Đại Định, Trần Đăng Tuyển, Trần Cảo, Trần Cảo (tướng khởi nghĩa), Trần Chân, Trần Chân (tướng thời Lê sơ), Trần Cung, Trần Cung (Hậu Lê), Trần Danh Lâm, Trần Danh Ninh, Trần Duệ Tông, Trần Húc, Trần Hạo, Trần Hầu, Trần Hiến Tông, Trần Hưng Đạo (định hướng), Trần Hưng Học, Trần Kiện, Trần Lý, Trần Lý (định hướng), Trần Liễu, Trần Nghệ Tông, Trần Nguyên Hãn (định hướng), Trần Nguyên Hãng, Trần Nhân Tông, Trần Nhật Duật, Trần Phế Đế, Trần Phong, Trần Phong (thuộc Minh), Trần Quang Diệu, Trần Quang Diệu (định hướng), Trần Quốc Khang, Trần Quốc Toại, Trần Tự Khánh, Trần Thái Tổ, Trần Thúc Nhẫn, Trần Thế Pháp, Trần Thủ Độ, Trần Thừa, Trần Thiêm Bình, Trần Thiếu Đế, Trần Thiện Chánh, Trần Tuân, Trần Tuyên, Trần Văn Gia, Trần Văn Lộng, Trần Văn Năng, Trần Văn Thành, Trần Viết Thọ, Trần Xuân Hòa (quan nhà Nguyễn), Trần Xuân Soạn, Trận Đà Nẵng (1858-1859), Trận Đà Nẵng (1859-1860), Trận Định Tường (1861), Trận Bạch Đằng, Trận Bạch Đằng (1288), Trận Bạch Đằng (938), Trận Cẩm Sa, Trận Ngọc Hồi – Đống Đa, Trận Trấn Ninh (1802), Trịnh Bính, Trịnh Bồng, Trịnh Cán, Trịnh Duy Đại, Trịnh Duy Sản, Trịnh Duy Thuân, Trịnh Giang, Trịnh Khả, Trịnh Khắc Phục, Trịnh Lỗi, Trịnh Lệ, Trịnh Ngô Dụng, Trịnh Sâm, Trịnh Tông, Trịnh Tùng, Trịnh Tú, Trịnh Thị Ngọc Trúc, Trịnh Tuy, Trịnh Vịnh, Trịnh-Nguyễn phân tranh, Trịnh-Nguyễn phân tranh, 1774-1775, Tri phủ, Triệu (định hướng), Triệu Dương Vương, Triệu Túc, Triệu Túc (Tiền Lý), Triệu Vũ Đế, Triệu Văn Đế, Tru di, Trung hưng, Truyện tranh Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Bách khoa Bình dân, Trường Lạc hoàng hậu, Trưng Nhị, Trưng Trắc, Trương Định, Trương Đăng Quế, Trương Gia Hội, Trương Mỹ Ngọc, Trương Nữu, Trương Như Thị Tịnh, Trương Phước Thận, Trương Quang Đản, Trương Quốc Dụng, Trương Văn Hiến, Tư Lăng, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Vũ Đức Cung, Vũ Công Đạo, Vũ Công Ứng, Vũ Công Kỷ, Vũ Công Tuấn, Vũ Cẩn, Vũ Diễm, Vũ Duệ, Vũ Duy Đoán, Vũ Duy Chí, Vũ Duy Thanh, Vũ Hải (tướng nhà Trần), Vũ Hộ, Vũ Huy Tấn, Vũ Phạm Hàm, Vũ Sư Thước, Vũ Thị Đức, Vũ Thị Duyên, Vĩ tuyến 17 Bắc, Vũ Uy, Vũ Văn Dũng, Vĩnh Sính, Vạn Hạnh, Vạn Tường, Văn Đức Khuê, Văn bia thời Mạc, Văn Cao, Văn Giang, Văn học Việt Nam thời Lê sơ, Văn học Việt Nam thời Lý, Văn học Việt Nam thời Trần, Văn Lang, Văn minh sông Hồng, Văn tế tướng sĩ trận vong, Võ An Ninh, Võ cổ truyền Việt Nam, Võ Di Nguy, Võ Duy Ninh, Võ học Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, Võ Hoành (chí sĩ), Võ Thị Thái, Võ thuật Việt Nam, Võ Trọng Bình, Võ Văn Dũng, Võ Xuân Cẩn, Việt Nam, Việt Nam sử lược, Việt sử tân biên, Việt sử tiêu án, Việt sử toàn thư, Voi chiến, Vương (tước hiệu), William J. Duiker, Xã trưởng thời Hậu Lê, Yết Kiêu (định hướng), 1280, 1407, 1770, 1945, 22 tháng 2, 3 tháng 3, 31 tháng 12, 9 tháng 5, 938, 974. Mở rộng chỉ mục (950 hơn) »

An Dương Vương

An Dương Vương, tên thật là Thục Phán (蜀泮), là một vị vua đã lập nên đất nước Âu Lạc và cũng là vị vua duy nhất cai trị nhà nước này.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và An Dương Vương · Xem thêm »

An Dương Vương (định hướng)

An Dương Vương vốn là tên hiệu của vị vua nhà nước Âu Lạc trong lịch sử Việt Nam, khoảng thế kỷ 2 TCN.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và An Dương Vương (định hướng) · Xem thêm »

An Nam

Quốc kỳ An Nam (1920-1945) An Nam (chữ Hán: 安南) là tên gọi cũ của Việt Nam, thông dụng trong giai đoạn 679 - 1945.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và An Nam · Xem thêm »

An Nam chí lược

An Nam chí lược, là một bộ sách sử viết bằng văn xuôi chữ Hán do Lê Tắc (? - ?) biên soạn khi sống lưu vong tại Trung Quốc ở khoảng nửa đầu thế kỷ 14.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và An Nam chí lược · Xem thêm »

Anh hùng dân tộc

Anh hùng dân tộc là một danh từ chung dùng để chỉ người có công lao kiệt xuất trong cuộc đấu tranh cho sự trường tồn và phát triển của một dân tộc, được nhân dân suy tôn và cả lịch sử dân tộc ghi nhận.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Anh hùng dân tộc · Xem thêm »

Anh hùng dân tộc Việt Nam

Anh hùng dân tộc Việt Nam là những người có công kiệt xuất trong cuộc đấu tranh cho sự trường tồn và phát triển của dân tộc Việt Nam, được nhân dân suy tôn làm anh hùng và ghi danh vào lịch sử dân tộc Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Anh hùng dân tộc Việt Nam · Xem thêm »

Đa Bảo

Thiền sư Đa Bảo (多寶) tu tại chùa Kiến Sơ (建初寺), làng Phù Đổng (扶蕫), Tiên Du (𠎣逰), thuộc thế hệ thứ 5 dòng Vô Ngôn Thông.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đa Bảo · Xem thêm »

Đà Nẵng

Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đà Nẵng · Xem thêm »

Đàm Dĩ Mông

Đàm Dĩ Mông (chữ Hán: 譚以蒙) là đại thần ngoại thích nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đàm Dĩ Mông · Xem thêm »

Đàm Thận Huy

Đàm Thận Huy (譚愼徽, 1463 - 1526), hiệu Mặc Trai (默齋), là quan nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đàm Thận Huy · Xem thêm »

Đàm Văn Lễ

Đàm Văn Lễ (chữ Hán: 覃文禮, 1452-1505) là quan nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đàm Văn Lễ · Xem thêm »

Đàn Nam Giao (triều Nguyễn)

Đàn Nam Giao triều Nguyễn (tiếng Hán: 阮朝南郊壇) là nơi các vua nhà Nguyễn tổ chức lễ tế trời đất vào mùa xuân hàng năm, thuộc địa phận phường Trường An, thành phố Huế.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đàn Nam Giao (triều Nguyễn) · Xem thêm »

Đàng Trong

Đàng Trong và Đàng Ngoài (1757) Đàng Trong (Sử liệu chữ Hán: 南河 Nam Hà), (Sử liệu Trung Quốc: 塘中 hay 廣南國 Quảng Nam quốc), (Sử liệu phương Tây: Cochinchina, Cochinchine, Cochin Chin, Caupchy, Canglan...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Nguyễn, xác định từ phía Nam sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở vào Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đàng Trong · Xem thêm »

Đào Cam Mộc

Đào Cam Mộc (chữ Hán: 陶甘沐; 942-1015) là đại thần nhà Tiền Lê và là đại công thần nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đào Cam Mộc · Xem thêm »

Đào Công Soạn

Đào Công Soạn (陶公僎, 1381-1458) là đại thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đào Công Soạn · Xem thêm »

Đào Cử

Đào Cử (1449-?) là danh thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đào Cử · Xem thêm »

Đào Doãn Địch

Đào Doãn Địch (?- 1885), tên thật là Đào Tăng Sắt, tự Doãn Địch, hiệu Cao Mô; là lãnh tụ nghĩa quân kháng Pháp ở Bình Định trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đào Doãn Địch · Xem thêm »

Đào Duy Anh

Đào Duy Anh (25 tháng 4 năm 1904 - 1 tháng 4 năm 1988) là nhà sử học, địa lý, từ điển học, ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, tôn giáo, văn học dân gian nổi tiếng của Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đào Duy Anh · Xem thêm »

Đào Trí

Đào Trí (chữ Hán: 陶致; 1798? - ?), tự là Trung Hòa, là một võ quan cao cấp của nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đào Trí · Xem thêm »

Đào Trí Phú

Đào Trí Phú (? - 1854?), trước có tên là Đào Trí Kính, là quan triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đào Trí Phú · Xem thêm »

Đèo Cát Hãn

Đèo Cát Hãn (chữ Hán: 刁吉罕) là thủ lĩnh người Thái Trắng trong lịch sử Việt Nam, xuất hiện từ thời nhà Hồ sang thời Hậu Lê.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đèo Cát Hãn · Xem thêm »

Đình Chu Quyến

Đình Chu Quyến Đình Chu Quyến, còn gọi là đình Chàng, là một ngôi đình cổ, có niên đại thuộc cuối thế kỷ 17.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đình Chu Quyến · Xem thêm »

Đại Cồ Việt

Toàn cảnh cố đô Hoa Lư - kinh đô đầu tiên của nhà nước Đại Cồ Việt do Đinh Tiên Hoàng Đế sáng lập Phả hệ các triều vua Đại Cồ Việt ở khu di tích cố đô Hoa Lư Đại Cồ Việt (chữ Hán: 大瞿越) được cho là quốc hiệu của Việt Nam dưới thời nhà Đinh, nhà Tiền Lê và đầu thời nhà Lý, với kinh đô ban đầu đặt tại Hoa Lư và từ tháng 7 âm lịch năm 1010 đặt tại Thăng Long.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đại Cồ Việt · Xem thêm »

Đại Nam thực lục

Đại Nam thực lục là bộ biên niên sử Việt Nam viết về triều đại các chúa Nguyễn và các vua nhà Nguyễn.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đại Nam thực lục · Xem thêm »

Đại tướng

Cấp hiệu cầu vai Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam Đại tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong lực lượng vũ trang chính quy của nhiều quốc gia.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đại tướng · Xem thêm »

Đại Việt sử ký

Đại Việt sử ký (chữ Hán: 大越史記) là bộ quốc sử đầu tiên của nước Việt Nam do Lê Văn Hưu đời Trần soạn ra, gồm 30 quyển, chép lịch sử Việt Nam từ Triệu Vũ Đế đến Lý Chiêu Hoàng.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đại Việt sử ký · Xem thêm »

Đại Việt sử ký tục biên

Quốc sử tục biên, thường được biết tới với tên gọi Đại Việt sử ký tục biên (chữ Hán: 大越史記續編) là bộ sách sử viết về lịch sử Việt Nam giai đoạn từ năm 1676 đến năm 1789, tức từ thời Lê Hy Tông đến hết thời Lê Chiêu Thống, nối tiếp theo bộ Đại Việt sử ký toàn thư được khắc in năm Chính Hòa thứ 18 (1697).

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đại Việt sử ký tục biên · Xem thêm »

Đại Việt sử ký toàn thư

Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đại Việt sử ký toàn thư · Xem thêm »

Đại Việt sử lược

Đại Việt sử lược (chữ Hán), còn có tên là Việt sử lược, là một cuốn lịch sử Việt Nam viết bằng chữ Hán của một tác giả khuyết danh, ra đời vào thời nhà Trần.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đại Việt sử lược · Xem thêm »

Đậu mùa

Đậu mùa là một căn bệnh truyền nhiễm của riêng loài người, gây bởi hai dạng virus Variola major và Variola minor.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đậu mùa · Xem thêm »

Đặng Đình Tướng

Đặng Đình Tướng (鄧廷相, 1649-1735) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đặng Đình Tướng · Xem thêm »

Đặng Đại Độ

Đặng Đại Độ (1728-1765) là vị danh thần dưới thời chúa Nguyễn Phúc Khoát trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đặng Đại Độ · Xem thêm »

Đặng Đức Siêu

Đặng Đức Siêu (鄧德超, 1751 – 1810) là danh thần, danh sĩ dưới thời chúa Nguyễn – Nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đặng Đức Siêu · Xem thêm »

Đặng Dung

Đặng Dung (1373 - 1414Ghi theo Ngữ văn 10 (nâng cao), Nhà xuất bản Giáo dục, 2007, tr. 157.), là tướng lĩnh nhà Hậu Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đặng Dung · Xem thêm »

Đặng Huấn

Đặng Huấn (?-1583) là đại thần có công giúp nhà Lê trung hưng thời chiến tranh Lê-Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đặng Huấn · Xem thêm »

Đặng Phong

Giáo sư '''Đặng Phong''' Giáo sư Đặng Phong (1939-2010) là một nhà nghiên cứu lịch sử Việt Nam cận đại, lịch sử kinh tế Việt Nam và cũng là một nhà nghiên cứu kinh tế Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đặng Phong · Xem thêm »

Đặng Thế Khoa

Đặng Thế Khoa (1593-1656) là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đặng Thế Khoa · Xem thêm »

Đặng Trần Thường

Đặng Trần Thường (1759-1813) là công thần khai quốc nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, người huyện Chương Đức (nay là huyện Chương Mỹ, Hà Nội.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đặng Trần Thường · Xem thêm »

Đặng Xuân Phong

Đặng Xuân Phong là một tướng lĩnh cao cấp của phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đặng Xuân Phong · Xem thêm »

Đế quốc Việt Nam

Đế quốc Việt Nam (chữ Hán: 越南帝國; tiếng Nhật: ベトナム帝国, Betonamu Teikoku) là tên chính thức của một chính phủ tồn tại 5 tháng trong lịch sử Việt Nam (từ tháng 3 năm 1945 đến tháng 8 năm 1945).

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đế quốc Việt Nam · Xem thêm »

Đền An Sinh

Đền An Sinh là di tích quan trọng thuộc Khu di tích nhà Trần ở Đông Triều, nơi thờ tự và tế lễ của các vua Trần và là trung tâm tín ngưỡng quan trọng dưới thời Trần, Lê, Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đền An Sinh · Xem thêm »

Đức Tông

Đức Tông (chữ Hán: 徳宗) là miếu hiệu của một số vị vua chúa trong lịch sử Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đức Tông · Xem thêm »

Đỗ An Di

Đỗ An Di (chữ Hán: 杜安頤, ?-1188) là đại thần ngoại thích nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đỗ An Di · Xem thêm »

Đỗ Anh Vũ

Đỗ Anh Vũ (chữ Hán: 杜英武, 1113 – 20 tháng 1, 1159), thường gọi Việt quốc Lý Thái úy (越國李太尉), là một vị đại thần rất có quyền thế trong thời đại nhà Lý của lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đỗ Anh Vũ · Xem thêm »

Đỗ Bí

Đỗ Bí hay Lê Bí (?-1460) là khai quốc công thần nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, quê ở thôn Hắc Lương nay là huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đỗ Bí · Xem thêm »

Đỗ Cảnh Thạc

Sơ đồ vị trí 12 sứ quân Đỗ Cảnh Thạc (chữ Hán: 杜景碩; 912 - 967) là tướng nhà Ngô, sau trở thành một thủ lĩnh thời loạn 12 sứ quân trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đỗ Cảnh Thạc · Xem thêm »

Đỗ Cận

Đỗ Cận (1434-?), trước tên là Viễn, sau được vua Lê Thánh Tông đổi lại là Cận, tự: Hữu Khác, hiệu: Phổ Sơn; là danh thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đỗ Cận · Xem thêm »

Đỗ Duy Trung

Đỗ Duy Trung (杜維忠, ?-1428) là tướng người Việt hợp tác với quân Minh thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đỗ Duy Trung · Xem thêm »

Đỗ Huy Cảnh

Đỗ Huy Cảnh (chữ Hán:杜 輝 景, 1792- 1850), húy Ân, tự Huy Cảnh, hiệu Định Hiên; là quan triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đỗ Huy Cảnh · Xem thêm »

Đỗ Huy Uyển

Đỗ Huy Uyển (chữ Hán: 杜 輝 琬, 1815 - 1882), húy Mâu, tự Viên Khuê và Tân Giang; là quan triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đỗ Huy Uyển · Xem thêm »

Đỗ Kính Tu

Đỗ Kính Tu (chữ Hán: 杜敬脩, ?-?) hay Lý Kính Tu (李敬脩) là một đại thần nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đỗ Kính Tu · Xem thêm »

Đỗ Nhân

Đỗ Nhân (1474 - 1518) là đại thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đỗ Nhân · Xem thêm »

Đỗ Nhuận (định hướng)

Đỗ Nhuận có thể là.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đỗ Nhuận (định hướng) · Xem thêm »

Đỗ Nhuận (quan)

Đỗ Nhuận (1440 - ?) là danh thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đỗ Nhuận (quan) · Xem thêm »

Đỗ Quang

Đỗ Quang (杜光, 1807-1866), trước có tên là Đỗ Mạnh Tông Quang, sau bỏ chữ Tông vì kị húy vua Thiệu Trị.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đỗ Quang · Xem thêm »

Đỗ Tử Bình

Đỗ Tử Bình (1324-1381) là tướng nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đỗ Tử Bình · Xem thêm »

Đỗ Thúc Tĩnh

Đỗ Thúc Tĩnh (1818-1862), tên húy: Như Chương, tự: Cấn Trai; là quan nhà Nguyễn theo chủ trương kháng Pháp trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đỗ Thúc Tĩnh · Xem thêm »

Đỗ Trình Thoại

Đỗ Trình Thoại (? - 1861) là quan nhà Nguyễn, và là thủ lĩnh chống Pháp trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đỗ Trình Thoại · Xem thêm »

Đồng hóa thời Bắc thuộc

Đồng hóa thời Bắc thuộc trong lịch sử Việt Nam là quá trình kéo dài gắn liền với sự di dân từ phương Bắc, những người thuộc văn hóa Hoa Hạ xuống đất Việt phương Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đồng hóa thời Bắc thuộc · Xem thêm »

Đồng Khánh

Đồng Khánh (chữ Hán: 同慶; 19 tháng 2 năm 1864 – 28 tháng 1 năm 1889), tên húy là Nguyễn Phúc Ưng Thị (阮福膺豉) và Nguyễn Phúc Ưng Đường (阮福膺禟, lên ngôi lấy tên là Nguyễn Phúc Biện (阮福昪), là vị Hoàng đế thứ chín của nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, tại vị từ năm 1885 đến 1889. Đồng Khánh nguyên là con nuôi của vua Tự Đức. Năm 1885, sau khi triều đình Huế bị thất bại trước quân đội Pháp trong trận Kinh Thành Huế, vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết bỏ chạy ra Quảng Trị, người Pháp đã lập ông lên làm vua, lập ra chính quyền Nam triều bù nhìn dưới sự Bảo hộ của Pháp. Trong thời gian trị vì của ông, thực dân Pháp bắt đầu những công việc đầu tiên để thiết lập nền đô hộ kéo dài hơn 60 năm ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ, trong khi triều đình Huế tỏ thái độ thần phục và hòa hoãn, không dám gây xích mích với người Pháp. Đồng Khánh chủ trương tiếp thu nền văn minh Pháp, dùng các mặt hàng Tây phương và từng được người Pháp trao tặng Huân chương Bắc đẩu Bội tinh. Cũng vì nguyên do đó mà các sử sách của Việt Nam sau thời Nguyễn thường đánh giá ông như một ông vua phản động, vì quyền lợi của riêng mình mà cam tâm làm bù nhìn, tay sai cho ngoại bang. Đầu năm 1889, Đồng Khánh nhuốm bệnh nặng và qua đời khi còn khá trẻ, chỉ trị vì được 4 năm, miếu hiệu là Nguyễn Cảnh Tông (阮景宗)Đại Nam thực lục, tập 9, trang 542 (bản điện tử). Kế nhiệm ông là vua Thành Thái.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đồng Khánh · Xem thêm »

Đồng Tồn Trạch

Đồng Tồn Trạch (1616-1692) là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đồng Tồn Trạch · Xem thêm »

Đội Quyên

Đội Quyên (1859 - 1917), tên thật là Lê Quyên, còn được chép là Lê Văn Quyên, hiệu Đại Đẩu; là thủ lĩnh nghĩa quân chống Pháp trong lịch sử Việt Nam thời cận đại.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đội Quyên · Xem thêm »

Đinh (họ)

Đinh là một 1 họ của người châu Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Triều Tiên (Hangul: 정, Romaja quốc ngữ: Jeong) và Trung Quốc (chữ Hán: 丁, Bính âm: Ding).

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đinh (họ) · Xem thêm »

Đinh Kiến

Ðinh Kiến(丁建) là thủ lĩnh quân khởi nghĩa chống lại chính quyền nhà Đường thời Bắc thuộc lần III trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đinh Kiến · Xem thêm »

Đinh La Quý

Đinh La Quý (852-936) là vị thiền sư Việt Nam thuộc thế hệ 10 của thiền phái Tì-ni-đa-lưu-chi.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đinh La Quý · Xem thêm »

Đinh Lễ

Đinh Lễ (chữ Hán: 丁禮; ?-1427) là công thần khai quốc nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người sách Thùy Cối, nay là Lam Sơn, Thọ Xuân, Thanh Hoá, Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đinh Lễ · Xem thêm »

Đinh Liệt

Đinh Liệt hay Lê Liệt (? - 1471) là công thần khai quốc nhà nhà Lê Sơ trong lịch sử Việt Nam, người thôn Phúc Long, xã Minh Tiến, huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đinh Liệt · Xem thêm »

Đinh Liễn

Đinh Liễn (chữ Hán: 丁璉; ? - tháng 10, 979) hay Đinh Khuông Liễn (丁匡璉), là một hoàng tử nhà Đinh, con trai của Đinh Bộ Lĩnh, vị Hoàng đế khai sáng ra triều đại nhà Đinh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đinh Liễn · Xem thêm »

Đinh Phế Đế

Đinh Phế Đế (chữ Hán: 丁廢帝; 974 – 1001) còn gọi là Đinh Đế Toàn, là vị hoàng đế thứ hai và cũng là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại nhà Đinh, trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đinh Phế Đế · Xem thêm »

Đinh Tích Nhưỡng

Đinh Tích Nhưỡng (chữ Hán: 丁錫壤) là một võ tướng triều Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đinh Tích Nhưỡng · Xem thêm »

Đinh Tiên Hoàng

Đinh Tiên Hoàng (22 tháng 3 năm 924 - tháng 10 năm 979), tên húy là Đinh Bộ Lĩnh (丁部領) hoặc có sách gọi Đinh Hoàn (丁桓) (xem mục Tên gọi bên dưới), là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đinh Tiên Hoàng · Xem thêm »

Đinh Tiên Hoàng (định hướng)

Đinh Tiên Hoàng là vị vua sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đinh Tiên Hoàng (định hướng) · Xem thêm »

Đinh Văn Tả

Đinh Văn Tả (chữ Hán: 丁文左; 1602-1685) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam, người làng Hàm Giang, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương, Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đinh Văn Tả · Xem thêm »

Đoàn Đức Ban (Vạn Vân)

Đoàn Đức Ban (1899-1933) là một trong những doanh nhân Việt Nam nổi tiếng trước Cách mạng tháng Tám (1945).

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đoàn Đức Ban (Vạn Vân) · Xem thêm »

Đoàn Nguyễn Thục

Đoàn Nguyễn Thục (段阮俶 1718-1775) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đoàn Nguyễn Thục · Xem thêm »

Đoàn Nguyễn Tuấn

Đoàn Nguyễn Tuấn (1750-?), hiệu Hải Ông, là nhà thơ thời Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đoàn Nguyễn Tuấn · Xem thêm »

Đoàn Tử Quang

Đoàn Tử Quang (1818-1928), được nhiều tài liệu ghi nhận là người cao tuổi nhất đỗ cử nhân trong lịch sử khoa bảng Việt Nam vào khoa thi năm Thành Thái 12 (1900) khi đã 82 tuổi.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đoàn Tử Quang · Xem thêm »

Đoàn Thượng

Đoàn Thượng (chữ Hán: 段尚; (1181-1228), là vị tướng cuối thời nhà Lý đời vua Lý Cao Tông và Lý Huệ Tông. Ông là hào trưởng vùng Hồng và là chủ soái của sứ quân họ Đoàn ở lộ Hồng Châu Quốc Sử Quán Triều Nguyễn, tập 3, nói về tỉnh Hải Dương, trang 376 và trang 378 từng chống lại Nhà Lý, và cũng không thần phục sự chuyển giao từ Nhà Lý sang nhà Trần do Trần Thủ Độ sắp đặt trong lịch sử Việt Nam. Ông cùng với tướng quân Nguyễn Phục được nhiều di tích sắc phong là Đông Hải Đại Vương.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đoàn Thượng · Xem thêm »

Đường Hồ Chí Minh (định hướng)

Đường Hồ Chí Minh có thể chỉ đến một trong các khái niệm sau.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Đường Hồ Chí Minh (định hướng) · Xem thêm »

Ấu Triệu

u Triệu (? - 1910) tên thật Lê Thị Đàn, là một liệt nữ cách mạng trong Duy Tân hội và Phong trào Đông du ở Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Ấu Triệu · Xem thêm »

Ỷ Lan

Ỷ Lan (chữ Hán: 倚蘭, ? – 24 tháng 8, 1117), hay còn gọi là Linh Nhân Hoàng thái hậu (靈仁皇太后), là phi tần của hoàng đế Lý Thánh Tông, mẹ ruột của hoàng đế Lý Nhân Tông trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Ỷ Lan · Xem thêm »

Âm nhạc Việt Nam

Âm nhạc Việt Nam là một phần của lịch sử và văn hóa Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Âm nhạc Việt Nam · Xem thêm »

Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Ban Chỉ đạo cải cách Tư pháp Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam là cơ quan tham mưu, giúp Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ đạo việc triển khai thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác cải cách Tư pháp và Nghị quyết 49-NQ/TW của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam · Xem thêm »

Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng Đảng Cộng sản Việt Nam

Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng là cơ quan phòng chống tham nhũng tối cao của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng Đảng Cộng sản Việt Nam · Xem thêm »

Bang giao Việt Nam thời Lý

Ngoại giao Việt Nam thời Lý phản ánh các hoạt động ngoại giao của chính quyền nhà Lý từ năm 1009 đến năm 1225 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Bang giao Việt Nam thời Lý · Xem thêm »

Bà Ba Cai Vàng

Bà Ba Cai Vàng (1836-1908), tên thật là Lê Thị Miên, còn được gọi là Yến Phi, biệt biệu Hồng y liệt nữ.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Bà Ba Cai Vàng · Xem thêm »

Bà Chúa Bầu

Bà Chúa Bầu là một nữ tướng của Hai Bà Trưng trong lịch sử Việt Nam, có công đánh đuổi thái thú Tô Định nhà Hán.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Bà Chúa Bầu · Xem thêm »

Bà Chúa Kho (Hà Nội)

Bà Chúa Kho tên thật là Lý Thị Châu (? - ?), tục gọi là Châu Nương, là một viên quan nhà Trần (1225-1400) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Bà Chúa Kho (Hà Nội) · Xem thêm »

Bà Triệu

Bà Triệu (chữ Hán: 趙婆), còn được gọi là Triệu Ẩu (趙嫗), Triệu Trinh Nương (趙貞娘), Triệu Thị Trinh (趙氏貞), Triệu Quốc Trinh (225–248), là một trong những vị anh hùng dân tộc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Bà Triệu · Xem thêm »

Bà Triệu (định hướng)

Bà Triệu là tên gọi quen thuộc trong dân gian Việt Nam dành cho vị nữ anh hùng dân tộc trong lịch sử Việt Nam - Triệu Ẩu.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Bà Triệu (định hướng) · Xem thêm »

Bài thơ sấm trên cây gạo làng Diên Uẩn

Bài thơ sấm trên cây gạo làng Diên Uẩn, tương truyền tác giả là sư Vạn HạnhPhan Duy Kha, Lã Duy Lan, Đinh Công Vĩ, sách đã dẫn, tr 117, mang nội dung tiên đoán về tên các triều đại cai trị trong thời phong kiến Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Bài thơ sấm trên cây gạo làng Diên Uẩn · Xem thêm »

Bình Ngô đại cáo

Bình Ngô đại cáo là bài cáo viết bằng văn ngôn do Nguyễn Trãi soạn thảo vào mùa xuân năm 1428, thay lời Bình Định Vương Lê Lợi để tuyên cáo về việc giành chiến thắng trong cuộc kháng chiến với nhà Minh, khẳng định sự độc lập của nước Đại Việt.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Bình Ngô đại cáo · Xem thêm »

Bí thư Tỉnh ủy (phim Việt Nam)

Năm 2009, Hãng phim Đài Truyền hình Việt Nam sản xuất bộ phim truyền hình 50 tập "Bí thư Tỉnh ủy" lấy nguyên mẫu cuộc đời của Bí thư Kim Ngọc (1917-1979), nguyên Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Vĩnh Phú, ông được mệnh danh là "cha đẻ của khoán hộ" mà người ta quen gọi là "khoán mười", "cha đẻ của đổi mới trong nông nghiệp" ở Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Bí thư Tỉnh ủy (phim Việt Nam) · Xem thêm »

Bùi (họ)

Bùi là một họ người thuộc vùng Văn hóa Đông Á gồm Việt Nam, Trung Quốc, Triều Tiên.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Bùi (họ) · Xem thêm »

Bùi Đắc Trụ

Bùi Đắc Trụ (? - 1795, chữ Hán: 裴得宙), là quan viên triều Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Bùi Đắc Trụ · Xem thêm »

Bùi Đắc Tuyên

Bùi Đắc Tuyên ((裴得宣), ? - 1795), còn có tên là Bùi Đắc Kế, là Thái sư dưới triều vua Cảnh Thịnh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Bùi Đắc Tuyên · Xem thêm »

Bùi Bá Kỳ

Bùi Bá Kỳ (chữ Hán: 裴伯耆, ? - ?) là một võ tướng thời nhà Trần và thời thuộc Minh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Bùi Bá Kỳ · Xem thêm »

Bùi Bỉnh Uyên

Bùi Bỉnh Uyên (1520-1614) là công thần giúp nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Bùi Bỉnh Uyên · Xem thêm »

Bùi Bị

Bùi Bị là công thần khai quốc nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt NamĐại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội - Hà Nội, 1993, bản điện tử, trang 366.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Bùi Bị · Xem thêm »

Bùi Dương Lịch

Bùi Dương Lịch (1757 – 1828) có tên tự là Tồn Thành(存成), hiệu Thạch Phủ(石甫) và Tồn Trai(存齋); là một nhà giáo và là văn thần trải ba triều đại khác nhau: Lê trung hưng, Tây Sơn và nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Bùi Dương Lịch · Xem thêm »

Bùi Kỷ

Bùi Kỷ (5 tháng 1 năm 1888 - 19 tháng 5 năm 1960), tên chữ là Ưu Thiên, hiệu là Tử Chương, là nhà giáo, nhà Nho học và nhà nghiên cứu văn hóa có ảnh hưởng trong những năm đầy biến động của lịch sử Việt Nam giai đoạn đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Bùi Kỷ · Xem thêm »

Bùi Mộng Điệp

Bùi Mộng Điệp (22 tháng 6 năm 1924 - 26 tháng 6 năm 2011) là một phi tần của Hoàng đế Bảo Đại - vị quân chủ cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Bùi Mộng Điệp · Xem thêm »

Bùi Quỹ

Bùi Quỹ (裴樻, 1796-1861), tự: Hữu Trúc; là danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Bùi Quỹ · Xem thêm »

Bùi Quốc Hưng

Bùi Quốc Hưng hay Lê Quốc Hưng là công thần khai quốc nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, quê ở làng Tri Lai, tổng Tri Lai, huyện Vũ Tiên, phủ Kiến Xương (nay là thôn Phú Lạc, xã Phú Xuân, thành phố Thái Bình. ông là chắt nội của Bùi Mộc Đạc (tức Phí Mộc Lạc).

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Bùi Quốc Hưng · Xem thêm »

Bùi Sĩ Tiêm

Tiến sĩ Bùi Sĩ Tiêm (chữ Hán: 裴仕暹; 1690-1733) là quan nhà Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Bùi Sĩ Tiêm · Xem thêm »

Bùi Tá Hán

Bùi Tá Hán (chữ Hán: 裴佐汉; 1496-1568), là một danh tướng có công khôi phục nhà Hậu Lê (thời Lê Trung Hưng, 1533-1789) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Bùi Tá Hán · Xem thêm »

Bùi Thế Đạt

Bùi Thế Đạt (chữ Hán: 裴世達; 1704-1778) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Bùi Thế Đạt · Xem thêm »

Bùi Tuấn (định hướng)

Bùi Tuấn có thể là một trong những nhân vật sau.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Bùi Tuấn (định hướng) · Xem thêm »

Bùi Tuấn (nhà Nguyễn)

Bùi Tuấn (1808-1872) là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Bùi Tuấn (nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Bùi Văn Khuê

Đền Vực Vông ở cố đô Hoa Lư còn lưu giữ 17 sắc phong về Bùi Văn Khuê Bùi Văn Khuê (chữ Hán: 裴文奎, 1546 - 1600) là tướng nhà Mạc và nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Bùi Văn Khuê · Xem thêm »

Bạch Vân am thi tập

Bạch Vân am thi tập (白雲庵詩集) là tuyển tập thơ viết bằng chữ Hán của Trình quốc công (程國公) Nguyễn Bỉnh Khiêm (阮秉謙), là một nhà thơ lớn đồng thời là một chính khách nhiều ảnh hưởng sống thời Lê-Mạc phân tranh (cũng được gọi là thời kỳ Nam-Bắc triều) của lịch sử Việt Nam thế kỷ 16.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Bạch Vân am thi tập · Xem thêm »

Bạch Vân quốc ngữ thi tập

Bạch Vân quốc ngữ thi tập là tên gọi phổ biến nhất được dùng để đặt cho tuyển tập thơ viết bằng chữ Nôm của Trình quốc công (程國公) Nguyễn Bỉnh Khiêm (阮秉謙), là một nhà thơ lớn đồng thời là một chính khách nhiều ảnh hưởng sống thời Lê-Mạc phân tranh (cũng được gọi là thời kỳ Nam-Bắc triều) của lịch sử Việt Nam thế kỷ 16.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Bạch Vân quốc ngữ thi tập · Xem thêm »

Bảo Đại

Bảo Đại (chữ Hán: 保大; 22 tháng 10 năm 1913 – 31 tháng 7 năm 1997), tên khai sinh: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (阮福永瑞), là vị hoàng đế thứ 13 và là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam nói chung.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Bảo Đại · Xem thêm »

Bảo tàng Lịch sử Việt Nam

Bảo tàng Lịch sử Việt Nam cùng với Bảo tàng Cách mạng Việt Nam là hai bảo tàng đã được sát nhập dưới tên Bảo tàng Lịch sử quốc gia.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Bảo tàng Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Thành phố Hồ Chí Minh)

Bảo tàng Lịch sử Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh tọa lạc tại số 2 đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, phường Bến Nghé, quận 1, bên cạnh Thảo cầm viên Sài Gòn.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Thành phố Hồ Chí Minh) · Xem thêm »

Bến Nghé (sông)

Một đoạn sông Sài Gòn (hay Bến Nghé) chảy qua thành phố Sông Bến Nghé là một đoạn sông Sài Gòn chảy qua Thành phố Hồ Chí Minh trước khi hiệp với sông Đồng Nai ở Nhà Bè, rồi đổ ra biển Đông thuộc Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Bến Nghé (sông) · Xem thêm »

Bến Ninh Kiều

Toàn cảnh bến Ninh Kiều Bến Ninh Kiều nay được gọi là Công viên Ninh Kiều là một bến nước và là địa danh du lịch, văn hóa của thành phố Cần Thơ hình thành từ thế kỷ XIX.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Bến Ninh Kiều · Xem thêm »

Bố Chính

Bố Chính (chữ Hán: 布政, tiếng Chăm: Po t'ling) là tên một địa danh cổ trong lịch sử Việt Nam gồm các huyện Quảng Trạch, Tuyên Hóa, Bố Trạch, Minh Hóa thuộc tỉnh Quảng Bình ngày nay.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Bố Chính · Xem thêm »

Biên niên sử Hà Nội

phải Biên niên sử Hà Nội ghi lại các sự kiện của thành phố Hà Nội theo thứ tự thời gian.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Biên niên sử Hà Nội · Xem thêm »

Cao Biền

Cao Biền (821 - 24 tháng 9, năm 887.Tư trị thông giám, quyển 257.), tên tự Thiên Lý (千里), là một tướng lĩnh triều Đường, một nhân vật chính trị, người đầu tiên trở thành Tiết độ sứ của trị sở Tĩnh Hải quân trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Cao Biền · Xem thêm »

Cao Huy Diệu

Cao Huy Diệu (? - ?), tự Cửu Chiếu, hiệu Hồng Quế Hiên, là một danh sĩ thời Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Cao Huy Diệu · Xem thêm »

Cao Tông

Cao Tông (chữ Hán: 高宗) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Cao Tông · Xem thêm »

Cao Thắng

Cao Thắng (1864-1893) là một trợ thủ đắc lực của Phan Đình Phùng, và là một chỉ huy xuất sắc trong cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) trong lịch sử Việt Nam ở cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Cao Thắng · Xem thêm »

Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam

Việt Nam là một trong những nơi từng chứng kiến nhiều biến động lịch sử, từ khi Kinh Dương Vương được vua cha Đế Minh phân phong cho vùng khu vực miền Nam núi Ngũ Lĩnh cho đến tận ngày nay.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam · Xem thêm »

Các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc lần 3

Suốt thời kỳ Bắc thuộc lần 3 trong lịch sử Việt Nam, hàng loạt cuộc khởi nghĩa của cư dân Giao Châu đã nổ ra để chống lại sự cai trị của các triều đại Trung Quốc.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc lần 3 · Xem thêm »

Các tên gọi của nước Việt Nam

Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử đã dùng nhiều tên gọi hoặc quốc hiệu khác nhau.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Các tên gọi của nước Việt Nam · Xem thêm »

Cách mạng Tháng Tám

Cách mạng tháng Tám là tên gọi được ngành sử học chính thống tại Việt Nam hiện nay dùng để chỉ việc phong trào Việt Minh tiến hành khởi nghĩa chống Đế quốc Nhật Bản, buộc Đế quốc Việt Nam (chính phủ bù nhìn do Đế quốc Nhật Bản thành lập và bảo hộ) bàn giao chính quyền trung ương và các địa phương và buộc Bảo Đại (vua cuối cùng của nhà Nguyễn) phải thoái vị trong tháng 8 năm 1945.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Cách mạng Tháng Tám · Xem thêm »

Cây gạo làng Diên Uẩn

Cây gạo làng Diên Uẩn (hay làng Dương Lôi, Tân Hồng, Từ Sơn, Bắc Ninh, Việt Nam) được xem là sinh vật gắn liền với một số sự kiện lịch sử Việt Nam thế kỷ 10, thế kỷ 11 và tồn tại hơn 1000 năm tuổi.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Cây gạo làng Diên Uẩn · Xem thêm »

Công chúa An Thường

An Thường công chúa (1817 - 1891), là một công chúa nhà Nguyễn; con gái của hoàng đế Minh Mạng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Công chúa An Thường · Xem thêm »

Công chúa Chiêu Chinh

Công chúa Chiêu Chinh (1258 – 1314) là nhân vật thời Trần trong lịch sử Việt Nam, được biết đến qua các tư liệu thần phả và giai thoại, không có trong sử sách chính thống.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Công chúa Chiêu Chinh · Xem thêm »

Công chúa Thiên Cực

Công chúa Thiên Cực trong lịch sử Việt Nam có thể là.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Công chúa Thiên Cực · Xem thêm »

Công chúa Thiên Cực (nhà Lý)

Thiên Cực công chúa (chữ Hán: 天極公主) là một nhân vật lịch sử vào cuối thời nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Công chúa Thiên Cực (nhà Lý) · Xem thêm »

Cù hậu

Cù hậu (Chữ Hán: 樛后; ? - 112 TCN), thường được gọi Cù Thái hậu (樛太后), là Vương hậu của Triệu Minh Vương Anh Tề, vị quân chủ thứ ba của Nam Việt, triều đại nhà Triệu trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Cù hậu · Xem thêm »

Cải cách thời Khúc Hạo

Cải cách thời Khúc Hạo là cuộc cải cách đầu tiên trong lịch sử Việt NamPhan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh, sách đã dẫn, tr 294Văn Tạo, sách đã dẫn, tr 9, do Khúc Hạo tiến hành đầu thế kỷ 10.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Cải cách thời Khúc Hạo · Xem thêm »

Cảnh Tông

Cảnh Tông (chữ Hán: 景宗) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Cảnh Tông · Xem thêm »

Cầm Bành

Cầm Bành (chữ Hán: 琴彭, ? – ?), không rõ tịch quán, là tướng lãnh người Việt hợp tác với nhà Minh thời Bắc thuộc lần thứ tư trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Cầm Bành · Xem thêm »

Cố đô Huế

Cố đô Huế từng là thủ đô của Việt Nam từ năm 1802, sau khi vua Gia Long tức Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi hoàng đế, mở đầu cho nhà Nguyễn - vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Cố đô Huế · Xem thêm »

Chao Phraya Bodin Decha

Chao Phraya Bodin Decha (Sing Singhaseni) Tượng Chao Phraya Bodindecha (Sing Singhasenee) Chao Phraya Bodin Decha (1777-1849) (tiếng Thái: เจ้าพระยาบดินทรเดชา), là viên tướng Thái Lan đầu thế kỷ 19.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Chao Phraya Bodin Decha · Xem thêm »

Chèo

Chèo ''Quan âm Thị Kính'' của soạn giả Vũ Khắc Khoan hiệu đính diễn tại Trường Quốc gia Âm nhạc và Kịch nghệ Sài Gòn, năm 1972 Chèo là loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Chèo · Xem thêm »

Chùa Báo Thiên

Báo Thiên Tự (chữ Hán: 報天寺), tên đầy đủ là Sùng Khánh Báo Thiên Tự (崇慶報天寺), từng là một ngôi chùa cổ kính, tráng lệ, đồ sộ vào bậc nhất trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Chùa Báo Thiên · Xem thêm »

Chùa Non Nước (Hà Nội)

Chùa Non Nước (tên chữ là Sóc Thiên Vương Thiền tự) nằm trong quần thể khu di tích Đền Sóc ở độ cao hơn 110 m so với chân núi.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Chùa Non Nước (Hà Nội) · Xem thêm »

Chùa Quang Hiếu (Quảng Châu)

Chùa Quang Hiếu (Chữ Hán: 光孝寺; bính âm: Guāngxiào Sì; Wade–Giles: Kuang 1 -hsiao 4 Szu 4; Hán-Việt: Quang Hiếu tự) nằm trên đường Quang Hiếu là một trong những đền thờ Phật cổ nhất ở thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Chùa Quang Hiếu (Quảng Châu) · Xem thêm »

Chúa Bầu

Chúa Bầu (chữ Nôm: 主裒) là từ chỉ chung các đời dòng họ Vũ cát cứ ở Tuyên Quang suốt thời kỳ chia cắt Nam Bắc triều và Trịnh Nguyễn phân tranh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Chúa Bầu · Xem thêm »

Chúa Bầu (định hướng)

Chúa Bầu có thể chỉ đến một trong các nhân vật sau.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Chúa Bầu (định hướng) · Xem thêm »

Chúng tôi từng là lính

Chúng tôi từng là lính (tên gốc tiếng Anh: We Were Soldiers) là bộ phim chiến tranh của điện ảnh Hoa Kỳ được xây dựng dựa trên trận Ia Đrăng trong chiến tranh Việt Nam, diễn ra vào ngày 14 tháng 11 năm 1965.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Chúng tôi từng là lính · Xem thêm »

Chế Ma Nô Đà Nan

Chế Ma Nô Đà Nan (?-1407) là tướng nhà Trần và nhà Hồ trong lịch sử Việt Nam, nguyên gốc người Chiêm Thành.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Chế Ma Nô Đà Nan · Xem thêm »

Chợ Điều Khiển

Chợ Điều Khiển được lập năm 1731 ở phía nam dinh Phiên Trấn thời chúa Nguyễn Phúc Chú trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Chợ Điều Khiển · Xem thêm »

Chợ chùa

Chợ chùa, hay còn gọi là chợ Tam bảo, là một loại hình chợ tồn tại ở Đàng Ngoài thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Chợ chùa · Xem thêm »

Chủ nghĩa Đại Trung Hoa

Lãnh thổ Trung Quốc thời Đường, năm 669 Trong lịch sử, Trung Hoa được coi là một thế lực ham chiến trận và muốn bành trướng lãnh thổ của họ, thể hiện qua các hoạt động quân sự và các chính sách ngoại giao, là một nỗi lo ngại đáng kể của các nước lân cận.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Chủ nghĩa Đại Trung Hoa · Xem thêm »

Chữ số Việt Nam

Trong lịch sử Việt Nam tồn tại hai bộ số: một sử dụng từ vựng thuần Việt; và một sử dụng từ vựng Hán-Việt.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Chữ số Việt Nam · Xem thêm »

Chiêu Tông

Chiêu Tông (chữ Hán: 昭宗) là miếu hiệu của một số vị vua trong lịch sử Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Chiêu Tông · Xem thêm »

Chiêu Văn

Chiêu Văn (chữ Hán: 昭文, ?-1077) là một quý tộc và tướng lĩnh Đại Việt thời nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Chiêu Văn · Xem thêm »

Chiến dịch Thăng Long (1786)

Chiến dịch Thăng Long là giai đoạn cuối cùng của cuộc chiến giữa Tây Sơn và chúa Trịnh trong lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ 18.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Chiến dịch Thăng Long (1786) · Xem thêm »

Chiến tranh Lê-Mạc

Nội chiến Lê-Mạc (1533-1677) là cuộc nội chiến giữa nhà Mạc và nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Chiến tranh Lê-Mạc · Xem thêm »

Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt

Chiến tranh Mông Nguyên- Đại Việt hay Kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên (tên gọi ở Việt Nam) là một cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc của quân và dân Đại Việt đầu thời Trần dưới thời các Vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trước sự tấn công của đế quốc Mông Cổ.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt · Xem thêm »

Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 3

Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 3 (theo cách gọi khác ở Việt Nam là Kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ 3) là cuộc chiến tranh giữa Đại Nguyên và Đại Việt diễn ra trên lãnh thổ Đại Việt từ tháng 12 năm 1287 đến cuối tháng 4 năm 1288.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 3 · Xem thêm »

Chiến tranh Pháp–Đại Nam

Chiến tranh Pháp-Đại Nam hoặc chiến tranh Pháp-Việt, hay còn được gọi là Pháp xâm lược Đại Nam là cuộc chiến giữa nhà Nguyễn của Đại Nam và Đế quốc thực dân Pháp, diễn ra từ năm 1858 đến năm 1884.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Chiến tranh Pháp–Đại Nam · Xem thêm »

Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Trịnh

Chiến tranh Tây Sơn-Trịnh là cuộc nội chiến cuối thế kỷ 18 trong lịch sử Việt Nam giữa chính quyền chúa Trịnh và chính quyền nhà Tây Sơn của Nguyễn Nhạc.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Trịnh · Xem thêm »

Chiến tranh Tống–Việt (981)

Chiến tranh Tống-Việt năm 981 là một cuộc chiến tranh giữa Đại Tống thời Tống Thái Tông và Đại Cồ Việt thời Lê Đại Hành diễn ra từ tháng 1 đến tháng 4 năm 981 trên lãnh thổ Đại Cồ Việt.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Chiến tranh Tống–Việt (981) · Xem thêm »

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Chiến tranh Việt Nam · Xem thêm »

Chiếu thư đánh Chiêm

Chiếu thư đánh Chiêm là một văn bản chữ Hán trong lịch sử Việt Nam, do Hoàng đế Lê Thánh Tông soạn thảo và thông báo cho nhân dân Đại Việt, để chuẩn bị lực lượng tấn công vương quốc Chiêm Thành vào năm 1471.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Chiếu thư đánh Chiêm · Xem thêm »

Chu Văn Nghị

Chu Văn Nghị (1787—1842) là tiến sĩ thời phong kiến trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Chu Văn Nghị · Xem thêm »

Chu Văn Uyển

Chu Văn Uyển là một tướng lĩnh của phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Chu Văn Uyển · Xem thêm »

Chu Xa

Chu Xa (? - ?), tự: Khí Phủ, là quan nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Chu Xa · Xem thêm »

Chương trình học bậc tiểu học và trung học thời Việt Nam Cộng hòa

Chương trình học bậc tiểu học và trung học thời Việt Nam Cộng hòa là tổ chức giáo dục hai cấp dưới của nền giáo dục tại Miền Nam Việt Nam dưới vĩ tuyến 17, tồn tại từ năm 1955 đến 1975.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Chương trình học bậc tiểu học và trung học thời Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Cuộc nổi dậy Ba Nhàn, Tiền Bột

Cuộc nổi dậy Ba Nhàn, Tiền Bột (bắt đầu: 1833, kết thúc: 1843), là cuộc đấu tranh chống triều Nguyễn, do Nguyễn Văn Nhàn và Lê Văn Bột làm đồng thủ lĩnh, khởi phát từ Sơn Tây vào đầu thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Cuộc nổi dậy Ba Nhàn, Tiền Bột · Xem thêm »

Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương

Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương (khởi phát: 1832, kết thúc: 1837 hoặc 1838) là cuộc nổi dậy của đa số người Mường ở Hòa Bình và Thanh Hóa dưới sự lãnh đạo của con cháu nhà Lê, của các tù trưởng họ Quách và họ Đinh với danh nghĩa "phù Lê" trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương · Xem thêm »

Cuộc nổi dậy Phan Bá Vành

Cuộc nổi dậy Phan Bá Vành (bắt đầu: 1821?, kết thúc: 1827) là cuộc nổi dậy do Phan Bá Vành lãnh đạo nhằm chống lại đường lối cai trị của nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Cuộc nổi dậy Phan Bá Vành · Xem thêm »

Cung Tông

Cung Tông (chữ Hán: 恭宗) là miếu hiệu của một số vị vua trong lịch sử Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Cung Tông · Xem thêm »

Danh sách các trận đánh trong lịch sử Việt Nam

Đây là danh sách các trận đánh, xung đột, chiến dịch, vây hãm, hành quân,...

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Danh sách các trận đánh trong lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Danh sách chức quan thời quân chủ Việt Nam

Đây là bảng liệt kê danh sách tên chức quan lại Việt Nam thời quân chủ, lúc Việt Nam giành được độc lập cho đến khi bị Pháp đô h. Tên và số lượng các chức quan có thể thay đổi theo từng thời kỳ.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Danh sách chức quan thời quân chủ Việt Nam · Xem thêm »

Danh sách người Việt Nam được truy tôn vua chúa

Trong lịch sử Việt Nam thời kỳ phong kiến, có một số người dù chưa hề làm vua, nhưng do có quan hệ thân thích với dòng họ các vua chúa nên được các vương triều truy tôn danh hiệu vua chúa.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Danh sách người Việt Nam được truy tôn vua chúa · Xem thêm »

Dã Năng

Dã Năng (chữ Hán: 野能) (tồn tại 548-571, sau năm 571 tới năm 602 gộp vào nước Vạn Xuân) là một quốc gia tồn tại đồng thời với nước Vạn Xuân của nhà Tiền Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Dã Năng · Xem thêm »

Dực Thánh Vương

Dực Thánh Vương (Chữ Hán: 翊聖王; ?-?) là một tông thất và tướng lĩnh thời đầu nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Dực Thánh Vương · Xem thêm »

Di chỉ khảo cổ ở Việt Nam

Danh sách dưới đây liệt kê các di chỉ khảo cổ học tại Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Di chỉ khảo cổ ở Việt Nam · Xem thêm »

Di dân Việt Nam sau 1975

Người tỵ nạn Việt Nam năm 1975 là 1 sự kiện lớn trong Lịch sử Việt Nam hiện đại.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Di dân Việt Nam sau 1975 · Xem thêm »

Diệu Nhân

Diệu Nhân (chữ Hán: 妙因, 1042-1113), là một công chúa nhà Lý; và sau khi xuất gia, bà là người đứng đầu thế hệ thứ 17 của Thiền phái Tì-ni-đa-lưu-chi thời nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Diệu Nhân · Xem thêm »

Doãn (họ)

Chữ Doãn. Doãn là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á, phổ biến ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 尹, Bính âm: Yin) và Triều Tiên (Hangul: 윤 (尹), Romaja quốc ngữ: Yun).

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Doãn (họ) · Xem thêm »

Doãn Khuê

Tượng thờ Doãn Khuê ở đình xã Nghĩa Thành huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định. Doãn Khuê (chữ Hán: 尹奎; 1813-1878) là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Doãn Khuê · Xem thêm »

Dương Đức Nhan

Dương Đức Nhan (? - ?) là quan nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Dương Đức Nhan · Xem thêm »

Dương Cát Lợi

Dương Cát Lợi (?-?) là tướng lĩnh nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Dương Cát Lợi · Xem thêm »

Dương hậu

Dương hậu có nghĩa là hoàng hậu họ Dương.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Dương hậu · Xem thêm »

Dương Huy

Sơ đồ vị trí 12 sứ quân Dương Huy (? - 966) là một thủ lĩnh địa phương thời nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Dương Huy · Xem thêm »

Dương Như Ngọc

Dương Quốc mẫu (chữ Hán: 楊國母), hay được biết đến với cái tên dã sử Dương Như Ngọc, là một người vợ của Tiền Ngô vương Ngô Quyền, và là Vương hậu nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Dương Như Ngọc · Xem thêm »

Dương Tam Kha

Dương Tam Kha (chữ Hán: 楊三哥), tức Dương Bình Vương (楊平王) là một vị vua Việt Nam, trị vì từ 944 đến 950, xen giữa nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Dương Tam Kha · Xem thêm »

Dương Thị Thục

Hựu Thiên Thuần hoàng hậu (chữ Hán: 佑天純皇后, 18 tháng 4 năm 1868 - 17 tháng 9 năm 1944), còn được gọi là Đức Tiên Cung (德仙宮), là thứ thất của Đồng Khánh thuộc triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Dương Thị Thục · Xem thêm »

Dương Trí Trạch

Dương Trí Trạch (chữ Hán: 楊致澤, 1586-1662) là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Dương Trí Trạch · Xem thêm »

Dương Trực Nguyên

Dương Trực Nguyên (1468-1509) là danh thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Dương Trực Nguyên · Xem thêm »

Dương Vân Nga

Đại Thắng Minh hoàng hậu (chữ Hán: 大勝明皇后; ? - 1000), dã sử xưng gọi Dương Vân Nga (楊雲娥), là Hoàng hậu của 2 vị Hoàng đế thời kỳ đầu lập quốc trong Lịch sử Việt Nam là Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Dương Vân Nga · Xem thêm »

Dương Văn An

Dương Văn An (chữ Hán: 楊文安) (1514 – 1591), biểu tự là Tĩnh Phủ (靜甫); là quan nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam, và là tác giả của quyển sách địa lý-lịch sử nổi tiếng Ô Châu cận lục (烏州近錄).

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Dương Văn An · Xem thêm »

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Gia Long · Xem thêm »

Gia Miêu

Gia Miêu Ngoại trang (chữ Hán: 嘉苗外庄), là một ngôi làng cổ, nay thuộc xã Hà Long, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Gia Miêu · Xem thêm »

Gia Viễn

Gia Viễn là một huyện nằm ở cửa ngõ phía bắc tỉnh Ninh Bình.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Gia Viễn · Xem thêm »

Giang Văn Minh

Mộ Thám hoa Giang Văn Minh Giang Văn Minh (chữ Hán: 江文明, 1573 - 1638) tự Quốc Hoa, hiệu Văn Chung, là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Giang Văn Minh · Xem thêm »

Giao Chỉ

Giao Chỉ (chữ Hán: 交趾) là tên gọi địa danh một phần lãnh thổ Việt Nam trong lịch sử, từ thời Hùng Vương đến các kỳ thời Bắc thuộc.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Giao Chỉ · Xem thêm »

Giáo dục khoa cử thời Hồ

Giáo dục và khoa cử thời Hồ trong lịch sử Việt Nam phản ánh hệ thống gáo dục và chế độ khoa cử nước Đại Ngu từ năm 1400 đến năm 1407.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Giáo dục khoa cử thời Hồ · Xem thêm »

Giáo dục khoa cử thời Lê sơ

Giáo dục khoa cử thời Lê Sơ trong lịch sử Việt Nam phản ánh hệ thống trường học và chế độ khoa cử nước Đại Việt từ năm 1427 đến năm 1527.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Giáo dục khoa cử thời Lê sơ · Xem thêm »

Giáo dục khoa cử thời Mạc

Giáo dục khoa cử thời Mạc trong lịch sử Việt Nam phản ánh hệ thống trường học và chế độ khoa cử nước Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592 trong vùng nhà Mạc kiểm soát.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Giáo dục khoa cử thời Mạc · Xem thêm »

Giáo dục khoa cử thời Tây Sơn

Giáo dục khoa cử thời Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam phản ánh hệ thống trường học và chế độ khoa cử nước Đại Việt từ năm 1778 đến năm 1802 trong vùng đất do nhà Tây Sơn quản lý.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Giáo dục khoa cử thời Tây Sơn · Xem thêm »

Giáo dục khoa cử Việt Nam thời Lý

Giáo dục khoa cử Đại Việt thời Lý trong lịch sử Việt Nam phản ánh chế độ giáo dục và khoa cử nước Đại Việt từ năm 1010 đến năm 1225.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Giáo dục khoa cử Việt Nam thời Lý · Xem thêm »

Giáo dục nhân quyền

Giáo dục nhân quyền có mục đích giúp mọi người có khả năng nhận thức được các quyền của mình và tích cực tranh đấu cho các quyền lợi của riêng mình cũng như của những người khác.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Giáo dục nhân quyền · Xem thêm »

Giáo dục và khoa cử thời Trần

Giáo dục và khoa cử thời Trần trong lịch sử Việt Nam phản ánh hệ thống trường học và chế độ khoa cử nước Đại Việt từ năm 1226 đến năm 1400.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Giáo dục và khoa cử thời Trần · Xem thêm »

Giáo dục Việt Nam Cộng hòa

Giáo dục Việt Nam Cộng hòa là nền giáo dục tại miền Nam dưới chính phủ Việt Nam Cộng hòa từ 1955 tới 1975.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Giáo dục Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Giản Định Đế

Giản Định Đế (chữ Hán: 簡定帝, ? – 1410), là vị hoàng đế khai lập nhà Hậu Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Giản Định Đế · Xem thêm »

Giồng Cá Vồ

Giồng Cá Vồ là một di tích khảo cổ nằm ở ấp Hòa Hiệp, xã Long Hòa, huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Giồng Cá Vồ · Xem thêm »

Hai Bà Trưng

Hai Bà Trưng (chữ Nôm: 𠄩婆徵) là tên gọi chung của hai chị em Trưng Trắc (徵側) và Trưng Nhị (徵貳), hai người phụ nữ được đánh giá là anh hùng dân tộc của người Việt.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hai Bà Trưng · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hà Nội · Xem thêm »

Hà Tông Huân

Hà Tông Huân (何宗勳, 1697-1766) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hà Tông Huân · Xem thêm »

Hà Tông Quyền

Hà Tông Quyền hay Hà Tôn Quyền (chữ Hán: 何宗權, 1798 -1839), sau phải đổi là Hà Quyền do kiêng tên húy của Thiệu Trị (Miên Tông), tự là Tốn Phủ, hiệu là Phương Trạch, biệt hiệu là Hải Ông.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hà Tông Quyền · Xem thêm »

Hà Thọ Lộc

Hà Thọ Lộc (?-1599) là đại thần có công giúp nhà Lê trung hưng thời chiến tranh Lê-Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hà Thọ Lộc · Xem thêm »

Hàm Nghi

Hàm Nghi (chữ Hán: 咸宜; 3 tháng 8 năm 1872 – 4 tháng 1 năm 1943), tên thật Nguyễn Phúc Ưng Lịch (阮福膺𧰡), là vị Hoàng đế thứ tám của nhà Nguyễn, triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hàm Nghi · Xem thêm »

Hành chính Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Tranh vẽ cảnh vua Lê thiết triều của Samuel Baron - thời Lê Trung Hưng thế kỷ XVII. Hành chính Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, hay còn gọi là hành chính Đại Việt thời Lê-Trịnh trong lịch sử Việt Nam, phản ánh bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương ở Đàng Ngoài - miền Bắc Đại Việt từ sông Gianh trở ra.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hành chính Đàng Ngoài thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Hành chính Đàng Trong thời Lê trung hưng

Hành chính Đàng Trong thời Lê trung hưng phản ánh bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương ở Đàng Trong - miền Đại Việt từ sông Gianh trở vào, thuộc quyền cai quản của các chúa Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hành chính Đàng Trong thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời An Dương Vương

Hành chính Việt Nam thời An Dương Vương phản ánh bộ máy chính quyền từ trung ương tới địa phương của Việt Nam thời An Dương Vương trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hành chính Việt Nam thời An Dương Vương · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Đinh

Hành chính Việt Nam thời Đinh phản ánh bộ máy chính quyền từ trung ương tới địa phương của nước Đại Cồ Việt từ năm 968 đến năm 979 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hành chính Việt Nam thời Đinh · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Hồ

Hành chính Việt Nam thời Hồ trong lịch sử Việt Nam phản ánh hệ thống chính quyền từ trung ương đến địa phương nước Đại Ngu từ năm 1400 đến năm 1407.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hành chính Việt Nam thời Hồ · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Hồng Bàng

Hành chính Việt Nam thời Hồng Bàng phản ánh bộ máy chính quyền từ trung ương tới địa phương của Việt Nam thời Hồng Bàng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hành chính Việt Nam thời Hồng Bàng · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Lý

Hành chính Việt Nam thời Lý phản ánh bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương của nước Đại Việt thời nhà Lý (1009-1225) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hành chính Việt Nam thời Lý · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Nam Bắc triều

Hành chính Việt Nam thời Nam Bắc triều phản ánh bộ máy chính quyền trung ương tới địa phương của hai triều đình Lê-Mạc từ năm 1527-1592 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hành chính Việt Nam thời Nam Bắc triều · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Ngô

Hành chính Việt Nam thời Ngô phản ánh bộ máy chính quyền từ trung ương tới địa phương của Việt Nam dưới thời nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hành chính Việt Nam thời Ngô · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Tự chủ

Hành chính Việt Nam thời Tự chủ phản ánh bộ máy chính quyền từ trung ương tới địa phương của Việt Nam dưới thời Tự chủ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hành chính Việt Nam thời Tự chủ · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Tiền Lê

Hành chính Việt Nam thời Tiền Lê phản ánh bộ máy chính quyền từ trung ương tới địa phương của Việt Nam từ năm 980 đến năm 1009 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hành chính Việt Nam thời Tiền Lê · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Tiền Lý và Triệu Việt Vương

Hành chính Việt Nam thời Tiền Lý và Triệu Việt Vương phản ánh bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời kỳ này trong lịch sử Việt Nam, kéo dài từ năm 541 và kết thúc năm 602, cùng sự tồn tại của nước Vạn Xuân.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hành chính Việt Nam thời Tiền Lý và Triệu Việt Vương · Xem thêm »

Hòa thân

Vương Chiêu Quân - biểu tượng "hòa thân" trong lịch sử Đông Á. Hòa thân (chữ Hán: 和親), cũng gọi Hòa phiên (和蕃), là một chính sách chính trị của các quân vương Đông Á, chủ yếu nói đến Trung Quốc, khi quyết định gả con gái chính mình hoặc nội tộc cho quân chủ nước khác đổi lấy mối quan hệ hữu hảo giữa hai nước.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hòa thân · Xem thêm »

Hòa ước Nhâm Tuất (1862)

Tại vị trí này, ngày 16 tháng 4 năm 1863, đã diễn ra cuộc tiếp đón phái đoàn của Bonard đến Huế để làm lễ trao đổi Hòa ước Nhâm TuấtCăn cứ theo ảnh in trong sách Pháp, được Nguyễn Phan Quang sao lại, tr. 441.. Hòa ước Nhâm Tuất là hiệp ước bất bình đẳng giữa Việt Nam và Đế quốc Pháp, theo đó Việt Nam nhượng lại vùng lãnh thổ Nam Kỳ (Biên Hòa, Gia Định, và Định Tường) lại cho Pháp.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hòa ước Nhâm Tuất (1862) · Xem thêm »

Hùng Vương thứ I

Hùng Vương thứ I hay còn gọi là Hùng Lân Vương là một vị vua truyền thuyết trong Lịch sử Việt Nam, ông là người có công thành lập nước Văn Lang.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hùng Vương thứ I · Xem thêm »

Hùng Vương thứ VI

Hùng Vương thứ VI là một vị vua truyền thuyết của nước Văn Lang trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hùng Vương thứ VI · Xem thêm »

Hùng Vương thứ XVII

Hùng Vương thứ XVII là một vị vua, được cho là truyền thuyết, của nước Văn Lang trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hùng Vương thứ XVII · Xem thêm »

Hậu Chúa

Hậu Chủ (chữ Hán: 后主) hay Hậu Chúa là tôn hiệu (thay thế thụy hiệu) của những vị vua cuối cùng trong một số triều đại phong kiến trong lịch sử Việt Nam và lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hậu Chúa · Xem thêm »

Hậu Lý Nam Đế

Hậu Lý Nam Đế (chữ Hán: 後李南帝; trị vì: 571-602) là vua nhà Tiền Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hậu Lý Nam Đế · Xem thêm »

Hậu Ngô Vương

Hậu Ngô Vương (後吳王) là đời thứ hai, cũng là cuối cùng của nhà Ngô, từ năm 950 đến 965.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hậu Ngô Vương · Xem thêm »

Hậu phi Việt Nam

Tượng Đại Thắng Minh Hoàng Hậu ở Hoa Lư, người duy nhất làm hoàng hậu 2 triều trong lịch sử Việt Nam. Tuyên phi Đặng Thị Huệ. Từ Dụ Hoàng thái hậu. Diệu phi Mai Thị Vàng. Nam Phương Hoàng Hậu. Trong lịch sử Việt Nam thời phong kiến, đã có nhiều phụ nữ có ngôi vị Hoàng hậu - vợ chính thức của Hoàng đế, là phụ nữ có ngôi vị cao nhất trong cung cấm.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hậu phi Việt Nam · Xem thêm »

Họ Bùi làng Thịnh Liệt

Họ Bùi làng Thịnh Liệt hoặc Họ Bùi làng Sét, là một dòng họ nổi tiếng đã đóng góp nhiều nhân vật quan trọng cho các Triều đại trong thời gian từ đầu thế kỷ 15 đến đầu thế kỷ 20, cũng như nhiều văn hào, tác gia… của nền văn hóa Việt Nam trong 5 thế kỷ đó.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Họ Bùi làng Thịnh Liệt · Xem thêm »

Họ Khúc (lịch sử Việt Nam)

Họ Khúc là dòng họ nắm quyền cai trị Việt Nam đầu thế kỷ X, mở đầu Thời kỳ tự chủ Việt Nam sau hơn 1000 năm Bắc thuộc.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Họ Khúc (lịch sử Việt Nam) · Xem thêm »

Họ người Việt Nam

Họ người Việt Nam gồm các họ của người thuộc chủ yếu là dân tộc Việt và các dân tộc (sắc tộc) thiểu số khác sống trên lãnh thổ đất nước Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Họ người Việt Nam · Xem thêm »

Hồ Bá Phấn

Hồ Bá Phấn (? - 1920) tục gọi Đội Phấn, là thủ lĩnh nghĩa quân chống Pháp trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hồ Bá Phấn · Xem thêm »

Hồ Quý Ly

Hồ Quý Ly (chữ Hán: 胡季犛; 1336 – 1407?), lấy tên húy Hồ Nhất Nguyên, là vị hoàng đế đầu tiên của nhà nước Đại Ngu trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hồ Quý Ly · Xem thêm »

Hồ Sĩ Đống

Hồ Sĩ Đống (1739-1785), tự Long Phủ, hiệu Dao Đình; sau đổi tên là Hồ Sĩ Đồng, tự Thông Phủ, hiệu Trúc Hiên.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hồ Sĩ Đống · Xem thêm »

Hồ Sĩ Dương

Hồ Sĩ Dương (1621 - 1681) là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam, người làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hồ Sĩ Dương · Xem thêm »

Hồ Thị Chỉ

Hồ Thị Chỉ Hồ Thị Chỉ (chữ Hán: 胡氏芷; 1902 - 1982), là Nhất giai Ân phi (一階恩妃) của hoàng đế Khải Định thuộc triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hồ Thị Chỉ · Xem thêm »

Hồ Thị Hoa

Tá Thiên Nhân hoàng hậu (chữ Hán: 佐天仁皇后, 1790 - 29 tháng 6 năm 1807), tên thật Hồ Thị Hoa (胡氏華) hoặc Hồ Thị Thực (胡氏實), là vợ đầu của Nguyễn Thánh Tổ Minh Mạng, vị quân chủ thứ hai của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hồ Thị Hoa · Xem thêm »

Hồ Trọng Đính

Hồ Trọng Đính (sử Nguyễn chép là Đĩnh), tự: Tử Tấn, không rõ năm sinh, năm mất; là danh thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hồ Trọng Đính · Xem thêm »

Hồng Bàng

Hồng Bàng Thị (chữ Hán: 鴻龐氏) hay Thời đại Hồng Bàng là một giai đoạn lịch sử thuộc thời đại thượng cổ của lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hồng Bàng · Xem thêm »

Hổ vồ người

Một con hổ dữ Hổ vồ người hay hổ ăn thịt người, hổ cắn chết người, hổ vồ chết người là thuật ngữ chỉ những vụ hổ tấn công con người với nhiều nguyên nhân và các trường hợp khác nhau.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hổ vồ người · Xem thêm »

Hội họa dân gian Việt Nam

Hội họa dân gian Việt Nam là thuật ngữ mô tả một loại hình mỹ thuật đã hiện diện từ lâu đời tại Việt Nam và thường được sáng tác bởi các họa sĩ khuyết danh.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hội họa dân gian Việt Nam · Xem thêm »

Hội nghị Diên Hồng

Hội nghị Diên Hồng là hội nghị năm 1284 do Thượng hoàng Trần Thánh Tông triệu họp các bô lão trong cả nước về trước thềm điện Diên Hồng để trưng cầu dân ý, hỏi về chủ trương hòa hay đánh khi quân Nguyên Mông sang xâm lược Việt Nam lần thứ 2.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hội nghị Diên Hồng · Xem thêm »

Hiển Tông

Hiển Tông (chữ Hán: 顯宗) là miếu hiệu của một số vị vua chúa trong lịch sử Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên, ngoài ra Hiển Tông cũng là đế hiệu của một vị Thiên Hoàng Nhật Bản.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hiển Tông · Xem thêm »

Hiệp Hòa

Hiệp Hòa (chữ Hán: 協和; 1 tháng 11 năm 1847 – 29 tháng 11 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Dật (阮福洪佚), là vị Hoàng đế thứ sáu của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hiệp Hòa · Xem thêm »

Hoa Lư

Sơ đồ kinh đô Hoa Lư Những ngọn núi đá tự nhiên được các triều vua nối lại bằng tường thành nhân tạo Hoa Lư (chữ Hán: 華閭) là kinh đô đầu tiên của nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền ở Việt Nam và là quê hương của vị anh hùng dân tộc Đinh Bộ Lĩnh.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hoa Lư · Xem thêm »

Hoài Nam ca khúc

Hoài Nam ca khúc (Khúc ca tưởng nhớ phương Nam), còn có tên là Hoài Nam ký (Bài ký nhớ phương Nam) do danh sĩ Hoàng Quang (? - ?) sáng tác.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hoài Nam ca khúc · Xem thêm »

Hoàng Đình Ái

Hoàng Đình Ái (黃廷愛, 1527-1607) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam, có công giúp nhà Lê trung hưng.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hoàng Đình Ái · Xem thêm »

Hoàng Đình Bảo

Hoàng Đình Bảo (1743-1782) là Huy quận công (còn gọi là Quận Huy) thời Lê-Trịnh, trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hoàng Đình Bảo · Xem thêm »

Hoàng Đình Thể

Hoàng Đình Thể (黄廷體, ?-1786) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hoàng Đình Thể · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoàng Bật Đạt

Hoàng Bật Đạt (1827-1887), hiệu: Tắc Trai; là quan nhà Nguyễn đã tham gia Khởi nghĩa Ba Đình trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hoàng Bật Đạt · Xem thêm »

Hoàng Cao Khải

Kinh lược sứ Bắc Kỳ, Hoàng Cao Khải. Hoàng Cao Khải (chữ Hán: 黃高啟; 1850–1933), là nhà văn, nhà sử học và là đại thần thân Pháp dưới triều vua Thành Thái trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hoàng Cao Khải · Xem thêm »

Hoàng Diệu

Hoàng Diệu (chữ Hán: 黃耀; 1829 - 1882) là một quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, người đã quyết tử bảo vệ thành Hà Nội khi Pháp tấn công năm 1882.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hoàng Diệu · Xem thêm »

Hoàng hậu

Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hoàng hậu · Xem thêm »

Hoàng hậu nhà Đinh

Tượng Đại Thắng Minh Hoàng Hậu ở Hoa Lư, người duy nhất làm hoàng hậu 2 triều trong lịch sử Việt Nam. Hoàng hậu nhà Đinh theo ghi chép trong chính sử gồm 5 Hoàng hậu được Vua Đinh Tiên Hoàng lập lên sau khi ông dẹp xong loạn 12 sứ quân, mở ra nhà nước Đại Cồ Việt và lên ngôi Hoàng đế ở kinh đô Hoa Lư.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hoàng hậu nhà Đinh · Xem thêm »

Hoàng Hối Khanh

Hoàng Hối Khanh (1362-1407) là quan nhà Hồ trong lịch sử Việt Nam, người huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hoàng Hối Khanh · Xem thêm »

Hoàng Lê nhất thống chí

Hoàng Lê nhất thống chí (chữ Hán: 皇黎一統志), hay An Nam nhất thống chí (chữ Hán: 安南一統志), hay Lê quý ngoại sử (chữ Hán: 黎季外史) là tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ Hán, nằm trong bộ Ngô gia văn phái tùng thư của các tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì ở làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, Hà Nội.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hoàng Lê nhất thống chí · Xem thêm »

Hoàng Ngũ Phúc

Hoàng Ngũ Phúc (chữ Hán: 黃五福, 1713–1776) là danh tướng thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hoàng Ngũ Phúc · Xem thêm »

Hoàng Ngọc Uẩn

Hoàng Ngọc Uẩn (黃玉蘊 hay 黃玉韞, ? - 1817), tự Hối Sơn; là một văn nhân trong nhóm Bình Dương thi xã ở đất Gia Định xưa, và là văn thần của triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hoàng Ngọc Uẩn · Xem thêm »

Hoàng Nghĩa Giao

Hoàng Nghĩa Giao (1623-1662) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hoàng Nghĩa Giao · Xem thêm »

Hoàng Nghĩa Hiền

Hoàng Nghĩa Hiền (?-1161) là một đại thần nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hoàng Nghĩa Hiền · Xem thêm »

Hoàng Nguyễn Thự

Hoàng Nguyễn Thự (1749-1801), tên tự là Đông Hy, hiệu là Nghệ Điền; là danh sĩ thời Lê trung hưng và Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hoàng Nguyễn Thự · Xem thêm »

Hoàng Phùng Cơ

Hoàng Phùng Cơ (chữ Hán: 黄馮基; ?-1787), còn gọi là quận Thạc (từ chữ Thạc quận công 碩郡公), là tướng thời Lê Mạt trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hoàng Phùng Cơ · Xem thêm »

Hoàng Quốc Hải

Hoàng Quốc Hải sinh năm 1938 tại huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương, nhà văn nổi tiếng trong lĩnh vực tiểu thuyết lịch s. Năm 1957-1960, là học sinh Trường phổ thông cấp 3 Ngô Quyền (Hải Phòng); là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hoàng Quốc Hải · Xem thêm »

Hoàng tử

Hoàng tử (chữ Hán: 皇子; tiếng Anh: Imperial Prince) là cách gọi những người con trai của Hoàng đế khi chưa được phong tước vị.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hoàng tử · Xem thêm »

Hoàng thái hậu

Hoàng thái hậu (chữ Hán: 皇太后; tiếng Anh: Dowager Empress, Empress Dowager hay Empress Mother), thường được gọi tắt là Thái hậu (太后), tước vị dành cho mẹ ruột của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng hậu của vị Hoàng đế trước đó đã mất, và do Hoàng đế đang tại vị tôn phong.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Hoàng Văn Tuấn

Hoàng Văn Tuấn (1823-1892) là một viên quan nhà Nguyễn theo đường lối kháng Pháp ở cuối thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hoàng Văn Tuấn · Xem thêm »

Hoàng Viết Tuyển

Hoàng Viết Tuyển (黃曰選, ?-1787) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hoàng Viết Tuyển · Xem thêm »

Hoắc Quang

Chân dung Hoắc Quang trong sách ''Tam tài đồ hội''. Hoắc Quang (chữ Hán: 霍光, bính âm: Zimeng, 130 TCN - 68 TCN), tên tự là Tử Mạnh (子孟), nguyên là người huyện Bình Dương, quận Hà Đông; là chính trị gia, đại thần phụ chính dưới thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hoắc Quang · Xem thêm »

Hoằng Chân

Hoằng Chân (còn gọi là Hoành Chân, chữ Hán: 宏真, ?-1077) là quý tộc và tướng lĩnh Đại Việt thời nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Hoằng Chân · Xem thêm »

Huỳnh Công Lý (quan nhà Nguyễn)

Huỳnh Công Lý hay Hoàng Công Lý (? - 1821) là võ quan cao cấp của nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Huỳnh Công Lý (quan nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Huỳnh Thị Cúc

Huỳnh Thị Cúc (黃氏菊, ? - 1802), là một trong Tây Sơn ngũ phụng thư, và là một nữ tướng của triều Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Huỳnh Thị Cúc · Xem thêm »

Huy Đức

Huy Đức (sinh 1962) là bút danh một nhà báo Việt Nam, có tên khai sinh là Trương Huy San.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Huy Đức · Xem thêm »

Huyền Trân

Huyền Trân công chúa (chữ Hán: 玄珍公主; không rõ năm sinh năm mất), là công chúa đời nhà Trần, Hòa thân công chúa, là con gái của Trần Nhân Tông, em gái của Trần Anh Tông.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Huyền Trân · Xem thêm »

Kam pốt

Kampot là một tỉnh phía nam Campuchia, còn gọi là Cần-bột theo lịch sử Việt Nam thời kỳ nhà Nguyễn.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Kam pốt · Xem thêm »

Kênh Truyền hình Quốc phòng Việt Nam

Kênh Truyền hình Quốc phòng Việt Nam (viết tắt là QPVN) là kênh truyền hình cập nhật thông tin về Quân đội Nhân dân Việt Nam và một số thông tin diễn biến hòa bình trên thế giới.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Kênh Truyền hình Quốc phòng Việt Nam · Xem thêm »

Kính Tông

Kính Tông (chữ Hán: 敬宗) là miếu hiệu của một số vị vua trong lịch sử Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Kính Tông · Xem thêm »

Khai hoang

Khai hoang là công cuộc mở mang, khai phá ruộng đất, phát triển văn hóa vùng miền núi do người miền xuôi thực hiện với sự tổ chức của nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa trong những năm 1961-1970.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Khai hoang · Xem thêm »

Khúc Thừa Mỹ

Khúc Thừa Mỹ (chữ Hán: 曲承美; trị vì: 917-923 hoặc 917-930) là người làng Cúc Bồ đất Hồng Châu (nay là xã Kiến Quốc huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương), con của Khúc Hạo (Việt sử lược chép là Khúc Toàn Mỹ, em của Khúc Hạo).

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Khúc Thừa Mỹ · Xem thêm »

Khải Định

Chân dung Hoàng đế Khải Định khi đi công du ở Pháp Khải Định (chữ Hán: 啓定帝; 8 tháng 10 năm 1885 – 6 tháng 11 năm 1925), tên khai sinh Nguyễn Phúc Bửu Đảo (阮福寶嶹), là vị hoàng đế thứ 12 của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ 1916 đến 1925.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Khải Định · Xem thêm »

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Bản đồ Lĩnh Nam thời Trưng Vương (40-43 sau Công nguyên) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng là cuộc khởi nghĩa chống Bắc thuộc đầu tiên trong lịch sử Việt Nam do hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị lãnh đạo.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Khởi nghĩa Hai Bà Trưng · Xem thêm »

Khởi nghĩa Hùng Lĩnh

Khởi nghĩa Hùng Lĩnh là một cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Khởi nghĩa Hùng Lĩnh · Xem thêm »

Khởi nghĩa Yên Thế

Nhóm khởi nghĩa của Đề Thám (hình chụp của trung úy Romain-Desfossés) Yên Thế, Bắc Kỳ - Nhóm nghĩa quân người Mán dưới quyền thủ lĩnh Phạm Quế Thắng ở Vũ NhaiYên Thế, Bắc Kỳ - Quan Hầu?, nghĩa quân lớn tuổi nhất cùng con rể của Đề Thám tên Quỳnh ra hàng Khởi nghĩa Yên Thế là một cuộc đối đầu vũ trang giữa những người nông dân ly tán tại vùng Yên Thế Thượng và sau đó là Thái Nguyên, đứng đầu là Hoàng Hoa Thám, với quân Pháp, khi Pháp vừa kết thúc chiến tranh với Trung Quốc và bắt đầu kiểm soát toàn bộ vùng Bắc kỳ những năm cuối thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Khởi nghĩa Yên Thế · Xem thêm »

Khủng bố tại Việt Nam

Lịch sử Việt Nam chưa ghi nhận những vụ khủng bố có quy mô lớn, nhưng các âm mưu khủng bố là rất nhiều.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Khủng bố tại Việt Nam · Xem thêm »

Khổng Tử

Khổng phu tử hoặc Khổng tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu hay Khổng Khưu (chữ Hán: 孔丘; 27 tháng 8, 551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN) tự Trọng Ni (chữ Hán: 仲尼).

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Khổng Tử · Xem thêm »

Khe Sanh

Một góc thị trấn Khe Sanh Tượng đài Chiến Thắng Khe Sanh Khe Sanh là một thị trấn ở miền Trung Việt Nam, thị trấn này là huyện lỵ của huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, cách Đông Hà 63 km về phía Tây, cách cửa khẩu Lao Bảo 20 km về phía Đông.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Khe Sanh · Xem thêm »

Khoa bảng Việt Nam

Ở thời thượng cổ, sử nước Việt không chép rõ về trí thức sinh hoạt.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Khoa bảng Việt Nam · Xem thêm »

Khu di tích Đỗ Động Giang

Khu di tích Đỗ Động Giang là một căn cứ quân sự từ thời 12 sứ quân giữa thế kỷ X trong lịch sử Việt Nam, do vị thủ lĩnh chiếm đóng tại đây là Đỗ Cảnh Thạc xây dựng.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Khu di tích Đỗ Động Giang · Xem thêm »

Khu di tích đền Gia Loan - chùa Biện Sơn

Khu di tích đền Gia Loan - chùa Biện Sơn là quần thể di tích lịch sử văn hóa gắn liền với lễ hội sông Loan - núi Biện được tổ chức đầu xuân hàng năm nằm trên địa bàn thị trấn Yên Lạc, Vĩnh Phúc.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Khu di tích đền Gia Loan - chùa Biện Sơn · Xem thêm »

Khu di tích và đền thờ Trình quốc công Nguyễn Bỉnh Khiêm

Khu di tích và đền thờ Trình quốc công Nguyễn Bỉnh Khiêm là quần thể các công trình lịch sử - văn hoá gắn với cuộc đời và sự nghiệp danh nhân Nguyễn Bỉnh Khiêm, một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử Việt Nam thế kỷ 16, trên quê nội (thuộc xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng) và quê ngoại (thuộc xã Kiến Thiết, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng) của ông.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Khu di tích và đền thờ Trình quốc công Nguyễn Bỉnh Khiêm · Xem thêm »

Khuông Việt

Khuông Việt (匡越, 933-1011) trước tên là Ngô Chân Lưu (吳真流), tu chùa Phật Đà, làng Cát Lợi, Thường Lạc (nay là Vệ Linh, Sóc Sơn, Hà Nội).

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Khuông Việt · Xem thêm »

Kiến Phúc

Kiến Phúc (chữ Hán: 建福, 12 tháng 2 năm 1869 – 31 tháng 7 năm 1884), thụy hiệu đầy đủ là Thiệu Đức Chí Hiếu Uyên Duệ Nghị hoàng đế, tên thật Nguyễn Phúc Ưng Đăng (阮福膺登), là vị Hoàng đế thứ bảy của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Kiến Phúc · Xem thêm »

Kiều Công Hãn

Sơ đồ vị trí 12 sứ quân Kiều Công Hãn hay Kiểu Công Hãn (chữ Hán: 矯公罕; ?-967) là tướng nhà Ngô, giữ chức thứ sử Phong Châu và trở thành một trong 12 sứ quân cuối thời Ngô trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Kiều Công Hãn · Xem thêm »

Kiều Phú

Kiều Phú (1447 - ?), tự: Hiếu Lễ; là một danh thần triều Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Kiều Phú · Xem thêm »

Kiều Thuận

Sơ đồ vị trí 12 sứ quân Kiều Thuận hay Kiểu Thuận (矯順) là một sứ quân nổi dậy trong thời loạn 12 sứ quân trong lịch sử Việt Nam thế kỷ 10.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Kiều Thuận · Xem thêm »

Kiểm duyệt ở Việt Nam

Kiểm duyệt ở Việt Nam để chỉ chính sách kiểm soát thông tin qua cách hạn chế các ấn phẩm như sách, báo, tạp chí, và các cơ quan truyền thanh, truyền hình tại Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Kiểm duyệt ở Việt Nam · Xem thêm »

Kim Gia Định phong cảnh vịnh

Kim Gia Định phong cảnh vịnh (còn có tên là Gia Định phong cảnh quốc âm ca vịnh), là một tác phẩm bằng thơ do Hai Đức (? - 1882?, không biết họ tên đầy đủ, hiệu là Tập Phước) ở Chợ Lớn làm ra, gồm 152 câu thơ lục bát, viết bằng chữ Nôm, không rõ năm sáng tác, chỉ phỏng đoán là có sau Hòa ước Nhâm Tuất (1862) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Kim Gia Định phong cảnh vịnh · Xem thêm »

Kinh tế Đàng Trong thời Lê trung hưng

Kinh tế Đàng Trong thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam phản ánh những vấn đề liên quan tới hoạt động kinh tế thuộc vùng đất do chúa Nguyễn quản lý.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Kinh tế Đàng Trong thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Kinh tế Đại Việt thời Lê sơ

Kinh tế Đại Việt thời Lê sơ phản ánh những vấn đề liên quan tới hoạt động kinh tế nước Đại Việt vào thời Lê sơ (1428-1527) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Kinh tế Đại Việt thời Lê sơ · Xem thêm »

Kinh tế Đại Việt thời Tây Sơn

Kinh tế Đại Việt thời Tây Sơn phản ánh những vấn đề liên quan tới hoạt động kinh tế nước Đại Việt vào thời nhà Tây Sơn (1778-1802) trong lịch sử Việt Nam, trong lãnh thổ do triều đại này quản lý (kinh tế vùng đất do nhà Hậu Lê quản lý từ năm 1789 trở về trước được phản ánh trong các bài viết về kinh tế Đàng Ngoài, kinh tế vùng Nam Bộ do Nguyễn Ánh quản lý từ 1788 trở về sau được phản ánh trong bài Gia Long, phần Ổn định Nam Hà).

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Kinh tế Đại Việt thời Tây Sơn · Xem thêm »

Kinh tế Đại Việt thời Trần

Kinh tế Đại Việt thời Trần phản ánh những vấn đề liên quan tới chính sách và hoạt động kinh tế vào thời nhà Trần (1225-1400) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Kinh tế Đại Việt thời Trần · Xem thêm »

Kinh tế Việt Nam thời Đinh

Kinh tế Việt Nam thời Đinh phản ánh tình hình kinh tế nước Đại Cồ Việt từ năm 968 đến năm 979 dưới thời nhà Đinh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Kinh tế Việt Nam thời Đinh · Xem thêm »

Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần thứ tư

Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần thứ tư trong lịch sử Việt Nam phản ánh hoạt động kinh tế trong 20 năm từ năm 1407 đến năm 1427, còn gọi là thời kỳ thuộc Minh.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần thứ tư · Xem thêm »

Kinh tế Việt Nam thời Lý

Kinh tế Việt Nam thời Lý phản ánh những vấn đề liên quan tới hoạt động kinh tế vào thời nhà Lý (1009-1225) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Kinh tế Việt Nam thời Lý · Xem thêm »

Kinh tế Việt Nam thời Tiền Lê

Kinh tế Việt Nam thời Tiền Lê phản ánh tình hình kinh tế nước Đại Cồ Việt từ năm 980 đến năm 1009 dưới thời Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Kinh tế Việt Nam thời Tiền Lê · Xem thêm »

Ku Su Jeong

Ku Su Jeong (Hangul: 구수정) (sinh 1966) là một nữ ký giả người Hàn Quốc.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Ku Su Jeong · Xem thêm »

Lan Anh hoàng hậu

Lan Anh hoàng hậu (chữ Hán: 蘭英皇后), không rõ năm sinh năm mất, là một hoàng hậu nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lan Anh hoàng hậu · Xem thêm »

Lang Liêu

Hùng Vương thứ 7 hay Lang Liêu (chữ Hán: 郎僚), cũng gọi Lang Lèo, là một vị vua theo truyền thuyết của nước Văn Lang trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lang Liêu · Xem thêm »

Lâm Duy Hiệp

Lâm Duy Hiệp (林維浹, 1806-1863) có sách ghi là Lâm Duy Thiếp, tự: Chính Lộ, hiệu: Thất Trai; là đại thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lâm Duy Hiệp · Xem thêm »

Lâm Hoành

Lâm Hoành (1824-1883), trước tên là Chuẩn, sau đổi là Hoành (cũng đọc là Hoằng); là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lâm Hoành · Xem thêm »

Lã Đường

Tượng tướng quân Lã Đường và Phu nhân ở đình Bến, Văn Giang, Hưng Yên Lã Đường hay Lữ Đường (chữ Hán: 呂唐; 927 - 968), xưng hiệu Lã Tá công (呂佐公) là một sứ quân trong thời 12 sứ quân cuối triều nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam, cát cứ vùng Tế Giang (Văn Giang, Hưng Yên).

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lã Đường · Xem thêm »

Lã Xử Bình

Sơ đồ vị trí 12 sứ quân Lã Xử Bình (? - 966) là tướng nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lã Xử Bình · Xem thêm »

Lã Xuân Oai

Lã Xuân Oai (1838 – 1891), tự Thúc Bào; là nhà thơ và là văn thân chống thực dân Pháp cuối thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lã Xuân Oai · Xem thêm »

Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ

Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ là sự biến đổi không gian sinh tồn của người Việt, thể hiện bởi các triều đại chính thống được công nhận.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ · Xem thêm »

Lĩnh Nam

Bản đồ Lĩnh Nam thời Trưng Vương (40-43 sau Công nguyên) Lĩnh Nam (chữ Hán: 嶺南) là vùng đất phía nam núi Ngũ Lĩnh trong truyền thuyết xưa ở Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lĩnh Nam · Xem thêm »

Lũy Hoa Phong

Lũy Hoa Phong có tên chữ là Hoa Phong Cổ Lũy, tục gọi là lũy Lão Cầm; là một công trình bằng đất được làm ra để bảo vệ trấn thành Gia Định vào khoảng năm 1700, dưới triều chúa Nguyễn Phúc Chu trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lũy Hoa Phong · Xem thêm »

Lê Đình Kiên

Lê Đình Kiên (1621 - 1704) là một viên quan dưới triều Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Đình Kiên · Xem thêm »

Lê Đình Lý

Lê Đình Lý (chữ Hán: 黎廷理; 1790 - 1858) là danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Đình Lý · Xem thêm »

Lê Đức Mao

Lê Đức Mao (1462-1529) là danh sĩ thời Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Đức Mao · Xem thêm »

Lê Ý Tông

Lê Ý Tông (chữ Hán: 黎懿宗, 1719 – 1759), tên húy là Lê Duy Thận (黎維祳), là vị hoàng đế thứ 14 của nhà Lê Trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Ý Tông · Xem thêm »

Lê Bá Ly

Lê Bá Ly (黎伯驪, 1476-1557) là tướng nhà Lê sơ và nhà Mạc và nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Bá Ly · Xem thêm »

Lê Bá Phẩm

Lê Bá Phẩm (? - 1820) là đại thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Bá Phẩm · Xem thêm »

Lê Bảng

Lê Bảng(黎榜) là một vị vua nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Bảng · Xem thêm »

Lê Bật Tứ

Lê Bật Tứ (1563-1627) là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Bật Tứ · Xem thêm »

Lê Cao Lãng

Lê Cao Lãng (? - ?), tự: Lệnh Phủ, hiệu: Viên Trai; là một danh sĩ đời Gia Long trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Cao Lãng · Xem thêm »

Lê Cảnh Tuân

Lê Cảnh Tuân (chữ Hán: 黎景詢; ?-1416?), tự là Tử Mưu (字謀), là một nho sĩ sống vào khoảng thời gian cuối đời Trần, trải qua đời Hồ và đầu thời Minh thuộc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Cảnh Tuân · Xem thêm »

Lê Chân Tông

Lê Chân Tông (chữ Hán: 黎真宗, 1630 – 1649) tên húy là Lê Duy Hựu (黎維祐, 黎維禔), là vị hoàng đế thứ 7 của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1643 đến năm 1649, tổng cộng 6 năm.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Chân Tông · Xem thêm »

Lê Dụ Tông

Lê Dụ Tông (chữ Hán: 黎裕宗, 1679 – 1731) là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Lê trung hưng, trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Dụ Tông · Xem thêm »

Lê Do

Lê Do (Chữ Hán: 黎槱; Hán Việt: Lê Dữu ?-1519) là một vị hoàng đế nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Do · Xem thêm »

Lê Duy Lương

Lê Duy Lương (黎維良, 1814 - 1833) là thủ lĩnh cuộc nổi dậy ở Sơn Âm-Thạch Bi (đều thuộc tỉnh Hòa Bình) dưới triều vua Minh Mạng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Duy Lương · Xem thêm »

Lê Duy Vỹ

Lê Duy Vĩ (chữ Hán: 黎維禕; ? - 1771) là con trưởng của vua Lê Hiển Tông thuộc triều đại nhà Hậu Lê, trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Duy Vỹ · Xem thêm »

Lê Gia Tông

Lê Gia Tông (chữ Hán: 黎嘉宗; 1661-1675), tên húy là Lê Duy Cối (黎維禬, 黎維𥘺) là vị hoàng đế thứ 9 của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam (sau Lê Huyền Tông và trước Lê Hy Tông), lên ngôi ngày 19 tháng 11 năm Tân Hợi (1671) khi mới 10 tuổi.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Gia Tông · Xem thêm »

Lê Giốc

Lê Giốc hay Lê Giác (? -?) là một đại quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Giốc · Xem thêm »

Lê Hữu Kiều

Lê Hữu Kiều có thể là một trong các nhân vật sau.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Hữu Kiều · Xem thêm »

Lê Hữu Kiều (nhà Hậu Lê)

Lê Hữu Kiều (黎有喬, 1691-1760) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Hữu Kiều (nhà Hậu Lê) · Xem thêm »

Lê Hiến Tông

Lê Hiến Tông (chữ Hán: 黎憲宗; 10 tháng 8, 1461 - 24 tháng 5, 1504), là vị hoàng đế thứ sáu của nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Hiến Tông · Xem thêm »

Lê Hiển Tông

Lê Hiển Tông (chữ Hán: 黎顯宗, 1717 – 1786), tên húy là Lê Duy Diêu (黎維祧), là vị hoàng đế áp chót của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Hiển Tông · Xem thêm »

Lê Hoan

Lê Hoan và đoàn tùy tùng Lê Hoan (1856-1915) còn có tên là Lê Tôn; là đại thần cuối triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Hoan · Xem thêm »

Lê Huy Trâm

Lê Huy Trâm (1742-1802), nguyên tên cũ là Tuân, hiệu: Ứng Hiên; là danh sĩ thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Huy Trâm · Xem thêm »

Lê Huyền Tông

Lê Huyền Tông (chữ Hán: 黎玄宗, 1654 – 1671), tên thật là Lê Duy Vũ (黎維禑), tên khác là Lê Duy Hi (黎維禧), là vị hoàng đế thứ tám của nhà Lê trung hưng, trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Huyền Tông · Xem thêm »

Lê Hy Tông

Lê Hy Tông (chữ Hán: 黎熙宗; 1663 – 1716) tên húy là Lê Duy Cáp (黎維祫) hay Lê Duy Hiệp là vị vua thứ 10 của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Hy Tông · Xem thêm »

Lê Kính Tông

Lê Kính Tông (chữ Hán: 黎敬宗, 1588 – 1619), có tên là Lê Duy Tân (黎維新), là vị hoàng đế thứ năm của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam, người huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa, Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Kính Tông · Xem thêm »

Lê Lăng

Lê Lăng (? - 1462) là tướng nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người huyện Lôi Dương (nay là huyện Thọ Xuân), Thanh Hoá, Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Lăng · Xem thêm »

Lê Long Đĩnh

Lê Long Đĩnh (chữ Hán: 黎龍鋌; 15 tháng 11, 986 – 19 tháng 11, 1009), là vị hoàng đế cuối cùng của nhà Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Long Đĩnh · Xem thêm »

Lê Long Đề

Lê Long Đề (chữ Hán: 黎龍鍉) hay Lê Minh Đề(黎明提) là một hoàng tử của nhà Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Long Đề · Xem thêm »

Lê Long Đinh

Lê Long Đinh (chữ Hán: 黎龍釘) là một hoàng tử của nhà Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Long Đinh · Xem thêm »

Lê Long Cân

Lê Long Cân (chữ Hán: 黎龍釿) là một hoàng tử của nhà Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Long Cân · Xem thêm »

Lê Long Kính

Lê Long Kính (chữ Hán: 黎龍鏡, ?-1005) là một hoàng tử của nhà Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Long Kính · Xem thêm »

Lê Long Mang

Lê Long Mang (chữ Hán: 黎龍鋩) là một hoàng tử của nhà Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Long Mang · Xem thêm »

Lê Long Thâu

Lê Long Thâu (chữ Hán: 黎龍鍮, ? - 1000) là một hoàng tử của nhà Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Long Thâu · Xem thêm »

Lê Long Tung

Lê Long Tung (chữ Hán: 黎龍鏦) là một hoàng tử của nhà Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Long Tung · Xem thêm »

Lê Long Tương

Lê Long Tương (chữ Hán: 黎龍鏘) là một hoàng tử của nhà Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Long Tương · Xem thêm »

Lê Mạnh Thát

Giáo sư, tiến sĩ Lê Mạnh Thát (người thứ 3, bên phải sang) tại Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc 2008 Giáo sư, tiến sĩ, sử gia, thiền sư 26/2/2008, báo Thanh Niên Lê Mạnh Thát, pháp danh là Thượng tọa Thích Trí Siêu sinh ngày 15 tháng 4 năm 1944 tại Làng Cu Hoan, Xã Hải Thiện, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Mạnh Thát · Xem thêm »

Lê Ngân

Lê Ngân (chữ Hán: 黎銀, ?-1437) là công thần khai quốc nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người xã Đàm Di, thuộc Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa, Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Ngân · Xem thêm »

Lê Ngọc Bình

Lê Ngọc Bình (chữ Hán: 黎玉玶; 22 tháng 1 năm 1785 - 10 tháng 10 năm 1810), còn gọi Lê Đức phi (黎德妃), vốn là công chúa nhà Hậu Lê, sau trở thành Hoàng hậu nhà Tây Sơn với tư cách là chính thất của Cảnh Thịnh Đế Nguyễn Quang Toản, và cuối cùng là phi tần của Gia Long.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Ngọc Bình · Xem thêm »

Lê Ngọc Hân

Lê Ngọc Hân (chữ Hán: 黎玉昕, 1770 - 1799), còn gọi Ngọc Hân công chúa hay Bắc Cung Hoàng hậu, là một nhân vật lịch sử nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam thời thế kỉ 18.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Ngọc Hân · Xem thêm »

Lê Nghi Dân

Lê Nghi Dân (chữ Hán: 黎宜民; tháng 10, 1439- 6 tháng 6, 1460), thường được gọi là Lệ Đức hầu (厲德侯), Lạng Sơn Vương, là vị hoàng đế thứ tư của triều đại Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Nghi Dân · Xem thêm »

Lê Nhân Tông

Lê Nhân Tông (chữ Hán: 黎仁宗, 9 tháng 5 năm 1441 – 3 tháng 10 năm 1459), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, trị vì trong vòng 17 năm, từ năm 1442 sau khi Lê Thái Tông qua đời đến khi bị Lê Nghi Dân ám sát vào năm 1459.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Nhân Tông · Xem thêm »

Lê phi (Lê Uy Mục)

Uy Mục Đế phi Lê thị (chữ Hán: 威穆帝妃黎氏), cũng gọi Mẫn Lệ phi (愍厲妃), là một phi tần rất được sủng ái của Lê Uy Mục, vị quân chủ thứ 8 của nhà Lê Sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê phi (Lê Uy Mục) · Xem thêm »

Lê Quang Bí

Lê Quang Bí (1506 - ?) là quan nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam và là nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Quang Bí · Xem thêm »

Lê Quang Bỉnh

Lê Quang Bỉnh (? - ?), hiệu: Thận Trai, là danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Quang Bỉnh · Xem thêm »

Lê Quang Trị

Lê Quang Trị (chữ Hán: 黎光治, 1509 - 1516), là một vị hoàng đế nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Quang Trị · Xem thêm »

Lê Quát

Lê Quát (黎括, 1319 - 1386), tự là Bá Đạt, hiệu Mai Phong, biệt hiệu Lương Giang; là danh sĩ và là quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Quát · Xem thêm »

Lê Quả Dục

Lê Quả Dục (1833-1899), tự là Toàn Thanh, hiệu là Dưỡng Chính Trai; là một nhà giáo, nhà thơ và là một viên quan nhà Nguyễn theo đường lối kháng Pháp ở cuối thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Quả Dục · Xem thêm »

Lê quý dật sử

Lê quý dật sử là cuốn sách lịch sử Việt Nam do danh sĩ Bùi Dương Lịch (1757-1828) biên soạn.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê quý dật sử · Xem thêm »

Lê quý kỷ sự

Lê quý kỷ sự (Ghi chép những chuyện cuối thời Lê), là một tác phẩm sử học chép tay do Nguyễn Bảo (tức Nguyễn Thu, 1799 – 1855), từng làm Biên tu Quốc sử quán triều Nguyễn (Việt Nam) soạn thảo.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê quý kỷ sự · Xem thêm »

Lê Sát

Lê Sát (chữ Hán: 黎察, ? – 1437) là công thần khai quốc nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người làng Bỉ Ngũ, thuộc Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa, Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Sát · Xem thêm »

Lê Túc Tông

Lê Túc Tông (chữ Hán: 黎肅宗; 1 tháng 8, 1488 - 30 tháng 12, 1504), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi trong vòng 6 tháng; từ ngày 6 tháng 6 đến ngày 30 tháng 12 trong năm 1504.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Túc Tông · Xem thêm »

Lê Thái Tông

Lê Thái Tông (chữ Hán: 黎太宗; 22 tháng 12, 1423 - 7 tháng 9, 1442), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Thái Tông · Xem thêm »

Lê Thái Tổ

Lê Thái Tổ (chữ Hán: 黎太祖; 10 tháng 9, 1385 – 5 tháng 10, 1433), tên thật là Lê Lợi (黎利), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lê – triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Thái Tổ · Xem thêm »

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Thánh Tông · Xem thêm »

Lê Thì Hiến

Lê Thì Hiến (chữ Hán: 黎時憲, 1609-1674) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Thì Hiến · Xem thêm »

Lê Thần Tông

Lê Thần Tông (chữ Hán: 黎神宗; 1607 – 1662; trị vì: 1619 – 1643 và 1649 – 1662), tên húy là Lê Duy Kỳ (黎維祺), là vị hoàng đế thứ sáu của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Thần Tông · Xem thêm »

Lê Thận

Lê Thận (?-7.1448) là công thần khai quốc và đại thần 3 triều vua thời Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, làm đến chức Đại tư đồ dưới triều vua Lê Nhân Tông.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Thận · Xem thêm »

Lê Thọ Vực

Lê Thọ Vực (?-1484 hoặc 1489) là một tướng lĩnh nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, có công bình định Bồn Man, ổn định biên giới phía tây của Đại Việt.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Thọ Vực · Xem thêm »

Lê Thị Phất Ngân

Lê Thị Phất Ngân (chữ Hán: 黎氏佛銀) là một trong những Hoàng hậu đầu tiên của triều đại nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Thị Phất Ngân · Xem thêm »

Lê Thuần Tông

Lê Thuần Tông (chữ Hán: 黎純宗, 1699 – 1735) tên thật là Lê Duy Tường (黎維祥, 黎維祜) là vị hoàng đế thứ 13 thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Thuần Tông · Xem thêm »

Lê Trang Tông

Lê Trang Tông (chữ Hán: 黎莊宗; 1514 - 1548), hay còn gọi là Trang Tông Dụ hoàng đế (莊宗裕皇帝), tên thật là Lê Ninh (黎寧), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Trang Tông · Xem thêm »

Lê Tranh

Lê Tranh có thể là một trong những nhân vật thời Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Tranh · Xem thêm »

Lê Trọng Thứ

Lê Trọng Thứ hay Lê Phú Thứ (1693 – 1783), đôi khi còn gọi là Lê Trung Hiến, là quan đại thần thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Trọng Thứ · Xem thêm »

Lê Trung

Lê Trung (黎忠, ?-1798) là một võ quan cao cấp của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Trung · Xem thêm »

Lê Tuấn

Lê Tuấn (chữ Hán: 黎峻, 1818- 1874) là một đại thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Tuấn · Xem thêm »

Lê Tư Tề

Lê Tư Tề (chữ Hán: 黎思齊; ? – 1438), hay Quận Ai vương (郡哀王), là hoàng tử nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Tư Tề · Xem thêm »

Lê Uy Mục

Lê Uy Mục (chữ Hán: 黎威穆; 5 tháng 5, 1488 – 1 tháng 12, 1509), đôi khi còn gọi là Mẫn Lệ công (愍厲公), là vị hoàng đế thứ tám của nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Uy Mục · Xem thêm »

Lê Văn An

Lê Văn An (黎文安, ?-1437) là công thần khai quốc nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người làng Mục Sơn nay là xã Xuân Bái huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa, Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Văn An · Xem thêm »

Lê Văn Đức

Lê Văn Đức (黎文德, 1793-1842), là danh tướng trải hai triều Minh Mạng và Thiệu Trị trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Văn Đức · Xem thêm »

Lê Văn Linh

Lê Văn Linh (黎文靈 hay 黎文零, 1376 - 1448) là công thần khai quốc nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, làm quan trải ba triều vua Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông người huyện Lôi Dương (nay là huyện Thọ Xuân), Thanh Hoá, Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Văn Linh · Xem thêm »

Lê Văn Phú

Lê Văn Phú (?-1854), hiệu: Lễ Trai; là một danh thần trải bốn triều vua là Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Văn Phú · Xem thêm »

Lê Văn Phong

Lê Văn Phong (1769 - 1824) là tướng của chúa Nguyễn - Nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Văn Phong · Xem thêm »

Lê Văn Quân

Lê Văn Quân (黎文勻, ? - 1791) còn có tên là Lê Văn Câu hay Lê Văn Duân (chữ Hán: 黎文勾), là một danh tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lê Văn Quân · Xem thêm »

Lại Thế Khanh

Lại Thế Khanh (賴世卿, ?-1578) là đại thần có công giúp nhà Lê trung hưng thời chiến tranh Lê-Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lại Thế Khanh · Xem thêm »

Lập Thạch

Lập Thạch là huyện miền núi phía tây bắc của tỉnh Vĩnh Phúc, phía bắc giáp huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang với dãy núi Tam Đảo, phía đông giáp huyện Tam Đảo và huyện Tam Dương cùng tỉnh, phía nam giáp huyện Vĩnh Tường, phía tây giáp huyện Sông Lô (được thành lập trên cơ sở tách ra từ huyện Lập Thạch cũ kể từ ngày 23 tháng 12 năm 2008) và thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lập Thạch · Xem thêm »

Lục bác

Bộ tượng táng hai hình nhân chơi Lục bác, thời Đông Hán (25–220). Lục bác là một trò chơi dạng cờ phổ biến của Trung Quốc thời cổ đại.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lục bác · Xem thêm »

Lệ Thiên hoàng hậu

Lệ Thiên hoàng hậu (chữ Hán: 儷天皇后), không rõ năm sinh năm mất, là một hoàng hậu nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lệ Thiên hoàng hậu · Xem thêm »

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lịch sử · Xem thêm »

Lịch sử Đà Lạt

Thành phố Đà Lạt được ghi nhận hình thành từ năm 1893, thời điểm bác sĩ Alexandre Yersin lần đầu đặt chân đến cao nguyên Lâm Viên.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lịch sử Đà Lạt · Xem thêm »

Lịch sử Đông Nam Á

Vị trí Đông Nam Á.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lịch sử Đông Nam Á · Xem thêm »

Lịch sử các nước hiện nay

Đây là danh sách các bài viết về lịch sử các nước hiện thời, các quốc gia và các vùng độc lập.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lịch sử các nước hiện nay · Xem thêm »

Lịch sử châu Á

Bản đồ châu Á năm 1892 Lịch sử châu Á có thể coi như một tập hợp lịch sử của nhiều vùng ven biển tách biệt, Đông Á, Nam Á, và Trung Đông được liên kết lại với nhau bởi thảo nguyên Âu Á - vùng đất rộng lớn nằm giữa.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lịch sử châu Á · Xem thêm »

Lịch sử Chăm Pa

Lịch sử Chăm Pa, bao gồm các quốc gia Hồ Tôn, Lâm Ấp, Hoàn Vương, Chiêm Thành (Campanagara) và Thuận Thành (Nagar Cam), độc lập được từ 192 và kết thúc vào 1832.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lịch sử Chăm Pa · Xem thêm »

Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc

Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc là những cuộc xung đột, chiến tranh, từ thời Cổ đại đến thời Hiện đại giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc · Xem thêm »

Lịch sử chiến tranh Việt-Chiêm

Chiến tranh Việt-Chiêm là một loạt những cuộc chiến tranh giữa quốc gia của người Việt ở phía bắc trong lịch sử Việt Nam và vương quốc Chiêm Thành của người Chăm ở phía Nam Từ thế kỷ 10, sau khi giành lại độc lập từ Trung Quốc sau 1000 năm bắc thuộc, xây dựng một quốc gia có chủ quyền, Đại Việt bắt đầu có các cuộc chiến tranh trong lịch sử với các quốc gia lân bang như Trung Quốc - Chăm Pa - Chân Lạp,...trong việc tranh chấp về quyền lợi và lợi ích của dân tộc cũng như các chính quyền cầm quyền.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lịch sử chiến tranh Việt-Chiêm · Xem thêm »

Lịch sử nước ta (thơ lịch sử)

Lịch sử nước ta là một bài diễn ca lịch sử Việt Nam do Hồ Chí Minh sáng tác năm 1941 tại Pác Bó, Cao Bằng.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lịch sử nước ta (thơ lịch sử) · Xem thêm »

Lịch sử Phật giáo Việt Nam

Hiện vẫn chưa định được chính xác thời điểm đạo Phật bắt đầu truyền vào Việt Nam và Phật giáo Việt Nam đã thành hình như thế nào.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lịch sử Phật giáo Việt Nam · Xem thêm »

Lịch sử quân sự Việt Nam

Lịch sử quân sự Việt Nam hay Quân sử Việt Nam là quá trình phát sinh và phát triển các hoạt động quân sự ở Việt Nam trong hơn bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước, là một bộ phận của lịch sử thế giới nói chung và lịch sử Việt Nam nói riêng.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lịch sử quân sự Việt Nam · Xem thêm »

Lịch sử thế giới

Chữ hình nêm- Hệ thống chữ viết sớm nhất được biết đến Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lịch sử thế giới · Xem thêm »

Lý Anh Tông

Lý Anh Tông (chữ Hán: 李英宗, 1136 - 14 tháng 8, 1175), là vị Hoàng đế thứ sáu của nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1138 tới năm 1175, tổng cộng 37 năm.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lý Anh Tông · Xem thêm »

Lý Anh Tông (định hướng)

Lý Anh Tông trong Tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lý Anh Tông (định hướng) · Xem thêm »

Lý Công Bình

Lý Công Bình (chữ Hán: 李公平, ? - ?) là một tướng lĩnh, đại thần nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lý Công Bình · Xem thêm »

Lý Chiêu Hoàng

Lý Chiêu Hoàng (chữ Hán: 李昭皇; Tháng 9, 1218 - Tháng 3, 1278), còn gọi là Lý Phế hậu (李廢后) hay Chiêu Thánh hoàng hậu (昭聖皇后), vị Hoàng đế thứ 9 và cuối cùng của triều đại nhà Lý từ năm 1224 đến năm 1225.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lý Chiêu Hoàng · Xem thêm »

Lý Kế Nguyên

Lý Kế Nguyên (?-?) là một tướng lĩnh nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lý Kế Nguyên · Xem thêm »

Lý Khuê

Đình Dương Đanh, Dương Xá là nơi thờ sứ quân Lý Khuê Lý Khuê (chữ Hán: 李奎; ? - 968) hay Lý Lãng công (李郞公) là một sứ quân nổi dậy trong thời loạn 12 sứ quân trong lịch sử Việt Nam thế kỷ 10.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lý Khuê · Xem thêm »

Lý Lăng

Lý Lăng có thể là một trong các nhân vật sau.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lý Lăng · Xem thêm »

Lý Long Bồ

Lý Long Bồ (chữ Hán: 李龍菩, ? - 1069) là một hoàng tử của nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lý Long Bồ · Xem thêm »

Lý Nguyên Vương

Lý Nguyên vương (ở ngôi: 1214-1216) là một vị vua nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lý Nguyên Vương · Xem thêm »

Lý Nhân Nghĩa

Lý Nhân Nghĩa (chữ Hán: 李仁義; ?-?) là một đại thần nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lý Nhân Nghĩa · Xem thêm »

Lý Nhân Tông

Lý Nhân Tông (chữ Hán: 李仁宗; 22 tháng 2 năm 1066 – 15 tháng 1 năm 1128) là vị hoàng đế thứ tư của nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lý Nhân Tông · Xem thêm »

Lý Nhật Quang

Lý Nhật Quang (? - 1057) là một hoàng tử và quan nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lý Nhật Quang · Xem thêm »

Lý Phục Man

Lý Phục Man (李服蠻, ? - 547), không rõ họ tên thật.Ông là một danh tướng thời Lý Nam Đế ở thế kỷ 6 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lý Phục Man · Xem thêm »

Lý Tài

Lý Tài (李才, ?-1777) là tướng Việt Nam thời kỳ nội chiến Tây Sơn - chúa Nguyễn cuối thế kỷ 18 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lý Tài · Xem thêm »

Lý Tế Xuyên

Lý Tế Xuyên (chữ Hán: 李濟川, ? - ?), là một danh sĩ sống vào khoảng cuối thế kỷ 13 đến đầu thế kỷ 14 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lý Tế Xuyên · Xem thêm »

Lý Thái Tông

Lý Thái Tông (chữ Hán: 李太宗; 29 tháng 7, 1000 – 3 tháng 11, 1054), là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, cai trị trong 26 năm (1028 - 1054).

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lý Thái Tông · Xem thêm »

Lý Thái Tông (định hướng)

Lý Thái Tông trong Tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lý Thái Tông (định hướng) · Xem thêm »

Lý Thái Tổ

Lý Thái Tổ (chữ Hán: 李太祖; 8 tháng 3 năm 974 – 31 tháng 3 năm 1028), tên thật là Lý Công Uẩn (李公蘊), là vị hoàng đế sáng lập nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1009 đến khi qua đời vào năm 1028.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lý Thái Tổ · Xem thêm »

Lý Thái Tổ (định hướng)

Lý Thái Tổ trong Tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lý Thái Tổ (định hướng) · Xem thêm »

Lý Thái Tổ, Hoàn Kiếm

Lý Thái Tổ là một phường thuộc quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lý Thái Tổ, Hoàn Kiếm · Xem thêm »

Lý Thúc Hiến

Lý Thúc Hiến là một thủ lĩnh địa phương, cát cứ Giao Châu, tự trị với chính quyền phong kiến phương Bắc trong lịch sử Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lý Thúc Hiến · Xem thêm »

Lý Thần Tông (định hướng)

Lý Thần Tông trong Tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lý Thần Tông (định hướng) · Xem thêm »

Lý Thẩm

Lý Thẩm (李忱) là một vị vua nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, tuy nhiên ông không được sử sách xếp vào các vua chính thống.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lý Thẩm · Xem thêm »

Lý Thiên Bảo

Lý Thiên Bảo (chữ Hán:李天寶; 499?-555) vua nước Dã Năng (tồn tại phía tây với nhà Tiền Lý) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lý Thiên Bảo · Xem thêm »

Lý Trần Quán

Lý Trần Quán (1721-1786) là một viên quan của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lý Trần Quán · Xem thêm »

Lý Triện

Lý Triện (?-1427) là công thần khai quốc nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người làng Bái Đôi, huyện Lôi Dương,Thanh Hoá, Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lý Triện · Xem thêm »

Lý Trường Nhân

Lý Trường Nhân là một thủ lĩnh địa phương, cát cứ Giao Châu, tự trị với chính quyền phong kiến phương Bắc trong lịch sử Việt Nam thời Bắc thuộc lần II.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lý Trường Nhân · Xem thêm »

Liệt Tổ

Liệt Tổ (chữ Hán: 烈祖) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Việt Nam và lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Liệt Tổ · Xem thêm »

Linh Lang

Linh Lang là vị thần được thờ tại đền Voi Phục (một trong Tứ trấn của Thăng Long Hà Nội) phía Tây thành Thăng Long cũ, nay thuộc phường Ngọc Khánh (Ba Đình, Hà Nội).

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Linh Lang · Xem thêm »

Loạn 12 sứ quân

Loạn 12 sứ quân (chữ Hán: 十二使君之亂; Thập nhị sứ quân chi loạn), hay còn gọi là Thập nhị sứ quân tranh trưởng (十二使君爭長), là một giai đoạn các vùng cát cứ quân sự giao tranh với nhau và tạo ra loạn lạc trong lịch sử Việt Nam mà đỉnh điểm của nó xen giữa thời kỳ nhà Ngô và nhà Đinh, được chép trong phần Bản kỷ Ngô Sứ quân Ngô Xương Xí.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Loạn 12 sứ quân · Xem thêm »

Loạn Quách Bốc

Loạn Quách Bốc (chữ Hán: 郭卜之亂, Quách Bốc chi loạn), là cuộc binh biến cuối thời nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, thúc đẩy thêm sự suy yếu của nhà Lý và mở ra việc nắm chính trường của họ Trần.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Loạn Quách Bốc · Xem thêm »

Long Hồ (dinh)

Cửa Hữu thành Long Hồ (phục dựng để kỷ niệm) Dinh Long Hồ hay Long Hồ dinh là một địa danh cũ ở miền Nam vào thời chúa Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Long Hồ (dinh) · Xem thêm »

Lưu Đình Chất

Lưu Đình Chất (1566-1627) là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lưu Đình Chất · Xem thêm »

Lưu Bá Ôn

Chân dung Lưu Bá Ôn Lưu Bá Ôn (chữ Hán: 劉伯溫, 1311-1375), tên thật là Lưu Cơ (劉基), tên tự là Bá Ôn (伯溫); là nhà văn, nhà thơ và là công thần khai quốc nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lưu Bá Ôn · Xem thêm »

Lưu Cầu huyết lệ tân thư

Phan Bội Châu, tác giả ''Lưu Cầu Huyết Lệ Tân Thư''. Lưu Cầu Huyết Lệ Tân Thư (chữ Hán: 琉球血淚新書-Tập sách mới viết bằng máu và nước mắt của xứ Lưu Cầu) là một tác phẩm của nhà cách mạng Việt Nam Phan Bội Châu.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lưu Cầu huyết lệ tân thư · Xem thêm »

Lưu Cơ

Tượng Tứ trụ triều Đinh ở Tràng An Đền Ngọc Sơn thờ Lưu Cơ ở Ninh Bình Lưu Cơ (chữ Hán: 劉基) là một trong những vị khai quốc công thần nhà Đinh, có công giúp Đinh Tiên Hoàng đánh dẹp, chấm dứt loạn 12 sứ quân thế kỷ 10 trong lịch sử Việt Nam, đồng thời là người cai quản Hoàng thành Thăng Long, có công tu sửa nó quay về hướng nam (hướng về kinh đô Hoa Lư thay vì hướng về phương bắc như chính quyền đô hộ đã làm) trước khi vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về đây.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lưu Cơ · Xem thêm »

Lưu Cơ (định hướng)

Lưu Cơ có thể là một trong các nhân vật.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lưu Cơ (định hướng) · Xem thêm »

Lưu Khánh Đàm

Lưu Khánh Đàm (?-1136) là một đại thần nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, phục vụ trong các đời vua Lý Nhân Tông và Lý Thần Tông.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lưu Khánh Đàm · Xem thêm »

Lưu Miễn

Lưu Miễn có thể là tên của.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lưu Miễn · Xem thêm »

Lưu Ngạn Quang

Lưu Ngạn Quang (Chữ Hán: 劉彥光; 1457-?), đỗ tiến sĩ và làm quan thời Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lưu Ngạn Quang · Xem thêm »

Lưu Nhân Chú

Lưu Nhân Chú (chữ Hán: 劉仁澍, ?-1433), hay Lê Nhân Chú, là công thần khai quốc nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người xã An Thuận Thượng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Việt NamĐại Việt thông sử, Lê Quý Đôn, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 2007, trang 251 Lưu Nhân Chú tham gia hội thề Lũng Nhai (1416), tham dự khởi nghĩa Lam Sơn từ buổi ban đầu.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lưu Nhân Chú · Xem thêm »

Lưu Phước Tường

Lưu Phước Tường (劉福祥; ? - 1819) là một danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lưu Phước Tường · Xem thêm »

Lưu Túc

Lưu Túc có thể là một trong các nhân vật.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lưu Túc · Xem thêm »

Lưu Trung

Lưu Trung (? - ?) là một tướng lĩnh nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lưu Trung · Xem thêm »

Lương Nhữ Hốt

Lương Nhữ Hốt (梁汝笏, ?-1428) là tướng người Việt hợp tác với quân Minh thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lương Nhữ Hốt · Xem thêm »

Lương Quy Chính

Lương Quy Chính (1825-1908) là nhân sỹ, làm quan từ thời vua Tự Đức đến vua Thành Thái, triều Nguyễn.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Lương Quy Chính · Xem thêm »

Mâu Du Đô

Mâu Du Đô (chữ Hán: 牟俞都; ?-1146) là đại thần nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Mâu Du Đô · Xem thêm »

Mạc (họ)

Mạc là một họ của người, có ở các quốc gia Á Đông như Trung Quốc, Việt Nam,...

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Mạc (họ) · Xem thêm »

Mạc Đĩnh Chi

Tượng thờ Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi tại chùa Dâu, Bắc Ninh. Mạc Đĩnh Chi (chữ Hán: 莫挺之, 1272 - 1346), tên tự là Tiết Phu (節夫), hiệu là Tích Am (僻庵) là một quan đại thần triều Trần trong lịch sử Việt NamLịch triều hiến chương loại chí, Tập 1, Soạn giả Phan Huy Chú, Dịch giả Viện sử học Việt Nam, Nhà xuất bản giáo dục, 2005, trang 264.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Mạc Đĩnh Chi · Xem thêm »

Mạc Đôn Nhượng

Mạc Đôn Nhượng (?-1593) là hoàng tử và là tướng nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Mạc Đôn Nhượng · Xem thêm »

Mạc Chính Trung

Mạc Chính Trung (chữ Hán: 莫正中; ?-?) là hoàng tử nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Mạc Chính Trung · Xem thêm »

Mạc Hiến Tông

Mạc Hiến Tông (chữ Hán: 莫憲宗, ? – 1546) là vị Hoàng đế thứ ba của nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1540 đến 1546.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Mạc Hiến Tông · Xem thêm »

Mạc Mậu Hợp

Mạc Mậu Hợp (chữ Hán: 莫茂洽, 1560 – 1592) là vị Hoàng đế Đại Việt thứ năm của nhà Mạc thời Nam Bắc triều trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Mạc Mậu Hợp · Xem thêm »

Mạc Ngọc Liễn

Mạc Ngọc Liễn (chữ Hán: 莫玉璉, 1528-1594) là một quan chức triều Mạc, người xã Dị Nậu, huyện Thạch Thất, Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Mạc Ngọc Liễn · Xem thêm »

Mạc Phúc Tư

Mạc Phúc Tư (chữ Hán: 莫福滋; 1524 - 1593), thụy hiệu là Phúc Triệu, tước Ninh vương (寧王), là tướng nhà Mạc thời Nam Bắc triều trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Mạc Phúc Tư · Xem thêm »

Mạc phủ

Mạc phủ là hành dinh và là chính quyền của tầng lớp võ sĩ Nhật Bản.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Mạc phủ · Xem thêm »

Mạc Tử Dung

Mạc Tử Dung (鄚子溶, ?-1780), là võ tướng trải hai triều chúa Nguyễn: Nguyễn Phúc Thuần và Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Mạc Tử Dung · Xem thêm »

Mạc Tử Sanh

Mạc Tử Sanh hay Mạc Tử Sinh (鄚子泩, 1769- 1788) là võ tướng dưới thời chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Mạc Tử Sanh · Xem thêm »

Mạc Thái Tông

Mạc Thái Tông (chữ Hán: 莫太宗; ? – 25 tháng 1, 1540), là vị Hoàng đế thứ hai của nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Mạc Thái Tông · Xem thêm »

Mạc Thái Tổ

Một họa phẩm được in trong cuốn ''An Nam lai uy đồ sách'': Người bên trái là Thái thượng hoàng Mạc Đăng Dung. Mạc Thái Tổ (chữ Hán: 莫太祖; 23 tháng 11, 1483 - 22 tháng 8, 1541), tên thật là Mạc Đăng Dung (莫登庸), là nhà chính trị, hoàng đế sáng lập ra triều đại nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Mạc Thái Tổ · Xem thêm »

Mạc Thúy

Mạc Thúy (chữ Hán: 莫邃; ?-1412) là tướng nhà Hồ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Mạc Thúy · Xem thêm »

Mạc Toàn

Vũ An vương Mạc Toàn (chữ Hán: 莫全; ? – 1593) là vua thứ 6 và là vua cuối cùng nhà Mạc thời kỳ Nam Bắc triều trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Mạc Toàn · Xem thêm »

Mạc Tuyên Tông

Mạc Tuyên Tông (莫宣宗) tên thật là Mạc Phúc Nguyên (chữ Hán: 莫福源, ? - 1561), là hoàng đế thứ tư nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1546 đến 1561, trị vì 15 năm.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Mạc Tuyên Tông · Xem thêm »

Mại dâm tại Việt Nam

Mại dâm ở Việt Nam là tình hình về hoạt động mại dâm tại Việt Nam, cũng như những quy định của pháp luật về hành vi mua bán dâm, chủ chứa, môi giới mại dâm...

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Mại dâm tại Việt Nam · Xem thêm »

Mỹ thuật dân gian Việt Nam

Nghỉ ngơi-Tranh Đông Hồ Mỹ thuật dân gian Việt Nam được ghi nhận gồm các hình trang trí trên trống đồng, trên các đồ khảo cổ tới điêu khắc đình làng, chùa ở nông thôn Bắc bộ và tranh dân gian.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Mỹ thuật dân gian Việt Nam · Xem thêm »

Mỵ Châu

Am thờ công chúa Mị Châu tại xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội Mị Châu (chữ Hán: 媚珠) là một nhân vật truyền thuyết rất nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Mỵ Châu · Xem thêm »

Nam Định (thành phố)

Thành phố Nam Định là một trong những thành phố được Pháp lập ra đầu tiên ở Bắc Kỳ, Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nam Định (thành phố) · Xem thêm »

Nam Ông mộng lục

Nam Ông mộng lục (chữ Hán: 南翁夢錄, Chép lại những giấc mộng của Nam Ông), là tập hồi ký chữ Hán đầu tiên và là tác phẩm đầu tiên mở đường cho khuynh hướng viết về "người thực, việc thực" trong văn xuôi tự sự Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nam Ông mộng lục · Xem thêm »

Nam Phương hoàng hậu

Nam Phương hoàng hậu (chữ Hán: 南芳皇后; 14 tháng 12 năm 1914 - 16 tháng 9 năm 1963) là hoàng hậu của hoàng đế Bảo Đại thuộc triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nam Phương hoàng hậu · Xem thêm »

Nam quốc sơn hà

Bản khắc gỗ và bản dập bài “Nam quốc sơn hà” trong Mộc bản triều Nguyễn tại khu trưng bày ngoài trời (Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV - Đà Lạt). Nam quốc sơn hà (chữ Hán: 南國山河) là một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt viết bằng văn ngôn không rõ tác gi.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nam quốc sơn hà · Xem thêm »

Nam tiến

Tiến trình Nam Tiến của dân tộc Việt Nam tiến là thuật ngữ chỉ sự mở rộng lãnh thổ của người Việt về phương nam trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nam tiến · Xem thêm »

Nam triều công nghiệp diễn chí

Nam triều công nghiệp diễn chí (chữ Hán: 南朝功業演志, truyện kể về công lao sự nghiệp của Nam triều) là một truyện dài lịch sử viết bằng chữ Hán của Nguyễn Khoa Chiêm viết vào khoảng thế kỷ 18.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nam triều công nghiệp diễn chí · Xem thêm »

Nông nghiệp Đại Việt thời Trần

Nông nghiệp Đại Việt thời Trần phản ánh chế độ ruộng đất và việc làm thủy nông thời nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nông nghiệp Đại Việt thời Trần · Xem thêm »

Nông nghiệp Việt Nam thời Lý

Nông nghiệp Đại Việt thời Lý phản ánh chế độ ruộng đất và việc sản xuất nông nghiệp thời nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nông nghiệp Việt Nam thời Lý · Xem thêm »

Nông nghiệp Việt Nam thời Tiền Lê

Nông nghiệp Việt Nam thời Tiền Lê phản ánh tình hình nông nghiệp nước Đại Cồ Việt từ năm 980 đến năm 1009 dưới thời Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nông nghiệp Việt Nam thời Tiền Lê · Xem thêm »

Nạn kiêu binh

Nạn kiêu binh hay loạn kiêu binh là tên dùng để chỉ sự việc loạn lạc thời Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam, do những quân lính gốc ở Thanh - Nghệ, cậy mình có công, đã sinh thói kiêu căng, coi thường luật lệ, gây ra và làm trong và ngoài triều chính thời đó hết sức điêu đứng, khổ sở.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nạn kiêu binh · Xem thêm »

Nỏ liên châu

Nỏ liên châu hay còn được gọi là nỏ thần là nỏ có thể một phát bắn được nhiều mũi tên.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nỏ liên châu · Xem thêm »

Nữ quan

Nữ quan (女官), hay còn gọi Cung quan (宮官) hoặc Sĩ nữ (仕女), tiếng Anh là Lady-in-waiting, Court Lady hoặc Palace Attendant, là những từ hay dùng để gọi các cung nữ cao cấp trong cung đình phong kiến.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nữ quan · Xem thêm »

Ngày Thống nhất

Ngày lễ 30/4, tên chính thức là Ngày Giải phóng (hoàn toàn) miền Nam, thống nhất đất nước, Ngày Chiến thắng, Ngày Thống nhất là một ngày lễ quốc gia của người Việt Nam, đánh dấu sự kiện chấm dứt Chiến tranh Việt Nam khi tổng thống chế độ Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh cùng nội các tuyên bố đầu hàng vô điều kiện các lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam vào sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Ngày Thống nhất · Xem thêm »

Ngô (định hướng)

Ngô trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Ngô (định hướng) · Xem thêm »

Ngô Đình Chất

Ngô Đình Chất (1679–1751) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Ngô Đình Chất · Xem thêm »

Ngô Đình Diệm

Ngô Đình Diệm (3 tháng 1 năm 1901 – 2 tháng 11 năm 1963) là nhà chính trị Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Ngô Cảnh Hựu

Ngô Cảnh Hựu (chữ Hán: 吳景祐) là đại thần có công giúp nhà Lê trung hưng thời chiến tranh Lê-Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Ngô Cảnh Hựu · Xem thêm »

Ngô Nhật Khánh

Sơ đồ vị trí 12 sứ quân Ngô Nhật Khánh (chữ Hán: 吳日慶; ? - 979), còn gọi Ngô Lãm công (吳覽公) hoặc Ngô An vương (吳安王), là một sứ quân nổi dậy cuối thời nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam giữa thế kỷ 10.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Ngô Nhật Khánh · Xem thêm »

Ngô Quảng (định hướng)

Ngô Quảng có thể là.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Ngô Quảng (định hướng) · Xem thêm »

Ngô Quyền

Ngô Quyền (897 - 944), còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương, là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Ngô Quyền · Xem thêm »

Ngô Quyền (định hướng)

Ngô Quyền có thể là.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Ngô Quyền (định hướng) · Xem thêm »

Ngô Thì Hoàng

Ngô Thì Hoàng (1768-1814), còn có tên là Tịnh, hiệu là Huyền Trai, biệu hiệu là Thạch Ổ cư sĩ; là một danh sĩ ở cuối thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Ngô Thì Hoàng · Xem thêm »

Ngô Thì Trí

Ngô Thì Trí (1766-?), hiệu: Dưỡng Hạo; là một danh sĩ thời Lê trung hưng, nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Ngô Thì Trí · Xem thêm »

Ngô Trí Hòa

Ngô Trí Hòa (1564-1625) là danh thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Ngô Trí Hòa · Xem thêm »

Ngô Văn Sở

Ngô Văn Sở (chữ Hán: 吳文楚, ? - 1795), còn có tên là Ngô Hồng Chấn, Ngô Văn Tàng là một danh tướng của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Ngô Văn Sở · Xem thêm »

Ngụy

Ngụy là một từ gốc Hán trong tiếng Việt có nhiều nghĩa tùy thuộc vào văn cảnh và từ ghép với nó.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Ngụy · Xem thêm »

Ngụy Khắc Đản

Ngụy Khắc Đản Ngụy Khắc Đản (魏克憻, 1817–1873) tự Thản Chi, là danh sĩ và là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Ngụy Khắc Đản · Xem thêm »

Ngựa trong chiến tranh

Một kỵ sĩ trên lưng ngựa Ngựa là động vật được sử dụng nhiều nhất trong cuộc chiến, nhất là chiến tranh thời cổ.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Ngựa trong chiến tranh · Xem thêm »

Ngựa trong chiến tranh ở Đông Á

Một chiến binh Mông Cổ trên lưng ngựa, ngựa Mông Cổ là biểu tượng cho những con ngựa chiến ở vùng Đông Á trong thời Trung Cổ Một kỵ xạ Nhật Bản đang phi nước đại Ngựa trong chiến tranh ở vùng Đông Á phản ánh lịch sử ngựa chiến ở các quốc gia Đông Á như Trung Quốc, Mông Cổ, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Ngựa trong chiến tranh ở Đông Á · Xem thêm »

Nghĩa Hưng (phủ)

Phủ Nghĩa Hưng là phủ thuộc thừa tuyên Sơn Nam (sau là xứ) được đặt tên vào thời nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nghĩa Hưng (phủ) · Xem thêm »

Ngoại giao Việt Nam thời Đinh

Ngoại giao Việt Nam thời Đinh phản ánh các hoạt động ngoại giao của chính quyền nhà Đinh từ năm 968 đến năm 979 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Ngoại giao Việt Nam thời Đinh · Xem thêm »

Ngoại giao Việt Nam thời Lê sơ

Ngoại giao Việt Nam thời Lê sơ phản ánh quan hệ ngoại giao của chính quyền nhà Lê sơ tại giai đoạn từ năm 1428 đến năm 1527 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Ngoại giao Việt Nam thời Lê sơ · Xem thêm »

Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn

Nước Đại Việt dưới triều đại Tây Sơn, có quan hệ ngoại giao với các nước Xiêm La và Trung Quốc ở triều Mãn Thanh.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn · Xem thêm »

Ngoại giao Việt Nam thời Tiền Lê

Ngoại giao Việt Nam thời Tiền Lê phản ánh các hoạt động ngoại giao của chính quyền nhà Tiền Lê từ năm 980 đến năm 1009 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Ngoại giao Việt Nam thời Tiền Lê · Xem thêm »

Ngoại giao Việt Nam thời Trần

Ngoại giao Việt Nam thời Trần phản ánh quan hệ ngoại giao của Việt Nam dưới triều đại nhà Trần từ năm 1226 đến năm 1400 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Ngoại giao Việt Nam thời Trần · Xem thêm »

Ngoại thích

Ngoại thích (Người thân bên ngoại) là cụm từ thường được dùng trong thời phong kiến tại các nước Á Đông như Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên dùng để chỉ những lực lượng chính trị trong triều đình phong kiến có nguồn gốc là người thân của họ ngoại nhà vua như họ hàng của hoàng hậu, hoàng thái hậu hoặc thái phi.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Ngoại thích · Xem thêm »

Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam

Dân tộc Việt Nam là một danh từ chung để chỉ các dân tộc có vùng cư trú truyền thống là lãnh thổ nước Việt Nam hiện nay.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam · Xem thêm »

Nguyệt Đình

Nguyễn Phúc Vĩnh Trinh (chữ Hán: 阮福永禎; 21 tháng 6 năm 1824 - 18 tháng 4 năm 1892), biểu tự Trọng Khanh (仲卿), hiệu Nguyệt Đình (月亭), là một công chúa nhà Nguyễn, người chị cả trong ba cô em gái của Tùng Thiện Vương Miên Thẩm, một thi sĩ rất nổi tiếng trong văn đàn không chỉ thời Nguyễn mà còn trong toàn bộ lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyệt Đình · Xem thêm »

Nguyễn

Nguyễn (đôi khi viết tắt Ng̃) là họ của người Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn · Xem thêm »

Nguyễn (định hướng)

Nguyễn có thể chỉ.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn (định hướng) · Xem thêm »

Nguyễn Đê

Nguyễn Đê (Chữ Hán: 阮低, ? - ?) là một võ quan của nhà Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Đê · Xem thêm »

Nguyễn Đình Hoàn (tướng)

Nguyễn Đình Hoàn (? -1765), tên chữ là Linh Thuyên; là võ quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Đình Hoàn (tướng) · Xem thêm »

Nguyễn Đình Sách

Nguyễn Đình Sách (1638-1697), vốn tên là Nguyễn Tiến Sách, tự: Dực Hiên; là danh thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Đình Sách · Xem thêm »

Nguyễn Đình Tựu

Nguyễn Đình Tựu (1828-1888) là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Đình Tựu · Xem thêm »

Nguyễn Đôn Tiết

Nguyễn Đôn Tiết (1836-1887), là quan nhà Nguyễn đã tham gia Khởi nghĩa Ba Đình trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Đôn Tiết · Xem thêm »

Nguyễn Đức Trung (tướng nhà Lê sơ)

Nguyễn Đức Trung (阮德忠, 1404 - 1477) là một công thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người làng Gia Miêu, huyện Tống Sơn, Thanh Hóa, Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Đức Trung (tướng nhà Lê sơ) · Xem thêm »

Nguyễn Đức Vĩ

Nguyễn Đức Vĩ (1700-1775) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Đức Vĩ · Xem thêm »

Nguyễn Đăng

Nguyễn Đăng (1577-?) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Đăng · Xem thêm »

Nguyễn Đăng Giai

Nguyễn Đăng Giai (阮登楷 hay 阮登階, ? - 1854) tự Toản Phu; là danh thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Đăng Giai · Xem thêm »

Nguyễn Đăng Hành

Nguyễn Đăng Hành (? - 1862), là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Đăng Hành · Xem thêm »

Nguyễn Đăng Huân

Nguyễn Đăng Huân (chữ Hán: 阮登勳, 1805 - 1838), tự: Hy Khiêm, hiệu: Thạch Am; là quan triều Nguyễn (đời Minh Mạng) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Đăng Huân · Xem thêm »

Nguyễn Đăng Tuân (định hướng)

Nguyễn Đăng Tuân có thể là.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Đăng Tuân (định hướng) · Xem thêm »

Nguyễn Đăng Tuân (quan nhà Nguyễn)

Nguyễn Đăng Tuân (chữ Hán: 阮登洵, 1772 - 1844), tự Tín Phu, hiệu Thận Trai; là danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Đăng Tuân (quan nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Nguyễn Ức

Nguyễn Ức (chữ Hán: 阮億, ? - ?), hiệu: Lan Trai; là nhà thơ và quan triều Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Ức · Xem thêm »

Nguyễn Bá Ký

Nguyễn Bá Ký (? - 1465) là đại thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Bá Ký · Xem thêm »

Nguyễn Bá Lân

Nguyễn Bá Lân (阮伯麟, 1701-1785) là nhà thơ và là đại quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Bá Lân · Xem thêm »

Nguyễn Bá Nghi

200px Nguyễn Bá Nghi (阮伯儀, 1807-1870), hiệu là Sư Phần, là một đại thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Bá Nghi · Xem thêm »

Nguyễn Bặc

Mộ Nguyễn Bặc tại xã Gia Phương, Gia Viễn, Ninh Bình Nguyễn Bặc (chữ Hán: 阮匐; 924 - 15 tháng 10, 979 âm lịch), hiệu Định Quốc Công (定國公), là khai quốc công thần nhà Đinh, có công giúp Đinh Tiên Hoàng đánh dẹp, chấm dứt loạn 12 sứ quân vào thế kỷ 10 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Bặc · Xem thêm »

Nguyễn Bồ

Đình Ba Dân - Tứ Hiệp - Thanh Trì - Hà Nội Nguyễn Bồ (919 - 967) là một vị tướng và khai quốc công thần của triều nhà Đinh.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Bồ · Xem thêm »

Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nguyễn Bỉnh Khiêm (chữ Hán: 阮秉謙; 1491–1585), tên huý là Nguyễn Văn Đạt (阮文達), tên tự là Hanh Phủ (亨甫), hiệu là Bạch Vân am cư sĩ (白雲庵居士), được các môn sinh tôn là Tuyết Giang phu tử (雪江夫子), là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hóa Việt Nam trong thế kỷ 16.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Bỉnh Khiêm · Xem thêm »

Nguyễn Biểu

Nguyễn Biểu (chữ Hán: 阮表), ? (có tài liệu ghi là 1350) - 1413, là tướng nhà Hậu Trần trong lịch sử Việt Nam, quê ở quê làng Bình Hồ, huyện La Sơn, trấn Nghệ An (nay thuộc xã Yên Hồ, Đức Thọ, Hà Tĩnh).

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Biểu · Xem thêm »

Nguyễn Công Cơ

Nguyễn Công Cơ (1676-1733); hiệu: Nghĩa Trai; là danh thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Công Cơ · Xem thêm »

Nguyễn Công Hãng

Nguyễn Công Hãng (chữ Hán: 阮公沆, 1680 - 1732) là đại thần, nhà ngoại giao và là một nhà thơ Việt Nam thời Lê Trung hưng, trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Công Hãng · Xem thêm »

Nguyễn Công Nhàn

Nguyễn Công Nhàn (?-1867) là danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Công Nhàn · Xem thêm »

Nguyễn Công Thái

Nguyễn Công Thái (chữ Hán: 阮公寀, 1684-1758) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Công Thái · Xem thêm »

Nguyễn Cảnh Hoan

Nguyễn Cảnh Hoan (阮景節 1521-1576) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam, có tài liệu chép là Nguyễn Cảnh Mô, Trịnh Mô, Nguyễn Hoan tước Tấn Quận công, giữ chức Binh bộ Thượng thư, hàm Thái phó về sau được tấn phong Quốc công.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Cảnh Hoan · Xem thêm »

Nguyễn Cảnh Kiên

Nguyễn Cảnh Kiên (阮景健 21/8/1553 - 04/08/1619) là một vị tướng thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam, làm quan tới chức Tả Đô đốc Thượng tướng quân Đô đốc phủ, Thái y viên chưởng viện sự, kiêm Tế sinh đường sứ, tước Thư Quận công, hàm Thiếu Phó.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Cảnh Kiên · Xem thêm »

Nguyễn Cửu Vân

Nguyễn Cửu Vân (? - ?), là danh tướng và là nhà doanh điền đời chúa Nguyễn Phúc Chu (ở ngôi từ 1691 đến 1725) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Cửu Vân · Xem thêm »

Nguyễn Cư Đạo

Nguyễn Cư Đạo là danh thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Cư Đạo · Xem thêm »

Nguyễn Danh Dự

Nguyễn Danh Dự (1627-?), hiệu Chất Trai; là danh thần triều Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Danh Dự · Xem thêm »

Nguyễn Danh Nho

Nguyễn Danh Nho (1638 - 1699), hiệu là Sằn Hiên, là danh sĩ và là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Danh Nho · Xem thêm »

Nguyễn Danh Thế

Nguyễn Danh Thế (1573-1645) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Danh Thế · Xem thêm »

Nguyễn Duy Hiệu

Nguyễn Duy Hiệu (chữ Hán: 阮維效; 1847–1887), có sách ghi là Nguyễn Hiệu, tục gọi Hường Hiệu; là một chí sĩ và là một lãnh tụ trong phong trào Cần Vương tại Quảng Nam trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Duy Hiệu · Xem thêm »

Nguyễn Duy Thì

Nguyễn Duy Thì (1562-1642) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Duy Thì · Xem thêm »

Nguyễn Húc

Nguyễn Húc (chữ Hán, 阮頊, 1379 - 1469), còn có tên là Nguyễn Đình Húc, tự: Di Tân, hiệu: Cúc Trang; là nhà thơ và là quan nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Húc · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Chỉnh

Nguyễn Hữu Chỉnh (? - 1788), biệt hiệu Quận Bằng (鵬郡), là một nhân vật chính trị, một viên tướng rất nổi tiếng thời Lê trung hưng và Tây Sơn trong thế kỷ 18.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Hữu Chỉnh · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Liêu

Nguyễn Hữu Liêu (阮有僚, 1532-1597) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Hữu Liêu · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Thận

Nguyễn Hữu Thận (chữ Hán: 阮有慎; 1757-1831), tự Chân Nguyên, hiệu Ý Trai (hoặc Ức Trai, chữ Hán: 意齋); là nhà toán học và nhà thiên văn học, đại thần trải hai triều: nhà Tây Sơn và nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Hữu Thận · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Thị Nhàn

Phụ Thiên Thuần Hoàng Hậu (chữ Hán: 輔天純皇后, 22 tháng 12 năm 1870 - 9 tháng 11 năm 1935), còn được gọi là Đức Thánh Cung (德聖宮), là chính thất của Đồng Khánh hoàng đế thuộc triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Hữu Thị Nhàn · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Tiến (tướng)

Nguyễn Hữu Tiến (chữ Hán:阮有進, 1602-1666), là một danh tướng của chúa Nguyễn ở Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Hữu Tiến (tướng) · Xem thêm »

Nguyễn Hiệu

Nguyễn Hiệu (1674 - 1735) là một đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Hiệu · Xem thêm »

Nguyễn Hiệu (định hướng)

Nguyễn Hiệu có thể là một trong các nhân vật sau trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Hiệu (định hướng) · Xem thêm »

Nguyễn Hoàn

Nguyễn Hoàn (Chữ Hán 阮 俒; 1713 - 1792) là đại thần, nhà Sử học, nhà Thơ thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Hoàn · Xem thêm »

Nguyễn Hoằng Dụ

Nguyễn Hoằng Dụ (? - 1518) là tướng nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người làng Gia Miêu, huyện Tống Sơn, Thanh Hóa, Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Hoằng Dụ · Xem thêm »

Nguyễn Huy Cẩn

Nguyễn Huy Cẩn hay Nguyễn Huy Cận (1729-1790) là chí sĩ thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Huy Cẩn · Xem thêm »

Nguyễn Huy Lượng

Nguyễn Huy Lượng (chữ Hán: 阮輝諒; ? - 1808) là Nhà chính trị, văn thần và là nhà thơ nổi tiếng ở cuối đời Lê trung hưng, nhà Tây Sơn đến đầu đời nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Huy Lượng · Xem thêm »

Nguyễn Huy Oánh

Nguyễn Huy Oánh (chữ Hán: 阮輝𠐓, 1713 - 1789), tự: Kinh Hoa, hiệu:Lưu Trai; là đại thần và là nhà văn thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Huy Oánh · Xem thêm »

Nguyễn Huy Tự

Nguyễn Huy Tự (阮輝嗣, 1743-1790): còn có tên là Yên, tự Hữu Chi, hiệu Uẩn Trai; là danh sĩ và là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Huy Tự · Xem thêm »

Nguyễn Kính

Nguyễn Kính (chữ Hán: 阮敬; ? - 1572) là công thần khai quốc nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam, người xã Dị Nậu, huyện Thạch Thất, Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Kính · Xem thêm »

Nguyễn Kính phi (Lê Hiến Tông)

Nguyễn Kính phi (chữ Hán: 阮敬妃; ? - ?) là một phi tần của hoàng đế Lê Hiến Tông, mẹ nuôi của Lê Uy Mục thuộc triều đại nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Kính phi (Lê Hiến Tông) · Xem thêm »

Nguyễn Kính phi (Lê Thánh Tông)

Nguyễn Kính phi (chữ Hán: 阮敬妃; 1444 - 1485), không rõ tên thật, là một phi tần được sủng ái của hoàng đế Lê Thánh Tông, vị minh quân nổi tiếng của triều đại nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Kính phi (Lê Thánh Tông) · Xem thêm »

Nguyễn Khiêm Ích

Nguyễn Khiêm Ích hay Phạm Khiêm Ích (1679-1740) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Khiêm Ích · Xem thêm »

Nguyễn Khoa Chiêm

Nguyễn Khoa Chiêm (阮科占, Kỷ Hợi 1659–Bính Thìn 1736) tự Bảng Trung (榜中), tước Bảng Trung Hầu, là công thần trải hai triều chúa Nguyễn là Nguyễn Phúc Chu và Nguyễn Phúc Chú thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Khoa Chiêm · Xem thêm »

Nguyễn Khoan

Sơ đồ vị trí 12 sứ quân Nguyễn Khoan (chữ Hán: 阮寬; 906 - 967) hay Nguyễn Thái Bình (阮太平) là một sứ quân nổi dậy trong thời loạn 12 sứ quân trong lịch sử Việt Nam thế kỷ 10, cát cứ vùng Tam Đái (Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc).

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Khoan · Xem thêm »

Nguyễn Kiều

Nguyễn Kiều (1695-1752), hiệu là Hạo Hiên; là nhà thơ và là đại quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Kiều · Xem thêm »

Nguyễn Lý

Nguyễn Lý hay Lê Lý (? - 1445) là tướng quân Lam Sơn, công thần khai quốc nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.Ông tham dự Hội thề Lũng Nhai, tham gia khởi nghĩa từ buổi đầu, lập chiến công ở Lạc Thủy, Thi Lang, Trà Lân, Nghệ An, trận Chi Lăng Xương Giang.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Lý · Xem thêm »

Nguyễn Mậu Tài

Nguyễn Mậu Tài (1616-1688) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Mậu Tài · Xem thêm »

Nguyễn Mậu Tuyên

Nguyễn Mậu Tuyên (1518-1599) là công thần giúp nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Mậu Tuyên · Xem thêm »

Nguyễn Minh Triết (định hướng)

Nguyễn Minh Triết có thể là một trong các nhân vật sau.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Minh Triết (định hướng) · Xem thêm »

Nguyễn Minh Triết (quan nhà Lê)

Nguyễn Minh Triết (1578-1673) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Minh Triết (quan nhà Lê) · Xem thêm »

Nguyễn Nộn

Nguyễn Nộn (阮嫩, 1160 - 1229) là một sứ quân nổi dậy chống lại triều đình vào cuối thời Nhà Lý, đầu thời Nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Nộn · Xem thêm »

Nguyễn Năng Nhượng

Nguyễn Năng Nhượng (1535-?), sau này ông cải tên là Võ Năng Nhuận; là nhà thơ và là danh thần nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Năng Nhượng · Xem thêm »

Nguyễn Ngọc Tương (quan nhà Nguyễn)

Nguyễn Ngọc Tương (1827-1898), còn có tên là Nguyễn Ngọc Chấn, tự là Khánh Phủ, hiệu là Trà Phong và Tang Trữ.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Ngọc Tương (quan nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Nguyễn Nghi (tiến sĩ)

Nguyễn Nghi (chữ Hán: 阮宜; 1588-1657) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Nghi (tiến sĩ) · Xem thêm »

Nguyễn Nghiễm

Nguyễn Nghiễm (14 tháng 4 năm 1708 - 7 tháng 1 năm 1776Vũ Tiến Quỳnh, sách đã dẫn, tr 13) là quan chức, sử gia, nhà thơ thời nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Nghiễm · Xem thêm »

Nguyễn Nhân Thiếp

Nguyễn Nhân Thiếp (1452 - ?) là đại thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Nhân Thiếp · Xem thêm »

Nguyễn Nhữ Lãm

Nguyễn Nhữ Lãm hay Lê Nhữ Lãm(chữ Hán: 阮汝覧, 1378-1437) là công thần khai quốc nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Nhữ Lãm · Xem thêm »

Nguyễn Như Đổ

Nguyễn Như Đổ (chữ Hán: 阮如堵; 1424 - 1526), biểu tự Mạnh An (孟安), hiệu Khiêm Trai (謙齋), là nhà chính trị, nhà ngoại giao, nhà thơ, nhà giáo dục thời Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Như Đổ · Xem thêm »

Nguyễn Phan

Nguyễn Phan (1711-1784) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Phan · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Bảo Long

Nguyễn Phúc Bảo Long (chữ Hán: 阮福保隆; 4 tháng 1 năm 1936 - 28 tháng 7 năm 2007) là vị hoàng thái tử cuối cùng của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Phúc Bảo Long · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Cảnh

Nguyễn Phúc Cảnh (chữ Hán: 阮福景; 6 tháng 4 năm 1780 - 20 tháng 3 năm 1801), thường gọi là Hoàng tử Cảnh (皇子景).

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Phúc Cảnh · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Dương

Nguyễn Phúc Dương (chữ Hán: 阮福暘; ?- 1777), danh hiệu Tân Chánh vương, là nhà cai trị thứ 10 của chính quyền Chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào thời kì Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Phúc Dương · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Hồng Tập

Nguyễn Phúc Hồng Tập (? - 1864) gọi tắt là Hồng Tập, khi bị tội phải cải sang họ mẹ nên được gọi là Võ Tập hay Vũ Tập; là con trai của Phú Bình Công Nguyễn Phúc Miên Áo, là cháu nội vua Minh Mạng và là em chú bác với Nguyễn Phúc Hồng Nhậm tức vua Tự Đức.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Phúc Hồng Tập · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Khoát

Nguyễn Phúc Khoát (chữ Hán: 阮福濶), húy là Hiểu (chữ Hán: 曉), còn gọi là Chúa Võ, hiệu Vũ Vương hoặc Võ Vương (1714–1765) là vị chúa Nguyễn thứ 8 của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1738 đến năm 1765.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Phúc Khoát · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Lan

Nguyễn Phúc Lan (chữ Hán: 阮福瀾, 13 tháng 8 năm 1601 - 19 tháng 3 năm 1648) là vị chúa Nguyễn thứ ba của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam, cai trị từ năm từ 1635 đến năm 1648.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Phúc Lan · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Luân

Nguyễn Phúc Luân (chữ Hán: 阮福㫻, 11 tháng 6 năm 1733 - 24 tháng 10 năm 1765), còn gọi là Nguyễn Hưng Tổ (阮興祖), là một vương tử ở Đàng Trong, được di chiếu sẽ lên ngôi chúa Nguyễn ở Đàng Trong nhưng không thành.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Phúc Luân · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Nguyên

Nguyễn Phước Nguyên (chữ Hán: 阮福源; 16 tháng 8 năm 1563 – 19 tháng 11 năm 1635) là vị chúa Nguyễn thứ hai của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam (ở ngôi từ 1613 đến 1635) sau chúa Tiên Nguyễn Hoàng.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Phúc Nguyên · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Tần

Nguyễn Phúc Tần (chữ Hán: 阮福瀕, 18 tháng 7 năm 1620 - 30 tháng 4 năm 1687), tước hiệu Dương Quận công (勇郡公), và được người trong lãnh thổ gọi là chúa Hiền (主賢), là vị chúa Nguyễn thứ 4 trong của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Phúc Tần · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Thái

Nguyễn Phúc Thái (chữ Hán: 阮福溙, 1649-1691) là chúa Nguyễn thứ năm của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam (ở ngôi 1687-1691), nối ngôi Chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Phúc Thái · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Thuần

Nguyễn Phúc Thuần (1754 - 1777, ở ngôi 1765 - 1777), còn có tên khác là Nguyễn Phúc Hân, là người cai trị thứ 9 của chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào thời kì Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Phúc Thuần · Xem thêm »

Nguyễn Phong

Nguyễn Phong (1561-1643) là đại thần nhà Mạc và nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Phong · Xem thêm »

Nguyễn Quang Diêu

Chân dung Nguyễn Quang Diêu Nguyễn Quang Diêu (1880 - 1936), tự Tử Ngọc, hiệu Cảnh Sơn (hay Nam Sơn); là nhà thơ và là chí sĩ thời cận đại trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Quang Diêu · Xem thêm »

Nguyễn Quang Lợi

Nguyễn Quang Lợi (?-?) là một đại thần nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Quang Lợi · Xem thêm »

Nguyễn Quang Thùy

Nguyễn Quang Thùy (chữ Hán: 阮光垂; ? - 1802), là con vua Quang Trung và là Tiết chế thủy bộ chư quân miền Bắc của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Quang Thùy · Xem thêm »

Nguyễn Quang Thuận

Nguyễn Quang Thuận (1678-1758) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Quang Thuận · Xem thêm »

Nguyễn Quán Nho

Chân dung Tể tướng Nguyễn Quán Nho Nguyễn Quán Nho (1638-1708) là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Quán Nho · Xem thêm »

Nguyễn Quý Cảnh

Nguyễn Quý Cảnh (1669-1743) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Quý Cảnh · Xem thêm »

Nguyễn Quyện

Nguyễn Quyện (chữ Hán: 阮勌; 1511-1593) là danh tướng trụ cột của nhà Mạc thời Nam Bắc triều trong lịch sử Việt Nam, tước Văn Phái hầu sau được phong làm Thạch quận công, Chưởng phù Nam vệ, Quốc công, Tả đô đốc Nam đạo, Thái bảo.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Quyện · Xem thêm »

Nguyễn Sĩ Cố

Nguyễn Sĩ Cố (chữ Hán: 阮士固, ? - 1312); là nhà thơ và là quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Sĩ Cố · Xem thêm »

Nguyễn Súy

Nguyễn Suý (阮帥, ?-1414) là tướng nhà Hậu Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Súy · Xem thêm »

Nguyễn Siêu

Đình Đông Phù, Thanh Trì là nơi thờ sứ quân Nguyễn Siêu Nguyễn Siêu (chữ Hán: 阮超; 924 - 967) hay Nguyễn Hữu Công (阮右公) là một sứ quân nổi dậy trong thời loạn 12 sứ quân trong lịch sử Việt Nam thế kỷ 10.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Siêu · Xem thêm »

Nguyễn Sư

Nguyễn Sư (?-1519) là quan nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Sư · Xem thêm »

Nguyễn Sưởng

Nguyễn Sưởng (chữ Hán: 阮鬯, ?-?), hiệu: Thích Liêu; là nhà thơ và là quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Sưởng · Xem thêm »

Nguyễn Tông Quai

Nguyễn Tông Quai (阮宗乖; trước đây có sách viết là Nguyễn Tông Khuê 阮宗奎, 1692 – 2 tháng 4 năm 1767),, hiệu Thư Hiên (舒翰); là nhà giáo, nhà thơ và là đại quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Tông Quai · Xem thêm »

Nguyễn Tấn (quan nhà Nguyễn)

Nguyễn Tấn (?-1871), tự là Tử Vân, là một võ quan nhà Nguyễn đời vua Tự Đức trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Tấn (quan nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Nguyễn Tất Tố

Nguyễn Tất Tố (? - ?) người làng Gia Viên (thuộc nội thành Hải Phòng ngày nay), ông có công lớn trong việc dụ quân Nam Hán vào trận địa cọc trong trận thủy chiến trên cửa sông Bạch Đằng năm 938.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Tất Tố · Xem thêm »

Nguyễn Tự

Nguyễn Tự (?-1212) là tướng nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Tự · Xem thêm »

Nguyễn Tăng Long

Nguyễn Tăng Long (chữ Hán: 阮增龍, 1750 - ?), là danh tướng nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Tăng Long · Xem thêm »

Nguyễn Thế Lộc

Nguyễn Thế Lộc là tướng Nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Thế Lộc · Xem thêm »

Nguyễn Thủ Tiệp

Sơ đồ vị trí 12 sứ quân Đình Ném Đoài ở Khắc Niệm, Bắc Ninh Nguyễn Thủ Tiệp (908 - 967) hay Nguyễn Lệnh công (阮令公) là một sứ tướng trong thời Loạn 12 sứ quân cuối triều nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Thủ Tiệp · Xem thêm »

Nguyễn Thị Dung

Nguyễn Thị Dung (阮氏蓉, ? - 1802), là một trong Tây Sơn ngũ phụng thư, và là một nữ tướng của triều Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Thị Dung · Xem thêm »

Nguyễn Thị Kim (hoàng phi)

Nguyễn Thị Kim (? - 13 tháng 8 năm 1804) là hoàng phi của vua Lê Chiêu Thống, vị vua cuối cùng của nhà Hậu Lê, trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Thị Kim (hoàng phi) · Xem thêm »

Nguyễn Thị Kim Ngân

Bà Nguyễn Thị Kim Ngân tiếp Tổng thống Hoa Kỳ Obama tại Hà Nội Nguyễn Thị Kim Ngân (sinh ngày 12 tháng 4 năm 1954) là nữ chính trị gia người Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Thị Kim Ngân · Xem thêm »

Nguyễn Thị Lộ

Nguyễn Thị Lộ (chữ Hán: 阮氏路; ? - 1442), là một nữ quan triều Lê sơ và là người vợ lẽ của Nguyễn Trãi, một danh nhân nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Thị Lộ · Xem thêm »

Nguyễn Thị Niên

Hoa Lư thờ Nguyễn Thị Niên Nguyễn Thị Niên (chữ Hán: 阮氏年, ? - 1600?) là vợ Sơn quận công Bùi Văn Khuê - tướng nhà Mạc và nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Thị Niên · Xem thêm »

Nguyễn Thị Sen (hoàng hậu)

Nguyễn Thị Sen (? - ?) là tứ phi Hoàng hậu nhà Đinh, vợ của vua Đinh Tiên Hoàng trong lịch sử Việt Nam, Bà được hậu thế tôn vinh là bà tổ nghề may.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Thị Sen (hoàng hậu) · Xem thêm »

Nguyễn Thiên Tích

Nguyễn Thiên Tích (chữ Hán: 阮天錫; 1400? - 1470?) là nhà ngoại giao, danh thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Thiên Tích · Xem thêm »

Nguyễn Thiếp

Nguyễn Thiếp (chữ Hán: 阮浹, 1723 - 1804), tự: Khải Xuyên, là danh sĩ cuối đời Hậu Lê và Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Thiếp · Xem thêm »

Nguyễn Thuật

Nguyễn Thuật (1842-1911), trước có tên là Nguyễn Công nghệ, tự: Hiếu Sinh, hiệu: Hà Đình; là danh sĩ và là danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Thuật · Xem thêm »

Nguyễn Tiến Lâm

Nguyễn Tiến Lâm hay Nguyễn Tấn Lâm (?-1847), là danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Tiến Lâm · Xem thêm »

Nguyễn Toàn An

Nguyễn Toàn An (1449 hoặc 1450-?) hay còn gọi là Nguyễn An hay Nguyễn Kim An là nhà Nho học người Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Toàn An · Xem thêm »

Nguyễn Trọng Thuật

Nguyễn Trọng Thuật (1883–1940), bút danh Đồ Nam Tử, Quảng Tràng Thiệt cư sĩ; là nhà văn Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Trọng Thuật · Xem thêm »

Nguyễn Văn Duệ

Nguyễn Văn Duệ (chữ Hán: 阮文睿 hay 阮文裔): một tướng lĩnh cao cấp của phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Văn Duệ · Xem thêm »

Nguyễn Văn Hòa

Nguyễn Văn Hòa(阮文和) là một vị tướng của phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Văn Hòa · Xem thêm »

Nguyễn Văn Hòa (định hướng)

Nguyễn Văn Hòa có thể là.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Văn Hòa (định hướng) · Xem thêm »

Nguyễn Văn Lang

Nguyễn Văn Lang (chữ Hán: 阮文郎, ? - 1513) là tướng lĩnh, đại thần cuối thời Lê Sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Văn Lang · Xem thêm »

Nguyễn Văn Nghi

Nguyễn Văn Nghi là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Văn Nghi · Xem thêm »

Nguyễn Văn Quyền (quan nhà Nguyễn)

Nguyễn Văn Quyền (阮文涓; ?-1835), là võ quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Văn Quyền (quan nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Nguyễn Văn Thị Hương

Học phi Nguyễn Văn thị (chữ Hán: 學妃阮文氏), không rõ năm sinh năm mất, còn gọi là Huy Thuận Học phi (徽順學妃), là một phi tần nổi tiếng của Nguyễn Dực Tông Tự Đức và là mẹ nuôi của Nguyễn Giản Tông Kiến Phúc hoàng đế trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Văn Thị Hương · Xem thêm »

Nguyễn Văn Trương

Nguyễn Văn Trương (1740 - 1810), là một trong Ngũ hổ tướng Gia Định, và là một danh tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Văn Trương · Xem thêm »

Nguyễn Văn Tuyên (định hướng)

Nguyễn Văn Tuyên có thể là một trong những nhân vật sau.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Văn Tuyên (định hướng) · Xem thêm »

Nguyễn Văn Xuân (tướng nhà Nguyễn)

Nguyễn Văn Xuân (1752 hoặc 1753-1837) là một võ tướng của nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Văn Xuân (tướng nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Nguyễn Viên

Nguyễn Viên (1752-1804) là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Viên · Xem thêm »

Nguyễn Viết Thứ

Nguyễn Viết Thứ (1644-1692) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Viết Thứ · Xem thêm »

Nguyễn Xí

Nguyễn Xí (chữ Hán: 阮熾; 1397-1465) là một vị tướng, nhà chính trị, công thần khai quốc nhà Hậu Lê và là đại thần trải qua 4 đời vua thời Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, sinh ra ở xã Nghi Hợp, huyện Nghi Lộc, Nghệ An, gốc người làng Cương Gián, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh, Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Xí · Xem thêm »

Nguyễn Xuân

Nguyễn Xuân (阮春, ?-1835) là danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nguyễn Xuân · Xem thêm »

Người Thái (Việt Nam)

Người Thái ไทย còn được gọi là ไทขาว Tày Khao (Thái Trắng), ไทดำ Tày Đăm (Thái Đen), Tày Đeng (Thái Đỏ), ไทยโยว Tày Mười, Tày Thanh (Man Thanh), Hàng Tổng (Tày Mường), Pu Thay, Thổ Đà Bắc.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Người Thái (Việt Nam) · Xem thêm »

Người Việt ở Paris

Paris là một trong những thành phố tập trung nhiều Việt kiều nhất.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Người Việt ở Paris · Xem thêm »

Nhà (định hướng)

Trong tiếng Việt, nhà có thể chỉ.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nhà (định hướng) · Xem thêm »

Nhà Đinh

Nhà Đinh (chữ Hán: 丁朝, Đinh Triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam bắt đầu năm 968, sau khi Đinh Tiên Hoàng dẹp xong loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước và kết thúc năm 980 khi con của Đinh Tiên Hoàng là Đinh Phế Đế nhường cho Lê Hoàn.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nhà Đinh · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Hậu Trần

Hậu Trần (Chữ Hán: 後陳朝) là một triều đại trong lịch sử Việt Nam từ 1407 đến 1413 mà các sách sử vẫn chưa thống nhất cách gọi.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nhà Hậu Trần · Xem thêm »

Nhà Hồ

Nhà Hồ (chữ Hán: 胡朝, Hồ Triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Hồ Quý Ly lên ngôi năm 1400 sau khi giành được quyền lực từ tay nhà Trần và chấm dứt khi Hồ Hán Thương bị quân Minh bắt vào năm 1407 – tổng cộng là 7 năm.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nhà Hồ · Xem thêm »

Nhà Lê (định hướng)

Nhà Lê trong lịch sử Việt Nam có thể là.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nhà Lê (định hướng) · Xem thêm »

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nhà Lê sơ · Xem thêm »

Nhà Lê trung hưng

Nhà Lê trung hưng (chữ Hán: 中興黎朝, 1533–1789) là giai đoạn tiếp theo của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê (tiếp nối nhà Lê Sơ) trong lịch sử phong kiến Việt Nam, được thành lập sau khi Lê Trang Tông với sự phò tá của cựu thần nhà Lê sơ là Nguyễn Kim được đưa lên ngôi báu.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nhà Lê trung hưng · Xem thêm »

Nhà Lý

Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nhà Lý · Xem thêm »

Nhà Mạc

Nhà Mạc (chữ Hán: 莫朝 / Mạc triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Mạc Đăng Dung, sau khi dẹp được các bè phái trong cung đình, đã ép vua Lê Cung Hoàng nhà Hậu Lê nhường ngôi tháng 6 năm 1527 và chấm dứt khi vua Mạc Mậu Hợp bị quân đội Lê-Trịnh do Trịnh Tùng chỉ huy đánh bại vào cuối năm 1592– tổng cộng thời gian tồn tại chính thức của triều đại là gần 66 năm.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nhà Mạc · Xem thêm »

Nhà Ngô

Nhà Ngô (chữ Hán:吳朝 Ngô Triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, truyền được hai đời nhưng có tới ba vị vua, kéo dài từ năm 939 đến năm 965.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nhà Ngô · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nhà Tây Sơn

Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nhà Tây Sơn · Xem thêm »

Nhà Tiền Lê

Nhà Lê (nhà Lê • Lê triều), hay còn được gọi là nhà Tiền Lê (nhà Tiền Lê • Tiền Lê triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Đinh Phế Đế nhường ngôi cho Lê Hoàn vào năm 980, trải qua ba đời quân chủ và chấm dứt khi Lê Long Đĩnh qua đời.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nhà Tiền Lê · Xem thêm »

Nhà Tiền Lý

Nhà Tiền Lý (chữ Hán:前李朝 (Tiền Lý Triều), 544-602) là một triều đại trong lịch sử Việt Nam, gắn liền với quốc hiệu Vạn Xuân.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nhà Tiền Lý · Xem thêm »

Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nhà Trần · Xem thêm »

Nhâm Diên

Nhâm Diên (tiếng Trung: 壬延)(?-?), người huyện Uyển, là thái thú quận Cửu Chân vào đầu thế kỷ 1 thời Hán Quang Vũ Đế, giai đoạn Bắc thuộc lần I trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nhâm Diên · Xem thêm »

Nhân Tông

Nhân Tông (chữ Hán: 仁宗) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Việt Nam, Trung Quốc, và Triều Tiên.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nhân Tông · Xem thêm »

Nhạc cụ Việt Nam

Nhạc cụ các dân tộc Việt Nam có nhiều loại khác nhau.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nhạc cụ Việt Nam · Xem thêm »

Nhữ Đình Toản

Nhữ Đình Toản (1702-1773) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nhữ Đình Toản · Xem thêm »

Nhữ Văn Lan

Nhữ Văn Lan (1443-1523) người làng An Tử Hạ, huyện Tiên Minh, phủ Nam Sách, trấn Hải Dương (nay là thôn Nam Tử, xã Kiến Thiết, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng) là nhà khoa bảng và quan triều Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nhữ Văn Lan · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Nho giáo · Xem thêm »

Niên hiệu Việt Nam

Chịu ảnh hưởng của Trung Quốc, các triều đại Việt Nam cũng đặt niên hiệu (chữ Hán: 年號) khi các vua xưng hoàng đế.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Niên hiệu Việt Nam · Xem thêm »

Ninh Tốn

Nhà thờ Ninh Tốn Ninh Tốn (chữ Hán: 寧遜, 1744-1795), tự Khiêm Như sau đổi là Hi Chí, hiệu Mẫn Hiên, Chuyết Sơn cư sĩ, Song An cư sĩ; là nhà thơ, nhà sử học, và là đại thần thời Lê trung hưng và Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Ninh Tốn · Xem thêm »

Phan Châu Trinh

Phan Châu Trinh (còn được gọi Phan Chu Trinh; 1872–1926), hiệu là Tây Hồ, Hy Mã, tự là Tử Cán.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phan Châu Trinh · Xem thêm »

Phan Cư Chánh

Phan Cư Chánh (hay Cư Chính, thường được gọi là Phan Chánh, 1814 – 1885?), sau đổi là Phan Trung, tự: Tử Đan, hiệu: Bút Phong; là quan triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phan Cư Chánh · Xem thêm »

Phan Huy Cẩn

Chân dung Phan Huy Cẩn Phan Huy Cẩn (1722 – 1789) là danh thần, nhà sử học thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phan Huy Cẩn · Xem thêm »

Phan Huy Lê

Phan Huy Lê (23 tháng 2 năm 1934 – 23 tháng 6 năm 2018) là Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân và một trong những chuyên gia về lịch sử Việt Nam, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam: Khóa II (1990–1995), khóa III (1995–2000), khóa IV (2000–2005, khóa V (2005–2010) và khóa VI (2010-2015), Giải thưởng Hồ Chí Minh về Khoa học năm 2016. Ông sinh ngày 23 tháng 2 năm 1934 tại xã Thạch Châu, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam. Ông là hậu duệ cùng họ với Thượng thư, nhà ngoại giao Phan Huy Ích, nhà bác học Phan Huy Chú, Thượng thư - nhà văn hóa Phan Huy Vịnh Mừng Giáo sư, Viện sĩ Thông tấn-Nhà giáo nhân dân Phan Huy Lê. Thân sinh là Phan Huy Tùng (1878- ?) (đỗ Hội nguyên và Tam giáp đồng tiến sĩ khoa Quý Sửu - năm 1913), Lang trung Bộ Hình triều Nguyễn, anh cả là cựu thủ tướng của chế độ Việt Nam Cộng hòa Phan Huy Quát. Mẹ ông là người dòng họ Cao Xuân giàu truyền thống khoa bảng với các danh nhân như Cao Xuân Dục, Cao Xuân Tiếu, Cao Xuân Huy.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phan Huy Lê · Xem thêm »

Phan Khắc Thận

Phan Khắc Thận (1798-1868), hiệu: Châu Lưu, là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phan Khắc Thận · Xem thêm »

Phan Lê Phiên

Phan Lê Phiên (1735-1798), tên là Phan Văn Độ sau đổi là Phan Lê Phiên, rồi lại đổi là Phan Trọng Phiên, dòng dõi Phan Phu Tiên, là danh sĩ, đại quan trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phan Lê Phiên · Xem thêm »

Phan Tam Tỉnh

Phan Tam Tỉnh (潘三省, 1816 - ?), trước tên là Nhật Tỉnh, sau vua Thiệu Trị đổi tên là Tam Tỉnh, tự Hy Tăng; là danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phan Tam Tỉnh · Xem thêm »

Phan Thúc Trực

Phan Thúc Trực (chữ Hán: 潘叔直, 1808-1852), hiệu là Hành Quý, Bồ Phong Cẩm Đình, Dưỡng Hạo Hiên, là một Thám hoa triều Nguyễn.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phan Thúc Trực · Xem thêm »

Phan Thị Điều

Từ Minh Huệ hoàng hậu (chữ Hán: 慈明惠皇后, 8 tháng 9 năm 1855 - 27 tháng 12 năm 1906) là vợ chính của Nguyễn Cung Tông Dục Đức của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phan Thị Điều · Xem thêm »

Phan Thiên Tước

Phan Thiên Tước là danh thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phan Thiên Tước · Xem thêm »

Phan Văn Đạt

Phan Văn Ðạt (1828-1861), hiệu là Minh Trai, là một nho sĩ có khí tiết, và là một lãnh đạo có khí phách trong phong trào kháng Pháp ở cuối thế kỷ 19 tại Nam Kỳ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phan Văn Đạt · Xem thêm »

Phan Văn Thúy

Phan Văn Thúy (潘文璻, ? - 1833) là danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phan Văn Thúy · Xem thêm »

Pháp luật Việt Nam thời Trần

Pháp luật thời Trần trong lịch sử Việt Nam vốn kế thừa từ hệ thống pháp luật thời Lý, có bổ sung hoàn thiện hơn.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Pháp luật Việt Nam thời Trần · Xem thêm »

Pháp thuộc

Pháp thuộc là một giai đoạn trong lịch sử Việt Nam kéo dài 61 năm, bắt đầu từ 1884 khi Pháp ép triều đình Huế chấp nhận sự bảo hộ của Pháp cho đến 1945 khi Pháp mất quyền cai trị ở Đông Dương.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Pháp thuộc · Xem thêm »

Phùng Hưng

Phùng HưngViệt điện u linh; Soạn giả Lý Tế Xuyên, Dịch giả Lê Hữu Mục, Nhà xuất bản Dâng LạcViệt sử tiêu án, Soạn giả Ngô Thì Sĩ, Dịch giả: Hội Việt Nam Nghiên cứu Liên Lạc Văn Hóa Á Châu, Nhà xuất bản: Văn Sử 1991, Chương Ngoại thuộc Tùy và Đường (chữ Hán: 馮興; ? - 791) tự Công Phấn (功奮) hiệu Đô Quân (都君) là lãnh tụ một cuộc nổi dậy chống lại sự đô hộ của nhà Đường thời Bắc thuộc lần thứ ba (602 - 905) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phùng Hưng · Xem thêm »

Phùng Tá Chu

Phùng Tá Chu (chữ Hán: 馮佐周, 1191 - 1241), hay Hưng Nhân đại vương (興仁大王), là một đại thần nhà Lý và nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phùng Tá Chu · Xem thêm »

Phạm Đình Trạc

Phạm Đình Trạc (?-1833), tự Bạt Khanh; là quan triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phạm Đình Trạc · Xem thêm »

Phạm Đình Trọng

Phạm Đình Trọng có thể là một trong những nhân vật sau.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phạm Đình Trọng · Xem thêm »

Phạm Đình Trọng (tướng)

Phạm Đình Trọng (chữ Hán: 范廷重; 1715 - 1754) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phạm Đình Trọng (tướng) · Xem thêm »

Phạm Đốc

Phạm Đốc (20 tháng 5 âm lịch 1513 - 4 tháng 8 âm lịch 1558) là đại thần có công giúp nhà Lê trung hưng thời chiến tranh Lê-Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phạm Đốc · Xem thêm »

Phạm Đăng Hưng

Phạm Đăng Hưng (1764-1825), tự Hiệt Củ (có sách ghi là Khiết Củ), là đạị thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phạm Đăng Hưng · Xem thêm »

Phạm Bạch Hổ

Phạm Bạch Hổ (910 - 972 trên báo Hưng Yên điện tử, dẫn theo Đại Nam nhất thống chí) tên xưng Phạm Phòng Át, là võ tướng các triều nhà Ngô, nhà Đinh và là một sứ quân trong loạn 12 sứ quân cuối thời nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phạm Bạch Hổ · Xem thêm »

Phạm Bỉnh Di

Phạm Bỉnh Di (范秉彛, 1150-1209) là tướng nhà Lý trong lịch sử Việt Nam dưới thời Lý Cao Tông.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phạm Bỉnh Di · Xem thêm »

Phạm Công Trứ

Phạm Công Trứ (chữ Hán: 范公著, 1600 - 1675) là tể tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phạm Công Trứ · Xem thêm »

Phạm Du

Phạm Du (chữ Hán: 范猷, ? – 1209) là tướng nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, dưới triều vua Lý Cao Tông - vị vua thứ bảy của nhà Lý.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phạm Du · Xem thêm »

Phạm Hữu Nhật

Phạm Hữu Nhật (chữ Hán: 范有日; 1804 - 1854), tên thật là Phạm Văn Triều, là thế hệ thứ tư của thủy tổ họ Phạm (Văn) ở cù lao Ré (Lý Sơn, Quảng Ngãi) và là thủy quân chánh đội trưởng suất đội Hoàng Sa triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phạm Hữu Nhật · Xem thêm »

Phạm Hy Lượng

Phạm Hy Lượng (chữ Hán: 范熙亮, 1834-1886) là một danh sĩ đời vua Tự Đức nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phạm Hy Lượng · Xem thêm »

Phạm Khắc Hòe

Phạm Khắc Hòe (1901-1995) là một luật sư, nhà văn, Đổng lý Ngự tiền văn phòng triều Bảo Đại - vua cuối cùng thời phong kiến trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phạm Khắc Hòe · Xem thêm »

Phạm Lệnh Công

Đình thờ ở Thuỵ Trà, Nam Trung, Nam Sách, Hải Dương Phạm Lệnh Công (889 - 951), có giả thuyết cho rằng tên thật là Phạm Chiêm, là một tướng lĩnh nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phạm Lệnh Công · Xem thêm »

Phạm Mại

Phạm Mại (chữ Hán: 范邁), hay Phạm Tông Mại (范宗邁, ? - ?), hiệu: Kính Khê; là nhà thơ và là quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phạm Mại · Xem thêm »

Phạm Ngũ Lão

Phạm Ngũ Lão (chữ Hán: 范五老; 1255–1320) là danh tướng nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phạm Ngũ Lão · Xem thêm »

Phạm Ngũ Lão (định hướng)

Phạm Ngũ Lão có thể là.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phạm Ngũ Lão (định hướng) · Xem thêm »

Phạm Ngô Cầu

Phạm Ngô Cầu() tức Tạo Quận công là một tướng nhà Lê trung hưng, thời chúa Trịnh Sâm trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phạm Ngô Cầu · Xem thêm »

Phạm Ngọc Uẩn

Phạm Ngọc Uẩn (? - ?) là một công thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phạm Ngọc Uẩn · Xem thêm »

Phạm Ngộ

Phạm Ngộ (chữ Hán:范悟, hay Phạm Tông Ngộ, ? - ?); hiệu: Liêu Khê; là nhà thơ và là quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phạm Ngộ · Xem thêm »

Phạm Nhữ Dực (nhà thơ)

Phạm Nhữ Dực (chữ Hán: 范汝翊, ? - ?) tự: Mạnh Thần, hiệu: Bảo Khê; là nhà thơ, nhà giáo trong khoảng thời Hồ đến thời thuộc Minh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phạm Nhữ Dực (nhà thơ) · Xem thêm »

Phạm Quang Ảnh

Phạm Quang Ảnh (chữ Hán: 范光影; chưa rõ năm sinh và năm mất) là một viên cai đội của đội Hoàng Sa dưới triều nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phạm Quang Ảnh · Xem thêm »

Phạm Quỳnh (định hướng)

Phạm Quỳnh có thể là một trong những nhân vật sau.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phạm Quỳnh (định hướng) · Xem thêm »

Phạm Quý Thích

Phạm Quý Thích (范 貴 適, 1760-1825), tự: Dữ Đạo, hiệu: Lập Trai, biệt hiệu: Thảo Đường cư sĩ; là danh sĩ cuối đời Lê trung hưng-đầu đời Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phạm Quý Thích · Xem thêm »

Phạm Sư Mạnh

Phạm Sư Mạnh (chữ Hán: 范師孟; 1300 hoặc 1303 - 1384), tên thật là Phạm Độ, tự Nghĩa Phu, hiệu Úy Trai, biệt hiệu Hiệp Thạch; là danh sĩ và là quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phạm Sư Mạnh · Xem thêm »

Phạm Tử Nghi

Phạm Tử Nghi (范子儀, 1509-1551) là tướng nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam, người làng Vinh Niệm, tổng An Dương, huyện An Dương, phủ Kinh Môn, trấn Hải Dương – nay là phường Vĩnh Niệm, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng, Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phạm Tử Nghi · Xem thêm »

Phạm Thế Căng

Phạm Thế Căng (chữ Hán: 范世矜; ?-1408) là tướng nhà Trần và nhà Hồ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phạm Thế Căng · Xem thêm »

Phạm Thị Nghiêu

Phạm Thị Nghiêu (chữ Hán: 范惠妃; ? - 1441) là vợ thứ của vua Lê Thái Tổ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phạm Thị Nghiêu · Xem thêm »

Phạm Tu

Tranh thờ Phạm Tu đặt tại Đình Ngoại, xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Phạm Tu (范脩, 476-545) là võ tướng, công thần khai quốc nhà Tiền Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phạm Tu · Xem thêm »

Phạm Vấn

Phạm Vấn (?-1436) là công thần khai quốc nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người thôn Nguyễn Xá, huyện Lương Giang (nay là huyện Thiệu Hóa), Thanh Hoá, Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phạm Vấn · Xem thêm »

Phạm Văn Điển

Phạm Văn Điển (范文典, 1769- 1842), là danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phạm Văn Điển · Xem thêm »

Phạm Văn Nghị

Nội và ngoại thất đền thờ Hoàng giáp Tam Đăng Phạm Văn Nghị Phạm Văn Nghị (chữ Hán: 范文誼, 1805-1884) hiệu Nghĩa Trai; là một nhà giáo, nhà thơ và là một viên quan nhà Nguyễn theo đường lối kháng Pháp ở thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phạm Văn Nghị · Xem thêm »

Phạm Văn Thụ

Phạm Văn Thụ (1866 - 1930) là một đại thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phạm Văn Thụ · Xem thêm »

Phạm Viết Chánh

Đài tưởng niệm Anh hùng Liệt sĩ (Núi Sam, Châu Đốc), nơi có những dòng sử bi tráng nói về việc mất thành Châu Đốc. Phạm Viết Chánh, hay Phạm Hữu Chánh hoặc Phạm Chánh(1824-1886), là một danh sĩ và là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phạm Viết Chánh · Xem thêm »

Phạt Tống lộ bố văn

Phạt Tống lộ bố văn (chữ Hán: 伐宋露布文; Bài tuyên bố về việc đánh Tống) là bài hịch văn do Lý Thường Kiệt, tướng nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, viết và cho yết bảng ở khắp nơi mà quân lính đi qua trong Chiến dịch đánh Tống, 1075-1076.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phạt Tống lộ bố văn · Xem thêm »

Phụng Công

Phụng Công là xã thuộc huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phụng Công · Xem thêm »

Phi (hậu cung)

Hoàng Thái tử phi Masako - Trữ phi của Nhật Bản. Vị ''Phi'' còn tồn tại trên thế giới. Phi (chữ Hán: 妃; Kana: ひ; Hangul: 비) là một xưng hiệu của phi tần, dưới bậc Hậu.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phi (hậu cung) · Xem thêm »

Philippe Papin

Philippe Papin là một nhà sử học người Pháp, tác giả của nhiều cuốn sách và bài báo về lịch sử và văn hóa Việt Nam, đặc biệt về lịch sử Hà Nội.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Philippe Papin · Xem thêm »

Phong trào Cần Vương

Phong trào Cần Vương nổ ra vào cuối thế kỷ 19 do đại thần nhà Nguyễn là Tôn Thất Thuyết nhân danh vị hoàng đế trẻ Hàm Nghi đề xướng trước nạn xâm lược của thực dân Pháp.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phong trào Cần Vương · Xem thêm »

Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945)

Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam nhằm mục tiêu giành lại độc lập cho Việt Nam bắt đầu từ năm 1885 và kết thúc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khi Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Cách mạng tháng Tám thành công, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1885-1945) · Xem thêm »

Quan chế nhà Lý

Quan chế nhà Lý là định chế cấp bậc phẩm hàm quan lại phong kiến dưới thời nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Quan chế nhà Lý · Xem thêm »

Quan chế nhà Trần

Quan chế nhà Trần là định chế cấp bậc phẩm hàm quan lại phong kiến dưới thời nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Quan chế nhà Trần · Xem thêm »

Quan hệ ngoại giao của Việt Nam

Quốc gia không có quan hệ ngoại giao với Việt Nam Việt Nam hiện nay, dưới chính thể Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 187 nước thuộc tất cả châu lục và có quan hệ bình thường với tất cả nước lớn, các Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Quan hệ ngoại giao của Việt Nam · Xem thêm »

Quan hệ Trung Quốc – Việt Nam

Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc (Quan hệ Việt Trung) là chủ đề nóng bỏng trong hơn 4.000 năm lịch sử của Việt Nam, cho dù thời đại nào và chế độ nào, giống hay khác nhau đều mang tính thời sự.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Quan hệ Trung Quốc – Việt Nam · Xem thêm »

Quang Loan hoàng hậu

Quang Loan hoàng hậu (chữ Hán: 光灣皇后), không rõ năm sinh năm mất, là một hoàng hậu của triều đại nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, chính cung của Trần Giản Hoàng, con gái ruột của Trần Nghệ Tông.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Quang Loan hoàng hậu · Xem thêm »

Quang Trung

Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Quang Trung · Xem thêm »

Quách A

Nàng A hay Quách A (?-40?), còn gọi Khâu Ni, là một nữ tướng thời Hai Bà Trưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Quách A · Xem thêm »

Quách Bốc

Quách Bốc là tướng nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Quách Bốc · Xem thêm »

Quân đội nhà Đinh

Mô hình hệ thống chính quyền thời Đinh ở cố đô Hoa Lư, Ninh Bình Quân đội nhà Đinh phản ánh việc tổ chức quân đội và chính sách quân sự của nhà Đinh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Quân đội nhà Đinh · Xem thêm »

Quân đội nhà Mạc

Quân đội nhà Mạc phản ánh việc tổ chức quân đội và chính sách quân sự của nhà Mạc trong 65 năm tồn tại trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Quân đội nhà Mạc · Xem thêm »

Quân đội nhà Trần

Phục dựng thiết kỵ thời nhà Trần, dựa vào hiện vật mũ sắt và khiên Quân đội nhà Trần phản ánh việc tổ chức quân đội của nhà Trần trong gần 200 năm tồn tại trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Quân đội nhà Trần · Xem thêm »

Quân sự nhà Lý

Quân sự nhà Lý phản ánh tổ chức quân đội và những hoạt động quân sự của nhà Lý trong hơn 200 năm tồn tại trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Quân sự nhà Lý · Xem thêm »

Quốc lộ 1A

Quốc lộ 1A hay Quốc lộ 1, Đường 1(viết tắt QL1A, QL1) là tuyến đường giao thông xuyên suốt Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Quốc lộ 1A · Xem thêm »

Quốc Tổ

Quốc Tổ (chữ Hán 國祖) là miếu hiệu của một số vị vua chúa ở Triều Tiên hay Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Quốc Tổ · Xem thêm »

Quốc tộ

Quốc tộ (chữ Hán: 國祚) là một trong những bài thơ sớm nhất có tên tác giả của văn học viết Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Quốc tộ · Xem thêm »

Quy thức kiến trúc cổ Việt Nam

Phương đình Đền Đô ở Bắc Ninh Quy thức kiến trúc cổ Việt Nam là một trật tự hoặc là những quy định thống nhất về kích thước, các tương quan tỷ lệ giữa các chi tiết, thành phần kiến trúc trong một công trình kiến trúc theo phong cách cổ điển của Việt Nam với những quy tắc riêng biệt và điển hình đã được người Việt sử dụng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Quy thức kiến trúc cổ Việt Nam · Xem thêm »

Ruộng công

Đình làng, nơi hội đồng kỳ dịch họp và quyết định về cách phân phối công điền của làng Ruộng công tức công điền hay công thổ trong lịch sử Việt Nam là đất canh tác không thuộc sở hữu của riêng cá nhân hay đoàn thể nào mà là thuộc của chung một làng.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Ruộng công · Xem thêm »

Sùng Hiền hầu

Sùng Hiền hầu (chữ Hán: 崇賢侯; ? - 1130) là một tông thất nhà Lý, đồng thời cũng là Thái thượng hoàng đầu tiên được ghi chép trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Sùng Hiền hầu · Xem thêm »

Sử Hy Nhan

Sử Hy Nhan (chữ Hán: 史希顏; ? - 1421) vốn tên là Trần Hy Nhan, nhưng rất giỏi Sử nên được vua Trần ban cho họ SửLời giới thiệu Đại Việt sử lược, tr 10.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Sử Hy Nhan · Xem thêm »

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, thường được gọi là Ngày 30 tháng Tư, Ngày giải phóng miền Nam, Thống nhất Đất nước (tên gọi tại Việt Nam) hoặc ngày chế độ Sài Gòn sụp đổ (Fall of Saigon) (cách gọi của báo chí phương Tây), hoặc Ngày Quốc Hận và Tháng Tư Đen trong cộng đồng người Việt chống Cộng ở nước ngoài, là sự kiện chấm dứt Chiến tranh Việt Nam khi Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam tiến vào thành phố Sài Gòn, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh cùng nội các tuyên bố đầu hàng vô điều kiện các lực lượng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam vào sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975 · Xem thêm »

Sơn cư tạp thuật

Sơn cư tạp thuật (chữ Nho: 山居雜述), còn có tên là Sơn cư tạp chí (山居雜誌), là một tác phẩm dã sử viết bằng chữ Hán do Đan Sơn (~1735 - ?) biên soạn vào những năm quân Tây Sơn ra Bắc Hà diệt chúa Trịnh (khoảng 1786 - 1789), tức ở cuối thế kỷ 18 thời Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Sơn cư tạp thuật · Xem thêm »

Tĩnh Hải quân

Tĩnh Hải quân (chữ Hán: 靜海軍) là tên gọi Việt Nam từ cuối thời Bắc thuộc lần 3 tới hết thời loạn 12 sứ quân trong lịch sử Việt Nam, kéo dài 102 năm (866-968).

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Tĩnh Hải quân · Xem thêm »

Tên người Việt Nam

Tên người Việt Nam được các nhà nghiên cứu cho rằng bắt đầu có từ thế kỷ II trước Công nguyên và càng ngày càng đa dạng hơn, trong khi đó có ý kiến khác cho rằng: "sớm nhất Việt Nam có tên họ vào khoảng đầu Công Nguyên".

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Tên người Việt Nam · Xem thêm »

Tô Trung Từ

Tô Trung Từ (chữ Hán: 蘇忠詞, ?-1211) là tướng cuối thời nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, người thôn Lưu Gia, vùng Nam Định, Thái Bình, Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Tô Trung Từ · Xem thêm »

Tôn Thất Hiệp (tướng nhà Nguyễn)

Tôn Thất Hiệp còn có tên là Tôn Thất Cáp (尊室鉿, 1814–1862), là một đại thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Tôn Thất Hiệp (tướng nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Tôn Thất Thuyết

Chân dung Tôn Thất Thuyết. Tôn Thất Thuyết (chữ Hán: 尊室説; 1839 – 1913), biểu tự Đàm Phu (談夫), là quan phụ chính đại thần, nhiếp chính dưới triều Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc và Hàm Nghi của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Tôn Thất Thuyết · Xem thêm »

Tôn Thất Trĩ

Tôn Thất Trĩ (1810-1861), là võ quan triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Tôn Thất Trĩ · Xem thêm »

Tạ Chí Đại Trường

Tạ Chí Đại Trường (21 tháng 6 năm 1938 tại Nha Trang – 24 tháng 3 năm 2016 tại Thành phố Hồ Chí Minh), là một nhà sử học và là nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam người Mỹ gốc Việt.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Tạ Chí Đại Trường · Xem thêm »

Tạ Quang Cự

Tạ Quang Cự (1769-1862) là danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Tạ Quang Cự · Xem thêm »

Tập Đình

Tập Đình(集亭) là một thủ lĩnh thời kỳ đầu của phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Tập Đình · Xem thêm »

Từ Đạm

Từ Đạm (1862-1936) là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Từ Đạm · Xem thêm »

Từ Cung Hoàng thái hậu

Từ Cung Hoàng thái hậu (chữ Hán: 慈宮皇太后; 28 tháng 1 năm 1890 - 9 tháng 11 năm 1980), phong hiệu chính thức là Đoan Huy Hoàng thái hậu (端徽皇太后), là phi thiếp của Hoằng Tông Tuyên hoàng đế, thân mẫu của hoàng đế Bảo Đại thuộc triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Từ Cung Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Từ thuần Việt

Từ thuần Việt là cốt lõi, cái gốc của từ vựng tiếng Việt.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Từ thuần Việt · Xem thêm »

Từ Văn Chiêu

Từ Văn Chiêu (徐文昭, ? – 1802) là một tướng lĩnh của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Từ Văn Chiêu · Xem thêm »

Từ Văn Tú

Từ Văn Tú là một tướng lĩnh quan trọng của phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Từ Văn Tú · Xem thêm »

Tự Đức

Tự Đức (22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì (阮福時), là vị Hoàng đế thứ tư của triều Nguyễn.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Tự Đức · Xem thêm »

Tống Bình

Tống Bình(宋平) là địa danh cũ ở đồng bằng Bắc Bộ có từ thời Nam Bắc Triều tới khoảng giữa thời nhà Đường của Trung Quốc.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Tống Bình · Xem thêm »

Tống Duy Tân

Tống Duy Tân trong phẩm phục tiến sĩ tân khoa năm 1875 (ảnh thờ) Tống Duy Tân (chữ Hán: 宋維新; 1837-1892), là thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh (1887-1892) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Tống Duy Tân · Xem thêm »

Tống Viết Phước

Tống Viết Phước (hay Tống Viết Phúc, chữ Hán: 宋曰福, ? - 1801) là một danh tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Tống Viết Phước · Xem thêm »

Tị nạn

Tỵ nạn hay tị nạn là một trường hợp phải chạy trốn qua một xứ khác, nơi khác để thoát cảnh hiểm nguy, ngược đãi, hoặc bắt bớ bởi một chính quyền cai trị độc tài ở chốn cư ngụ.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Tị nạn · Xem thêm »

Tăng thống

Tăng thống (chữ Nho: 僧統) là chức vụ quản lý tăng sự được triều đình phong và coi là người đứng đầu Phật giáo cả nước thời phong kiến và quân chủ.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Tăng thống · Xem thêm »

Thành Hoàng Đế

Thành Hoàng Đế là kinh đô của triều Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam từ năm 1776 tới năm 1793.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Thành Hoàng Đế · Xem thêm »

Thành nhà Mạc (Tuyên Quang)

Thành nhà Mạc ở tỉnh Tuyên Quang, hay còn gọi là thành cổ Tuyên Quang, là một di tích lịch sử văn hóa ở thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang, Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Thành nhà Mạc (Tuyên Quang) · Xem thêm »

Thành Thái

Thành Thái (chữ Hán: 成泰, 14 tháng 3 năm 1879 – 20 tháng 3 năm 1954), tên khai sinh là Nguyễn Phúc Bửu Lân (阮福寶嶙), là vị Hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Nguyễn, tại vị từ 1889 đến 1907.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Thành Thái · Xem thêm »

Thái Bá Du

Thái Bá Du (1521-1602) là một danh thần thời Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Thái Bá Du · Xem thêm »

Thái hoàng thái hậu

Thái Hoàng thái hậu (chữ Hán: 太皇太后; tiếng Anh: Grand Dowager Empress hay Grand Empress Dowager), thông thường được giản gọi là Thái Hoàng (太皇) hay Thái Mẫu (太母), là tước vị dành cho bà nội của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng thái hậu của vị hoàng đế trước đó đã mất, và do hoàng đế đang tại vị tôn phong.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Thái hoàng thái hậu · Xem thêm »

Thái sư Trần Thủ Độ (phim truyền hình)

Thái sư Trần Thủ Độ là một bộ phim truyền hình dài 34 tập của Việt Nam với nội dung nói về Trần Thủ Độ - người có công trong việc thành lập triều đình nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Thái sư Trần Thủ Độ (phim truyền hình) · Xem thêm »

Thái Tông

Thái Tông (chữ Hán: 太宗) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Việt Nam, Trung Quốc, và Triều Tiên.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Thái Tông · Xem thêm »

Thái Tổ

Thái Tổ (chữ Hán: 太祖) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Thái Tổ · Xem thêm »

Thái Tổ Miếu (hoàng thành Huế)

Thái Tổ Miếu (tức Thái Miếu) là miếu thờ các vị chúa Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Thái Tổ Miếu (hoàng thành Huế) · Xem thêm »

Thái Thuận (định hướng)

Thái Thuận (định hướng) Thái Thuận có thể là.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Thái Thuận (định hướng) · Xem thêm »

Thái thượng hoàng

Đại Việt, Trần Nhân Tông. Thái thượng hoàng (chữ Hán: 太上皇), cách gọi đầy đủ là Thái thượng hoàng đế (太上皇帝), thông thường được gọi tắt bằng Thượng Hoàng (上皇), trong triều đình phong kiến là ngôi vị mang nghĩa là "Hoàng đế bề trên", trên danh vị Hoàng đế.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Thái thượng hoàng · Xem thêm »

Thánh Tông

Thánh Tông (chữ Hán: 聖宗) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Thánh Tông · Xem thêm »

Thánh Tông di thảo

Thánh Tông di thảo,chữ Hán:聖宗遺草,Việt dịch là Bản thảo để lại của Thánh Tông Hoàng Đế là một tác phẩm viết bằng chữ Hán, nhưng lấy đề tài ở Việt Nam, tương truyền là của vua Lê Thánh Tông, trị vì từ năm 1460 đến 1497 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Thánh Tông di thảo · Xem thêm »

Thánh Thiên

Thánh Thiên (? - 43) là một bậc nữ tướng trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40 - 43 sau CN) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Thánh Thiên · Xem thêm »

Thân Lợi

Thân Lợi (chữ Hán: 申利; ?-1141 hoặc 1139) là thủ lĩnh cầm đầu một cuộc nổi dậy chống lại triều đình nhà Lý thời Lý Anh Tông trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Thân Lợi · Xem thêm »

Thân Trọng Huề

Thân Trọng Huề (申仲𢤮, 1869-1925), tự là Tư Trung; là danh thần và danh sĩ cuối triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Thân Trọng Huề · Xem thêm »

Thần đồng Đất Việt

Thần đồng Đất Việt là một bộ truyện tranh thiếu nhi nhiều tập của Việt Nam, tập truyện đầu tiên mang tên Pháp sư gọi bưởi được Nhà xuất bản Trẻ phát hành ngày 16 tháng 2 năm 2002.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Thần đồng Đất Việt · Xem thêm »

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 3) trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 602 đến năm 905.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba · Xem thêm »

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 2) trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 43 đến năm 543.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai · Xem thêm »

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 1) trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 218 TCN hoặc 179 TCN hoặc 111 TCN đến năm 40 SCN, dưới sự cai trị của phong kiến Trung Quốc.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất · Xem thêm »

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 4) hay còn gọi thời Minh thuộc trong lịch sử Việt Nam bắt đầu từ năm 1407 khi nhà Minh đánh bại nhà Hồ và chấm dứt năm 1427 khi Lê Lợi đánh đuổi được quân Minh ra khỏi bờ cõi, giành thắng lợi hoàn toàn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư · Xem thêm »

Thời kỳ tự chủ Việt Nam

Lãnh thổ thời tự chủ Việt Nam Tự chủ là thời kỳ đầu khôi phục lại nền độc lập của Việt Nam đầu thế kỷ 10 sau hơn 1000 năm Bắc thuộc.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Thời kỳ tự chủ Việt Nam · Xem thêm »

Thục

Tên gọi Thục có thể chỉ đến một trong các khái niệm sau.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Thục · Xem thêm »

Thủ đô Việt Nam

Thủ đô Việt Nam hiện nay là thành phố Hà Nội.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Thủ đô Việt Nam · Xem thêm »

Thủ công nghiệp Đại Việt thời Tây Sơn

Thủ công nghiệp Đại Việt thời Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam phản ánh chính sách và kết quả hoạt động thủ công nghiệp nước Đại Việt từ năm 1778 đến năm 1802, trong phạm vi lãnh thổ nhà Tây Sơn quản lý.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Thủ công nghiệp Đại Việt thời Tây Sơn · Xem thêm »

Thủ công nghiệp Đại Việt thời Trần

Thủ công nghiệp Đại Việt thời Trần phản ánh sự phát triển thủ công nghiệp thời nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Thủ công nghiệp Đại Việt thời Trần · Xem thêm »

Thủ công nghiệp Việt Nam thời Tiền Lê

Thủ công nghiệp Việt Nam thời Tiền Lê phản ánh tình hình thủ công nghiệp nước Đại Cồ Việt từ năm 980 đến năm 1009 dưới thời Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Thủ công nghiệp Việt Nam thời Tiền Lê · Xem thêm »

Thứ sử

Thứ sử (chữ Hán: 刺史, còn được phiên âm là thích sử) là một chức quan trong thời kỳ cổ đại của lịch sử Trung Quốc và lịch sử Việt Nam, đứng đầu đơn vị giám sát, sau là đơn vị hành chính "châu".

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Thứ sử · Xem thêm »

Thi Sách

Thi Sách (chữ Hán: 詩索, không rõ năm sinh mất năm 39), là một nhân vật chính trị thời kì Việt Nam thuộc Hán trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Thi Sách · Xem thêm »

Thiên Ninh (định hướng)

Thiên Ninh có thể là.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Thiên Ninh (định hướng) · Xem thêm »

Thiên Ninh công chúa

Thiên Ninh công chúa (chữ Hán: 天寕公主, không rõ năm sinh năm mất), còn gọi Quốc Hinh công chúa (國馨公主), là một công chúa nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Thiên Ninh công chúa · Xem thêm »

Thoát Hoan

Thoát Hoan (chữ Hán: 脫歡, chữ Mông Cổ: ᠲᠣᠭᠠᠨ, Тогоон, Toγan; ? - 1301), Đại Việt sử ký toàn thư ghi Thoát Hoan (脫驩), là một hoàng tử nhà Nguyên, con trai thứ 9 của Nguyên Thế Tổ Hốt Tất Liệt, vị Hoàng đế lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Thoát Hoan · Xem thêm »

Thoại Ngọc Hầu

Tượng Thoại Ngọc Hầu trong đền thờ ông tại núi Sam Thoại Ngọc Hầu (chữ Hán: 瑞玉侯, 1761-1829), tên thật là Nguyễn Văn Thoại hay Nguyễn Văn Thụy (chữ Hán: 阮文瑞); là một danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Thoại Ngọc Hầu · Xem thêm »

Thuận Thiên (công chúa)

Hiển Từ Thuận Thiên hoàng hậu (chữ Hán: 顯慈順天皇后, Tháng 6, 1216 - Tháng 6, 1248), là Hoàng hậu thứ hai của Trần Thái Tông, vị hoàng đế đầu tiên của nhà Trần.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Thuận Thiên (công chúa) · Xem thêm »

Thuật hoài (Phạm Ngũ Lão)

Thuật hoài là một trong hai bài thơ còn lại của Phạm Ngũ Lão (1255-1320), một danh tướng nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Thuật hoài (Phạm Ngũ Lão) · Xem thêm »

Thuế thân

Thuế thân, còn gọi là thuế đinh, thuế đầu người, hay sưu là một trong thứ thuế của chế độ phong kiến và quân chủ.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Thuế thân · Xem thêm »

Thượng Dương hoàng hậu

Lý Thánh Tông Dương hoàng hậu (chữ Hán: 李聖宗楊皇后, ? - 1073), thường được biết đến với tôn hiệu Thượng Dương hoàng hậu (上楊皇后) hoặc Thượng Dương hoàng thái hậu (上陽皇太后), là một Hoàng hậu, Hoàng thái hậu nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Thượng Dương hoàng hậu · Xem thêm »

Thương mại Đại Việt thời Trần

Thương mại Đại Việt thời Trần phản chính sách phát triển thương mại và hoạt động thương mại thời nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Thương mại Đại Việt thời Trần · Xem thêm »

Thương mại Việt Nam thời Lý

Thương mại Đại Việt thời Lý phản ánh chính sách phát triển thương mại và hoạt động thương mại thời nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Thương mại Việt Nam thời Lý · Xem thêm »

Thương mại Việt Nam thời Mạc

Thương mại Đại Việt thời Mạc phản ánh những hoạt động nội thương và ngoại thương của nước Đại Việt từ năm 1527 đến năm 1592 trong vùng lãnh thổ do nhà Mạc quản lý.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Thương mại Việt Nam thời Mạc · Xem thêm »

Thương mại Việt Nam thời Tiền Lê

Thương mại Việt Nam thời Tiền Lê phản ánh tình hình thương mại nước Đại Cồ Việt từ năm 980 đến năm 1009 dưới thời Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Thương mại Việt Nam thời Tiền Lê · Xem thêm »

Tiếng trống Mê Linh

Tiếng trống Mê Linh là vở cải lương kinh điển tại Việt Nam, được công diễn lần đầu tiên năm 1977.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Tiếng trống Mê Linh · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Tiếng Việt · Xem thêm »

Tiền tệ Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Tiền tệ Đàng Ngoài thời Lê trung hưng phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông vào thời nhà Lê trung hưng (1593-1789) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Tiền tệ Đàng Ngoài thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Tiền tệ Đàng Trong thời Lê trung hưng

Tiền tệ Đàng Trong thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông thuộc vùng đất do chúa Nguyễn quản lý.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Tiền tệ Đàng Trong thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Tiền tệ Đại Việt thời Lê sơ

Tiền tệ Đại Việt thời Lê sơ phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông vào thời nhà Lê sơ (1428-1527) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Tiền tệ Đại Việt thời Lê sơ · Xem thêm »

Tiền tệ Đại Việt thời Lý

Tiền tệ Đại Việt thời Lý phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông vào thời nhà Lý (1009-1225) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Tiền tệ Đại Việt thời Lý · Xem thêm »

Tiền tệ Đại Việt thời Nam Bắc triều

Tiền tệ thời Nam Bắc triều trong lịch sử Việt Nam phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông trong thời Nam Bắc triều (1527-1592) trên lãnh thổ nước Đại Việt đương thời.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Tiền tệ Đại Việt thời Nam Bắc triều · Xem thêm »

Tiền tệ Đại Việt thời Tây Sơn

Tiền tệ Đại Việt thời Tây Sơn phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông vào thời nhà Tây Sơn (1778-1802) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Tiền tệ Đại Việt thời Tây Sơn · Xem thêm »

Tiền tệ Đại Việt thời Trần

Tiền tệ thời Trần phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông vào thời nhà Trần (1225-1400) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Tiền tệ Đại Việt thời Trần · Xem thêm »

Tiền tệ Việt Nam thời Bắc thuộc

Tiền tệ Việt Nam thời Bắc thuộc phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông thời Bắc thuộc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Tiền tệ Việt Nam thời Bắc thuộc · Xem thêm »

Tiền tệ Việt Nam thời Hồ

Tiền tệ Việt Nam thời Hồ phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông vào thời nhà Hồ (1400-1407) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Tiền tệ Việt Nam thời Hồ · Xem thêm »

Tiền tệ Việt Nam thời Nguyễn

Tiền tệ nhà Nguyễn. Tiền tệ Việt Nam thời Nguyễn phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông thời nhà Nguyễn độc lập (1802-1883) và những đồng tiền do nhà Nguyễn phát hành trong thời kỳ Pháp thuộc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Tiền tệ Việt Nam thời Nguyễn · Xem thêm »

Tiền tệ Việt Nam thời Tiền Lê

Tiền tệ Việt Nam thời Tiền Lê phản ánh những vấn đề liên quan tới tiền tệ lưu thông vào thời nhà Tiền Lê (980-1009) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Tiền tệ Việt Nam thời Tiền Lê · Xem thêm »

Tiền Việt Nam

Tiền Việt Nam được phát hành lần đầu vào giữa thế kỷ 10, thời kỳ nhà nước Đại Cồ Việt dưới sự trị vì của Đinh Bộ Lĩnh.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Tiền Việt Nam · Xem thêm »

Tinh Thiều

Tinh Thiều (chữ Hán: 并韶) (?-545Nguyễn Khắc Thuần, sách đã dẫn, tr 146) là công thần khai quốc nhà Tiền Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Tinh Thiều · Xem thêm »

Trâu Canh

Trâu Canh (? - ?) là người nhà Nguyên (Trung Quốc), về sau trở thành thầy thuốc có tiếng dưới thời nhà Trần (khoảng từ 1314–1369) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trâu Canh · Xem thêm »

Trình Thanh

Trình Thanh (1413-1463) là đại thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trình Thanh · Xem thêm »

Trùng Quang Đế

Trùng Quang Đế (chữ Hán: 重光帝, ? – 1414) là vị vua thứ hai của triều Hậu Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trùng Quang Đế · Xem thêm »

Trấn Nam

Trấn Nam là tên gọi của Việt Nam dưới thời đô hộ của nhà Đường, nhưng chỉ từ năm 757-766.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trấn Nam · Xem thêm »

Trần

Chữ Hán của "Trần" (陳) Trần là một họ ở Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore và một số nơi khác trên thế giới.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần · Xem thêm »

Trần (định hướng)

Chữ Hán tự của "Trần" (陳; Chén) Trần khi viết hoa có thể là.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần (định hướng) · Xem thêm »

Trần Đình Thâm

Trần Đình Thâm (chữ Hán: 陳廷深, ? - ?), còn được gọi là Trần Đình Thám, hay Trần Đình Tham, hiệu: Hủ Phố, là nhà thơ và là quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Đình Thâm · Xem thêm »

Trần Đại Định

Trần Đại Định (?-1732) là võ tướng thời chúa Nguyễn Phúc Chú trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Đại Định · Xem thêm »

Trần Đăng Tuyển

Trần Đăng Tuyển (1614-1673) là quan nhà Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Đăng Tuyển · Xem thêm »

Trần Cảo

Trần Cảo có thể là một trong những nhân vật sau.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Cảo · Xem thêm »

Trần Cảo (tướng khởi nghĩa)

Trần Cảo (chữ Hán: 陳暠) là thủ lĩnh quân khởi nghĩa cuối thời Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, làm nhà Lê suy yếu và đi đến sụp đổ.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Cảo (tướng khởi nghĩa) · Xem thêm »

Trần Chân

Trần Chân có thể là một trong những nhân vật sau.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Chân · Xem thêm »

Trần Chân (tướng thời Lê sơ)

Trần Chân (chữ Hán: 陳真, ?-1518) là tướng cuối thời Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người xã La Khê, huyện Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Chân (tướng thời Lê sơ) · Xem thêm »

Trần Cung

Trần Cung có thể là một trong những nhân vật sau.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Cung · Xem thêm »

Trần Cung (Hậu Lê)

Trần Cung (chữ Hán: 陳㫒, tên ghi trong Đại Việt sử ký toàn thư và Khâm định Việt sử thông giám cương mục), còn được gọi là Trần Thăng (陳昇, tên ghi trong "Đại Việt thông sử") (?-1521) là tướng quân khởi nghĩa cuối thời Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, làm nhà Lê suy yếu và đi đến sụp đổ.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Cung (Hậu Lê) · Xem thêm »

Trần Danh Lâm

Trần Danh Lâm (1704-1776) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Danh Lâm · Xem thêm »

Trần Danh Ninh

Trần Danh Ninh (1703-1767) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Danh Ninh · Xem thêm »

Trần Duệ Tông

Trần Duệ Tông (chữ Hán: 陳睿宗, 30 tháng 6, 1337 - 4 tháng 3, 1377), là vị hoàng đế thứ 9 của triều đại nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Duệ Tông · Xem thêm »

Trần Húc

Trần Húc có thể là một trong các nhân vật sau.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Húc · Xem thêm »

Trần Hạo

Trần Hạo có thể là một trong những nhân vật sau.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Hạo · Xem thêm »

Trần Hầu

Mộ Trần Hầu trên triền núi Bình San (Hà Tiên). Trần Hầu hay Trần Cơ (陳機), tên thật là Trần Đại Lực (? - 1770); là cháu của đô đốc Mạc Thiên Tứ và là võ quan dưới thời chúa Nguyễn Phúc Thuần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Hầu · Xem thêm »

Trần Hiến Tông

Trần Hiến Tông (chữ Hán: 陳憲宗; 17 tháng 5, 1319 – 11 tháng 6, 1341), là vị Hoàng đế thứ sáu của triều đại nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, trị vì trong 13 năm (1329 - 1341).

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Hiến Tông · Xem thêm »

Trần Hưng Đạo (định hướng)

Trần Hưng Đạo là tên hiệu của tông thất và danh tướng nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Hưng Đạo (định hướng) · Xem thêm »

Trần Hưng Học

Trần Hưng Học (- 1673), người xã Thanh Xuân, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Hưng Học · Xem thêm »

Trần Kiện

Trần Kiện (chữ Hán: 陳鍵, ? - 1285) là một quý tộc nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Kiện · Xem thêm »

Trần Lý

Trần Lý (chữ Hán: 陳李; 1151 - 1210), hay Trần Nguyên Tổ (陳元祖), là ông của Trần Thái Tông, người sáng lập ra triều đại nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Lý · Xem thêm »

Trần Lý (định hướng)

Trần Lý trong Tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Lý (định hướng) · Xem thêm »

Trần Liễu

Trần Liễu (chữ Hán: 陳柳; 1211 - 23 tháng 4, 1251), hay An Sinh vương (安生王) hoặc Khâm Minh đại vương (欽明大王), một tôn thất thuộc hoàng tộc nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Liễu · Xem thêm »

Trần Nghệ Tông

Trần Nghệ Tông (chữ Hán: 陳藝宗, tháng 12, năm 1321 - 15 tháng 12, năm 1394), tên húy là Trần Phủ (陳暊) hoặc Trần Thúc Minh (陳叔明), còn gọi là Nghệ Hoàng (藝皇), là vị hoàng đế thứ 8 của nhà Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Nghệ Tông · Xem thêm »

Trần Nguyên Hãn (định hướng)

Trần Nguyên Hãn là một công thần khai quốc nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Nguyên Hãn (định hướng) · Xem thêm »

Trần Nguyên Hãng

Trần Nguyên Hãng (chữ Hán: 陳元沆; ?-1399) là một tông thất và đại thần nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Nguyên Hãng · Xem thêm »

Trần Nhân Tông

Trần Nhân Tông (chữ Hán: 陳仁宗; 7 tháng 12 năm 1258 – 14 hoặc 16 tháng 12 năm 1308), tên khai sinh Trần Khâm (陳昑), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Nhân Tông · Xem thêm »

Trần Nhật Duật

Trần Nhật Duật (chữ Hán: 陳日燏, 1255 – 1330), được biết qua tước hiệu Chiêu Văn vương (昭文王) hay Chiêu Văn đại vương (昭文大王), là một nhà chính trị, quân sự Đại Việt thời Trần.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Nhật Duật · Xem thêm »

Trần Phế Đế

Trần Phế Đế có thể là một trong những vị vua sau.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Phế Đế · Xem thêm »

Trần Phong

Trần Phong có thể là một trong những nhân vật sau.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Phong · Xem thêm »

Trần Phong (thuộc Minh)

Trần Phong (陳封, 1370 -1428) là tướng người Việt hợp tác với quân Minh thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Phong (thuộc Minh) · Xem thêm »

Trần Quang Diệu

Trần Quang Diệu (chữ Hán: 陳光耀; 1760 – 1802) là một trong Tây Sơn thất hổ của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Quang Diệu · Xem thêm »

Trần Quang Diệu (định hướng)

Trần Quang Diệu có thể là.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Quang Diệu (định hướng) · Xem thêm »

Trần Quốc Khang

Trần Quốc Khang (chữ Hán: 陳國康, 1237 – 1300), được biết đến qua phong hiệu Tĩnh Quốc vương (靖國王) hay Tĩnh Quốc đại vương (靖國大王), là một hoàng tử nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Quốc Khang · Xem thêm »

Trần Quốc Toại

Trần Quốc Toại (chữ Hán: 陳國遂) hay Trần Toại (1254?-1277?), hiệu: Sầm Lâu, được phong tước Uy Văn vương; là danh sĩ, là cháu họ và cũng là con rể vua Trần Thái Tông trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Quốc Toại · Xem thêm »

Trần Tự Khánh

Trần Tự Khánh (chữ Hán: 陳嗣慶, 1175 - 1223), là một chính trị gia, viên tướng trứ danh thời kỳ suy vong của triều đại nhà Lý, người lãnh đạo chính thống buổi đầu giành quyền lực của họ Trần.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Tự Khánh · Xem thêm »

Trần Thái Tổ

Trần Thái Tổ có thể là.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Thái Tổ · Xem thêm »

Trần Thúc Nhẫn

Trần Thúc Nhẫn (? -1883), trước có tên là Trần Thúc Bình (theo Lô Giang Tiểu sử của Thượng Thư Nguyễn Văn Mại- cháu gọi Trần Thúc Nhẫn bằng cậu trong họ), sau được vua Tự Đức ban tên là Thúc Nhẫn, tự Hy Nhân; là quan triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Thúc Nhẫn · Xem thêm »

Trần Thế Pháp

Trần Thế Pháp (? - ?), tự là Thức Chi, là một danh sĩ đời nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Thế Pháp · Xem thêm »

Trần Thủ Độ

Trần Thủ Độ (chữ Hán: 陳守度, 1194 - 1264), cũng gọi Trung Vũ đại vương (忠武大王), là một nhà chính trị Đại Việt, sống vào thời cuối triều Lý đầu triều Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Thủ Độ · Xem thêm »

Trần Thừa

Trần Thừa (chữ Hán: 陳承, 1184 – 17 tháng 2, 1234), hay đôi khi còn được gọi là Trần Thái Tổ (陳太祖) hoặc Trần Huy Tông (陳徽宗), là Thái thượng hoàng đầu tiên của nhà Trần.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Thừa · Xem thêm »

Trần Thiêm Bình

Trần Thiêm Bình (陳添平, ? – 1406) là nhân vật chính trị cuối thời Trần tới thời Hồ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Thiêm Bình · Xem thêm »

Trần Thiếu Đế

Trần Thiếu Đế (chữ Hán: 陳少帝; 1396 - ?), là vị Hoàng đế thứ 12 và là vị Hoàng đế cuối cùng của Triều đại nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Thiếu Đế · Xem thêm »

Trần Thiện Chánh

Trần Thiện Chánh (1822?-1874), hay Trần Thiện Chính), tự: Tử Mẫn, hiệu: Trừng Giang; là nhà thơ và là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Thiện Chánh · Xem thêm »

Trần Tuân

Trần Tuân (陳珣, ?-1511) là thủ lĩnh một cuộc nổi dậy chống triều đình cuối thời Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Tuân · Xem thêm »

Trần Tuyên

Trần Tuyên (hay Trần Trung Tiên, 1801 - 1841), là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Tuyên · Xem thêm »

Trần Văn Gia

Trần Văn Gia (1836-1892), tự Hanh Chi, hiệu Hòe Phù; là nhà giáo, nhà thơ, và là một vị quan yêu nước trong lịch sử Việt Nam thế kỷ 19.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Văn Gia · Xem thêm »

Trần Văn Lộng

Trần Văn Lộng (chữ Hán: 陳文弄; ? - 1313) là một quý tộc nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Văn Lộng · Xem thêm »

Trần Văn Năng

Trần Văn Năng (1763 - 1835), là tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Văn Năng · Xem thêm »

Trần Văn Thành

Tượng đài Trần Văn Thành tại thị trấn Cái Dầu (Châu Phú, An Giang) Trần Văn Thành (? - 1873) còn được gọi là Trần Vạn Thành (theo triều Nguyễn), Quản Cơ Thành (khi làm Chánh Quản cơ), Đức Cố Quản (tín đồ đạo Bửu Sơn Kỳ Hương gọi tôn).

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Văn Thành · Xem thêm »

Trần Viết Thọ

Trần Viết Thọ (1834? -?), tự: Sơn Phủ, hiệu: Điềm Tĩnh cư sĩ; là tu sĩ Tam giáo, và là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Viết Thọ · Xem thêm »

Trần Xuân Hòa (quan nhà Nguyễn)

Trần Xuân Hòa (? - 1862), là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Xuân Hòa (quan nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Trần Xuân Soạn

Trần Xuân Soạn (陳春撰, 1849-1923), là tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trần Xuân Soạn · Xem thêm »

Trận Đà Nẵng (1858-1859)

Trận Đà Nẵng (1858-1859) hay Liên quân Pháp – Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng lần thứ nhất là trận đánh mở đầu cho cuộc chiến tranh Pháp-Việt 1858-1884 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trận Đà Nẵng (1858-1859) · Xem thêm »

Trận Đà Nẵng (1859-1860)

Trận Đà Nẵng (1859-1860) hay Liên quân Pháp – Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng lần thứ hai là trận đánh mở đầu cho cuộc chiến tranh Pháp-Việt 1858-1884 trong lịch sử Việt Nam. Đây là cuộc chiến kéo dài nhiều tháng, khởi sự từ 20 tháng 4 năm 1859 và được kết thúc vào 22 tháng 3 năm 1860, là ngày mà tất cả liên quân phải rời khỏi mặt trận Đà Nẵng (Việt Nam), sau 19 tháng chiếm đóng (31 tháng 8 năm 1858 - 22 tháng 3 năm 1860).

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trận Đà Nẵng (1859-1860) · Xem thêm »

Trận Định Tường (1861)

Trận Định Tường hay Pháp đánh chiếm Định Tường là một phần của cuộc chiến tranh Pháp-Việt 1858-1884 trong lịch sử Việt Nam, xảy ra từ ngày 26 tháng 3 năm 1861 và kết thúc vào ngày 14 tháng 4 cùng năm, tức sau khi Pháp đánh chiếm Tân Hòa (Gò Công) và làm chủ hoàn toàn tỉnh thành này.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trận Định Tường (1861) · Xem thêm »

Trận Bạch Đằng

Có ba trận Bạch Đằng trong lịch sử chống ngoại xâm của Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trận Bạch Đằng · Xem thêm »

Trận Bạch Đằng (1288)

Trận Bạch Đằng năm 1288 xảy ra trên sông Bạch Đằng thuộc đất Đại Việt, là một trận đánh quan trọng trong các cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trận Bạch Đằng (1288) · Xem thêm »

Trận Bạch Đằng (938)

Trận Bạch Đằng năm 938 là một trận đánh giữa quân dân Việt Nam - thời đó gọi là Tĩnh Hải quân và chưa có quốc hiệu chính thức - do Ngô Quyền lãnh đạo đánh với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trận Bạch Đằng (938) · Xem thêm »

Trận Cẩm Sa

Trận Cẩm Sa là một phần của cuộc chiến tranh Tây Sơn-Chúa Trịnh vào cuối thế kỷ 18 trong lịch sử Việt Nam giữa chúa Trịnh và chính quyền Tây Sơn của Nguyễn Nhạc.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trận Cẩm Sa · Xem thêm »

Trận Ngọc Hồi – Đống Đa

Trận Ngọc Hồi - Đống Đa (hay Chiến thắng Kỷ Dậu) là tên gọi do các nhà sử học Việt Nam dành cho loạt trận đánh chống ngoại xâm thắng lợi của nước Đại Việt thời Tây Sơn do vua Quang Trung lãnh đạo vào đầu năm Kỷ Dậu 1789, đánh tan đội quân Mãn Thanh do Tôn Sĩ Nghị chỉ huy - kéo sang do sự cầu viện của vua Chiêu Thống nhà Hậu Lê.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trận Ngọc Hồi – Đống Đa · Xem thêm »

Trận Trấn Ninh (1802)

Trận Trấn Ninh (1802) là trận kịch chiến cuối cùng giữa quân Tây Sơn và quân chúa Nguyễn, xảy ra vào tháng Giêng năm Nhâm Tuất (3 tháng 2 năm 1802) và kết thúc sau một thời gian ngắn (không rõ ngày), ở Trấn Ninh (Quảng Bình, Việt Nam).

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trận Trấn Ninh (1802) · Xem thêm »

Trịnh Bính

Trịnh Bính (30 tháng 6 năm 1670 - 3 tháng 2 năm 1703) là một thế tử trong phủ chúa Trịnh dưới thời Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam, tuy nhiên đã qua đời trước khi được truyền ngôi chúa Trịnh.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trịnh Bính · Xem thêm »

Trịnh Bồng

Án Đô Vương Trịnh Bồng (chữ Hán: 鄭槰; 1740? - 13 tháng 2, 1791), là vị chúa Trịnh thứ 11 thời Lê Trung Hưng và cũng là vị chúa cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trịnh Bồng · Xem thêm »

Trịnh Cán

Điện Đô vương Trịnh Cán (chữ Hán: 鄭檊, 1777 – 1782) là vị chúa Trịnh thứ 9 thời Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ tháng 9 đến tháng 11 năm 1782, là con trai của chúa Trịnh Sâm và Tuyên phi Đặng Thị Huệ.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trịnh Cán · Xem thêm »

Trịnh Duy Đại

Trịnh Duy Đại (chữ Hán: 鄭惟岱, ? - 1517) là tướng cuối thời Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người làng Thủy Chú, xã Xuân Thắng, huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá, Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trịnh Duy Đại · Xem thêm »

Trịnh Duy Sản

Trịnh Duy Sản (chữ Hán: 鄭惟㦃; ? - 1516), là một viên tướng lĩnh quân phiệt cuối thời Lê Sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trịnh Duy Sản · Xem thêm »

Trịnh Duy Thuân

Trịnh Duy Thuân (?- 1542) là tướng lĩnh cuối thời Lê sơ, đầu thời Lê Trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trịnh Duy Thuân · Xem thêm »

Trịnh Giang

Uy Nam Vương Trịnh Giang (chữ Hán: 鄭杠, 1711 – 1762), thụy hiệu là Dụ Tổ Thuận vương (裕祖順王), là vị chúa Trịnh thứ 6 thời Lê Trung Hưng, ở ngôi từ tháng 10 năm 1729 đến tháng 1 năm 1740.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trịnh Giang · Xem thêm »

Trịnh Khả

Trịnh Khả (Chữ Hán: 鄭可, 1403-1451) là công thần khai quốc nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người làng Kim Bôi (nay là làng Giang Đông), huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hoá, Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trịnh Khả · Xem thêm »

Trịnh Khắc Phục

Trịnh Khắc Phục (chữ Hán: 鄭克復; ? - 26 tháng 7, 1451), là một khai quốc công thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, có công giúp Lê Thái Tổ đánh đuổi quân đội nhà Minh.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trịnh Khắc Phục · Xem thêm »

Trịnh Lỗi

Đình thượng hầu Trịnh Lỗi hay Lê Lỗi (?-7/11/1434) là một khai quốc công thần nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, quê ở làng Cự Lại, xã Sơn Lạc, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh BìnhĐại Việt thông sử, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, 1976, trang 272.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trịnh Lỗi · Xem thêm »

Trịnh Lệ

Trịnh Lệ (chữ Hán: 鄭棣, ? - ?), là vương thân họ Trịnh dưới triều Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trịnh Lệ · Xem thêm »

Trịnh Ngô Dụng

Trịnh Ngô Dụng (1684 - 1746) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trịnh Ngô Dụng · Xem thêm »

Trịnh Sâm

Tĩnh Đô vương Trịnh Sâm (chữ Hán: 靖都王鄭森, 9 tháng 2 năm 1739 - 13 tháng 9 năm 1782), thụy hiệu Thánh Tổ Thịnh vương (聖祖盛王), là vị chúa Trịnh thứ 8 thời Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam, cai trị từ năm 1767 đến 1782.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trịnh Sâm · Xem thêm »

Trịnh Tông

Đoan Nam Vương Trịnh Tông (chữ Hán: 鄭棕; 1763 - 1786), còn có tên khác là Trịnh Khải (鄭楷) là vị chúa Trịnh thứ 10 thời Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam, cầm quyền từ năm 1782 tới năm 1786, ở giai đoạn tan rã của tập đoàn phong kiến họ Trịnh.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trịnh Tông · Xem thêm »

Trịnh Tùng

Trịnh Tùng (chữ Hán: 鄭松, 1550 – 1623), thụy hiệu Thành Tổ Triết Vương (成祖哲王), là vị chúa Trịnh đầu tiên trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trịnh Tùng · Xem thêm »

Trịnh Tú

Tượng Trịnh Tú ở đền thờ xã Liên Sơn, Gia Viễn, Ninh Bình Trịnh Tú (chữ Hán: 鄭琇; 924 - 979) là một trong những vị khai quốc công thần nhà Đinh, có công giúp Đinh Tiên Hoàng đánh dẹp, chấm dứt loạn 12 sứ quân thế kỷ 10 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trịnh Tú · Xem thêm »

Trịnh Thị Ngọc Trúc

Lê Thần Tông Trịnh hoàng hậu (chữ Hán: 黎神宗鄭皇后, 1595 - 1660), họ Trịnh (鄭氏), tên thật Ngọc Trúc (玉竹), là một Hoàng hậu của nhà Lê trung hưng, vợ của Lê Thần Tông trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trịnh Thị Ngọc Trúc · Xem thêm »

Trịnh Tuy

Trịnh Tuy (? - 1524) là tướng nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người xã Thủy Chú, huyện Lôi Dương, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam, nay là làng Thủy Chú, xã Xuân Thắng, huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trịnh Tuy · Xem thêm »

Trịnh Vịnh

Trịnh Vịnh (chữ Hán: 鄭栐, 1654 - 1683) là vương thế tử của chúa Trịnh Căn đời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam, tuy nhiên ông qua đời trước khi được truyền ngôi.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trịnh Vịnh · Xem thêm »

Trịnh-Nguyễn phân tranh

Trịnh-Nguyễn phân tranh là thời kỳ phân chia giữa chế độ "vua Lê chúa Trịnh" ở phía Bắc sông Gianh (sử gọi là Đàng Ngoài) và chúa Nguyễn cai trị ở miền Nam (Đàng Trong), mở đầu khi Trịnh Tráng đem quân đánh Nguyễn Phúc Nguyên năm 1627 và kết thúc vào cuối thế kỷ 18 khi nhà Tây Sơn đánh đổ cả chúa Nguyễn lẫn chúa Trịnh.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trịnh-Nguyễn phân tranh · Xem thêm »

Trịnh-Nguyễn phân tranh, 1774-1775

Trịnh-Nguyễn phân tranh, 1774-1775 là cuộc chiến lần thứ 8 và là cuộc chiến cuối cùng giữa chúa Trịnh và chúa Nguyễn trong lịch sử chia cắt Đàng Ngoài-Đàng Trong hơn 200 năm của nước Đại Việt.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trịnh-Nguyễn phân tranh, 1774-1775 · Xem thêm »

Tri phủ

Tri Phủ (Hán Việt: 知府 - tiếng Anh: Prefect), hay Tri Châu (Hán Việt: 知州), là một chức quan văn trong hệ thống quan chế triều đình Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Tri phủ · Xem thêm »

Triệu (định hướng)

Triệu trong tiếng Việt có thể có nghĩa là.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Triệu (định hướng) · Xem thêm »

Triệu Dương Vương

Triệu Dương Vương (趙陽王), hay Triệu Thuật Dương Vương (趙術陽王), Triệu Vệ Dương Vương (趙衛陽王), tên họ thật là Triệu Kiến Đức (趙建德), trị vì từ năm 112 TCN - 111 TCN, là vị vua cuối cùng của nhà Triệu nước Nam Việt trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Triệu Dương Vương · Xem thêm »

Triệu Túc

Triệu Túc có thể là một trong những nhân vật sau.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Triệu Túc · Xem thêm »

Triệu Túc (Tiền Lý)

Triệu Túc (chữ Hán: 趙肅) (470-545Nguyễn Khắc Thuần, sách đã dẫn, tr 143) là công thần khai quốc nhà Tiền Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Triệu Túc (Tiền Lý) · Xem thêm »

Triệu Vũ Đế

Triệu Vũ Đế có thể là.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Triệu Vũ Đế · Xem thêm »

Triệu Văn Đế

Triệu Văn Đế có thể là.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Triệu Văn Đế · Xem thêm »

Tru di

Tru di (chữ Hán: 誅夷) hay tộc tru (chữ Hán: 族誅), là một hình phạt tàn bạo thời phong kiến ở các nước Đông Á như Trung Hoa, Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Tru di · Xem thêm »

Trung hưng

Trung hưng (chữ Hán 中興) có khi gọi là Chấn hưng (振興) hoặc Phục hưng (复興).

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trung hưng · Xem thêm »

Truyện tranh Việt Nam

Tranh truyện Việt Nam (Viet comics) là thuật ngữ do Bán nguyệt san Tuổi Hoa khởi xướng từ thập niên 1960, được hiểu gồm các hoạt động sáng tác, phê bình và ấn loát mạn họa xuất xứ Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Truyện tranh Việt Nam · Xem thêm »

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn là một trường đại học thành viên của Đại học Quốc gia Hà Nội.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội · Xem thêm »

Trường Bách khoa Bình dân

Trường Bách khoa Bình dân là một hệ thống giáo dục thành lập vào Tháng Tám 1954 ở Miền Nam Việt Nam do Hội Văn hóa Bình dân thực hiện để quảng bá kiến thức phổ thông.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trường Bách khoa Bình dân · Xem thêm »

Trường Lạc hoàng hậu

Huy Gia hoàng thái hậu (chữ Hán: 徽嘉皇太后; 1441 - 8 tháng 4, 1505), hay Trường Lạc hoàng hậu (長樂皇后), là chính thất của hoàng đế Lê Thánh Tông, mẹ ruột của hoàng đế Lê Hiến Tông, bà nội của Lê Túc Tông và Lê Uy Mục.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trường Lạc hoàng hậu · Xem thêm »

Trưng Nhị

Trưng Nhị (chữ Hán: (徵貳; ?-43) là thủ lĩnh chống sự đô hộ của nhà Đông Hán thời Bắc thuộc trong lịch sử Việt Nam. Bà cùng chị là Trưng Trắc đã lãnh đạo người Việt đánh đuổi thái thú Tô Định nhà Đông Hán. Sau khi cuộc khởi nghĩa này bị quân Hán dưới sự chỉ huy của Mã Viện đánh bại, tục truyền rằng vì không muốn chịu khuất phục, bà cùng Trưng Trắc đã nhảy xuống sông tự tử.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trưng Nhị · Xem thêm »

Trưng Trắc

Trưng Trắc là nữ anh hùng dân tộc của người Việt, người đứng đầu cuộc khởi nghĩa chống lại sự đô hộ của nhà Đông Hán trong lịch sử Việt Nam, lập ra một chính quyền riêng của người Việt với trung ương tại Mê Linh.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trưng Trắc · Xem thêm »

Trương Định

Chân dung Trương Định Trương Định (chữ Hán: 張定; 1820-1864) hay Trương Công Định hoặc Trương Đăng Định, là võ quan nhà Nguyễn, và là thủ lĩnh chống Pháp giai đoạn 1859-1864, trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trương Định · Xem thêm »

Trương Đăng Quế

Trương Đăng Quế (chữ Hán: 張登桂, 1793-1865), tự: Diên Phương, hiệu: Đoan Trai, biệt hiệu: Quảng Khê; là danh thần trải 4 triều Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trương Đăng Quế · Xem thêm »

Trương Gia Hội

Trương Gia Hội (張嘉會, 1822-1877) tự Trọng Hanh(仲亨), là sĩ phu yêu nước và là quan triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trương Gia Hội · Xem thêm »

Trương Mỹ Ngọc

Trương Mỹ Ngọc (張美玉, ?-?) là quan văn nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam, quê ở huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định, là người đức cao, học rộng.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trương Mỹ Ngọc · Xem thêm »

Trương Nữu

Trương Nữu (737-791) người trang Du Lễ (nay thuộc xã Du Lễ, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng) là tướng khởi nghĩa có công trong cuộc nổi dậy của Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng chống lại ách đô hộ hà khắc của nhà Đường dưới thời Bắc thuộc.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trương Nữu · Xem thêm »

Trương Như Thị Tịnh

nh chân dung của Khải Định Hoàng quý phi Trương Như thị. Khải Định Hoàng quý phi Trương Như thị (chữ Hán: 啟定帝皇貴妃張如氏; 7 tháng 4 năm 1889 - 20 tháng 6 năm 1968), còn gọi là Giác Huệ ni sư (覺惠尼師), là Hoàng quý phi, người vợ đầu tiên và chính thức của Hoằng Tông Khải Định hoàng đế thuộc triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trương Như Thị Tịnh · Xem thêm »

Trương Phước Thận

Trương Phước Thận (? - 1777), là tướng lĩnh dưới thời chúa Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trương Phước Thận · Xem thêm »

Trương Quang Đản

Trương Quang Đản (hay Trương Đăng Đản, chữ Hán: 張光憻 1833 - 1914), tự Tử Minh (chữ Hán: 子明), hiệu Cúc Viên (chữ Hán: 菊園), là một danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trương Quang Đản · Xem thêm »

Trương Quốc Dụng

Trương Quốc Dụng Trương Quốc Dụng (張國用, 1797–1864), khi trước tên là Khánh, tự: Dĩ Hành; là danh thần, là nhà văn, và là người có công chấn hưng lịch pháp Việt Nam thời Nguyễn.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trương Quốc Dụng · Xem thêm »

Trương Văn Hiến

Trương Văn Hiến là thầy dạy học của ba thủ lĩnh của phong trào Tây Sơn là Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Trương Văn Hiến · Xem thêm »

Tư Lăng

Tư Lăng có thể là một trong những lăng an táng các vị vua sau.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Tư Lăng · Xem thêm »

Tư tưởng Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1969) Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm và tư tưởng của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp cách mạng của ông được Đảng Cộng sản Việt Nam tổng kết, hệ thống hóa.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Tư tưởng Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Vũ Đức Cung

Vũ Đức Cung là một trong các vị chúa Bầu, thế lực cát cứ tại Tuyên Quang trong thời kỳ Nam Bắc triều và Trịnh Nguyễn phân tranh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Vũ Đức Cung · Xem thêm »

Vũ Công Đạo

Vũ Công Đạo (1629-1714) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Vũ Công Đạo · Xem thêm »

Vũ Công Ứng

Vũ Công Ứng hay Vũ Công Đức (?-1669) là vị chúa Bầu thứ 5, thế lực cát cứ tại Tuyên Quang trong thời kỳ Nam Bắc triều và Trịnh Nguyễn phân tranh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Vũ Công Ứng · Xem thêm »

Vũ Công Kỷ

Vũ Công Kỷ (?-?) là vị chúa Bầu thứ 3, thế lực cát cứ tại Tuyên Quang thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Vũ Công Kỷ · Xem thêm »

Vũ Công Tuấn

Vũ Công Tuấn (?-1699) là vị chúa Bầu cuối cùng cát cứ tại Tuyên Quang trong thời kỳ Nam Bắc triều và Trịnh Nguyễn phân tranh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Vũ Công Tuấn · Xem thêm »

Vũ Cẩn

Vũ Cẩn hoặc Vũ Cận(1522-?), tự: Đôn Phu (hoặc Thuần Phu, Thuần Phủ); là danh thần triều Mạc và triều Lê Trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Vũ Cẩn · Xem thêm »

Vũ Diễm

Vũ Diễm (1705 - ?), còn gọi là Vũ Diệm, là một quan lại nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Vũ Diễm · Xem thêm »

Vũ Duệ

Vũ Duệ (chữ Hán: 武睿, 1468-1522), vốn tên là Vũ Nghĩa Chi, sau vua Lê Thánh Tông cho đổi tên là Vũ Duệ; là danh thần nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Vũ Duệ · Xem thêm »

Vũ Duy Đoán

Vũ Duy Đoán là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Vũ Duy Đoán · Xem thêm »

Vũ Duy Chí

Vũ Duy Chí (1604-1678) là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Vũ Duy Chí · Xem thêm »

Vũ Duy Thanh

Vũ Duy Thanh (chữ Hán: 武維清, 1807 - 1859), tự Trừng Phủ, hiệu Mai Khê, Vĩ Nhân, được gọi là "Trạng Bồng" vì đỗ thủ khoa triều Nguyễn tương đương với Trạng nguyên thời Đại Việt.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Vũ Duy Thanh · Xem thêm »

Vũ Hải (tướng nhà Trần)

Vũ Hải (1252-1288) người trang Du Lễ đời Trần (nay thuộc xã Du Lễ, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng) là tướng của nhà Trần giai đoạn chống quân Nguyên Mông xâm lược lần thứ hai và lần thứ ba.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Vũ Hải (tướng nhà Trần) · Xem thêm »

Vũ Hộ

Vũ Hộ (1478-1531), hay Mạc Bang Hộ, là công thần khai quốc nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Vũ Hộ · Xem thêm »

Vũ Huy Tấn

Vũ Huy Tấn (chữ Hán: 武輝晉; 1749 - 1800), có tài liệu chép là Võ Huy Tấn, còn có tên là Liễn, hiệu Nhất Thủy, Đạm Trai (澹齋).

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Vũ Huy Tấn · Xem thêm »

Vũ Phạm Hàm

Vũ Phạm Hàm (1864-1906) Vũ Phạm Hàm (武范諴, 1864 - 1906) là Nhất giáp Tam nguyên trong ba kỳ thi triều nhà Nguyễn (lúc ông 29 tuổi).

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Vũ Phạm Hàm · Xem thêm »

Vũ Sư Thước

Vũ Sư Thước (武師鑠, ?-1580) là đại thần có công giúp nhà Lê trung hưng thời chiến tranh Lê-Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Vũ Sư Thước · Xem thêm »

Vũ Thị Đức

Vũ Thị Đức (? - 1789), là một nữ tướng của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Vũ Thị Đức · Xem thêm »

Vũ Thị Duyên

Lệ Thiên Anh hoàng hậu (chữ Hán: 儷天英皇后, 20 tháng 6 năm 1828 - 3 tháng 6 năm 1903), là vợ chính thức của Nguyễn Dực Tông Tự Đức, vị quân chủ thứ tư của nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Vũ Thị Duyên · Xem thêm »

Vĩ tuyến 17 Bắc

Vĩ tuyến 17 Bắc là một vĩ tuyến có vĩ độ bằng 17 độ ở phía bắc của mặt phẳng xích đạo của Trái Đất.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Vĩ tuyến 17 Bắc · Xem thêm »

Vũ Uy

Vũ Uy (?-1424) hay Lê Uy là một trong những khai quốc công thần nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Vũ Uy · Xem thêm »

Vũ Văn Dũng

Tượng Đại tư đồ Võ Văn Dũng trong Điện thờ Tây Sơn Tam Kiệt (Bảo tàng Quang Trung, Bình Định) Vũ Văn Dũng hay Võ Văn Dũng (chữ Hán: 武文勇) (?-1802), là một danh tướng của nhà Tây Sơn, đứng đầu trong Tây Sơn thất hổ tướng.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Vũ Văn Dũng · Xem thêm »

Vĩnh Sính

Vĩnh Sính (1944-1 tháng 1 năm 2014) là một nhà sử học người Việt Nam sinh sống và làm việc tại Canada.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Vĩnh Sính · Xem thêm »

Vạn Hạnh

Vạn Hạnh (chữ Hán: 萬行) (938 – 1018) là một tu sĩ Phật giáo Đại Cồ Việt, người châu Cổ Pháp (Bắc Ninh).

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Vạn Hạnh · Xem thêm »

Vạn Tường

Vạn Tường là tên một thôn thuộc xã Bình Hải,ven biển huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Vạn Tường · Xem thêm »

Văn Đức Khuê

Văn Đức Khuê (文德奎, 1807-1864), trước tên là Giai, sau đổi là Khuê; là danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Văn Đức Khuê · Xem thêm »

Văn bia thời Mạc

Văn bia thời Mạc là hệ thống những bia đá được dựng và khắc chữ văn bản dưới triều đại này.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Văn bia thời Mạc · Xem thêm »

Văn Cao

Văn Cao (15 tháng 11 năm 1923 – 10 tháng 7 năm 1995) là một nhạc sĩ, họa sĩ,Văn Bảy,.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Văn Cao · Xem thêm »

Văn Giang

Văn Giang là huyện nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Hưng Yên, Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Văn Giang · Xem thêm »

Văn học Việt Nam thời Lê sơ

Văn học đời Lê Sơ là một giai đoạn văn học Việt Nam dưới thời kỳ đầu nhà Hậu Lê nước Đại Việt từ năm 1428 đến năm 1527.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Văn học Việt Nam thời Lê sơ · Xem thêm »

Văn học Việt Nam thời Lý

Văn học đời Lý là thời kỳ đầu của nền văn học Việt Nam được hình thành trong giai đoạn lịch sử của nhà Lý (1009-1225).

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Văn học Việt Nam thời Lý · Xem thêm »

Văn học Việt Nam thời Trần

Văn học đời Trần là giai đoạn văn học Việt Nam trong thời kỳ lịch sử của nhà Trần (1225-1400).

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Văn học Việt Nam thời Trần · Xem thêm »

Văn Lang

Văn Lang (chữ Hán: 文郎) là nhà nước đầu tiên theo truyền thuyết trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Văn Lang · Xem thêm »

Văn minh sông Hồng

Mặt trống đồng Ngọc Lũ-biểu tượng của người Việt Kiến trúc mái chùa đặc trưng của người Việt Châu thổ sông Hồng nhìn từ vệ tinh Văn minh sông Hồng (từ đầu Thiên niên kỷ thứ II trước Công Nguyên đến cuối thế kỷ 15) đang ngày một có nhiều sự quan tâm của các học giả xã hội và các nhà khảo cổ học.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Văn minh sông Hồng · Xem thêm »

Văn tế tướng sĩ trận vong

Văn tế tướng sĩ trận vong là một bài văn tế do Tiền quân Nguyễn Văn Thành đọc để tế các tướng sĩ của vua Gia Long đã bỏ mình trong cuộc chiến với quân Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Văn tế tướng sĩ trận vong · Xem thêm »

Võ An Ninh

chết đói 1945 xếp trong nghĩa trang Hợp Thiện Võ An Ninh (18 tháng 6 năm 1907 – 4 tháng 6 năm 2009), quê Hải Dương,tên thật là Vũ An Tuyết, là một nghệ sĩ nhiếp ảnh nổi tiếng của Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Võ An Ninh · Xem thêm »

Võ cổ truyền Việt Nam

Võ cổ truyền Việt Nam dùng để chỉ những hệ phái võ thuật lưu truyền trong suốt trường kỳ lịch sử của dân tộc Việt Nam, được người Việt sáng tạo và bồi đắp qua nhiều thế hệ, hình thành nên kho tàng những đòn, thế, bài quyền, bài binh khí, kỹ thuật chiến đấu đặc thù.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Võ cổ truyền Việt Nam · Xem thêm »

Võ Di Nguy

Mộ Võ Di Nguy. Võ Di Nguy (Chữ Hán: 武彝巍 Vũ Di Nguy; 1745 - 1801) là một tướng lĩnh dưới quyền chúa Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Võ Di Nguy · Xem thêm »

Võ Duy Ninh

Võ Duy Ninh (Hán Việt: Vũ Duy Ninh; 1804–1859), là vị võ quan cao cấp của nhà Nguyễn đầu tiên đã tuẫn tiết trong cuộc chiến chống lại sự xâm lược của người Pháp tại Gia Định, Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Võ Duy Ninh · Xem thêm »

Võ học Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Võ học Đàng Ngoài thời Lê trung hưng phản ánh việc đào tạo và thi cử võ bị của chính quyền Lê-Trịnh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Võ học Đàng Ngoài thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Võ Hoành (chí sĩ)

Chân dung Võ Hoành Võ Hoành (1873-1946), hiệu Ngọc Tiều; là chí sĩ và là giáo viên Đông Kinh Nghĩa Thục ở đầu thế kỷ 20 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Võ Hoành (chí sĩ) · Xem thêm »

Võ Thị Thái

Võ Thị Thái (? - 1789), là một nữ tướng của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Võ Thị Thái · Xem thêm »

Võ thuật Việt Nam

Một đòn đá trong làng võ Tân Khánh Bà Trà. Võ thuật Việt Nam là tên gọi khái quát hệ thống võ thuật, các võ phái, bài thảo, võ sư khai sinh và phát triển trên đất nước Việt Nam, hoặc do người Việt làm chưởng môn, gây dựng sáng tạo tại ngoại quốc từ xưa đến nay, có những đặc trưng riêng biệt trong sự đối sánh với các võ phái nước ngoài khác.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Võ thuật Việt Nam · Xem thêm »

Võ Trọng Bình

Võ Trọng Bình hay Vũ Trọng Bình (武仲平, 1808-1898), tự Sư Án, là một đại thần thời nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Võ Trọng Bình · Xem thêm »

Võ Văn Dũng

Võ Văn Dũng có thể là.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Võ Văn Dũng · Xem thêm »

Võ Xuân Cẩn

Võ Xuân Cẩn hay Vũ Xuân Cẩn (武春謹, 1772 - 1852), là một đại thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Võ Xuân Cẩn · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Việt Nam · Xem thêm »

Việt Nam sử lược

Việt Nam sử lược (chữ Hán: 越南史略) là tác phẩm do nhà sử học Trần Trọng Kim biên soạn năm 1919.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Việt Nam sử lược · Xem thêm »

Việt sử tân biên

Việt sử tân biên là một bộ sách quy mô về Lịch sử Việt Nam, gồm 5 tập, chia làm 7 quyển do sử gia Phạm Văn Sơn biên soạn và phát hành từng tập từ năm 1956 đến năm 1972 tại Sài Gòn.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Việt sử tân biên · Xem thêm »

Việt sử tiêu án

Việt Sử Tiêu Án (chữ Hán: 越史摽案) là bộ sử viết bởi Ngô Thì Sĩ, hoàn thành năm 1775.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Việt sử tiêu án · Xem thêm »

Việt sử toàn thư

Việt Sử Toàn Thư là tên của 1 quyển sách về Lịch sử Việt Nam do sử gia Phạm Văn Sơn biên soạn năm 1960.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Việt sử toàn thư · Xem thêm »

Voi chiến

Voi chiến của quan trấn thủ Lahore bị tấn công (1845). Voi chiến là voi được huấn luyện dưới sự chỉ huy của con người để giao chiến.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Voi chiến · Xem thêm »

Vương (tước hiệu)

Vương (chữ Hán: 王; tiếng Anh: King hoặc Royal Prince) là xưng vị hay tước vị của chế độ phong kiến Đông Á, đứng đầu một Vương quốc, Thân vương quốc hay dành cho hoàng thân nam giới của Hoàng tộc.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Vương (tước hiệu) · Xem thêm »

William J. Duiker

William J. Duiker (sinh năm 1932 tại Chicago, Illinois) là một nhà sử học và là giáo sư cao quý (Professor emeritus, giáo sư về hưu) của Mỹ trong chuyên ngành lịch sử Đông Nam Á tại Đại học bang Pennsylvania (Pennsylvania State University).

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và William J. Duiker · Xem thêm »

Xã trưởng thời Hậu Lê

Xã trưởng thời Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam là chức quan được giao nhiệm vụ quản lý xã – đơn vị hành chính cấp trên thôn và dưới hương.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Xã trưởng thời Hậu Lê · Xem thêm »

Yết Kiêu (định hướng)

Yết Kiêu là một nhân vật lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và Yết Kiêu (định hướng) · Xem thêm »

1280

Không có mô tả.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và 1280 · Xem thêm »

1407

Năm 1407 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và 1407 · Xem thêm »

1770

1770 (MDCCLXX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai của lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu, chậm hơn 11 ngày, của lịch Julius).

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và 1770 · Xem thêm »

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và 1945 · Xem thêm »

22 tháng 2

Ngày 22 tháng 2 là ngày thứ 53 trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và 22 tháng 2 · Xem thêm »

3 tháng 3

Ngày 3 tháng 3 là ngày thứ 62 (63 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và 3 tháng 3 · Xem thêm »

31 tháng 12

Ngày 31 tháng 12 là ngày thứ 365 (366 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và 31 tháng 12 · Xem thêm »

9 tháng 5

Ngày 9 tháng 5 là ngày thứ 129 (130 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và 9 tháng 5 · Xem thêm »

938

Năm 938 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và 938 · Xem thêm »

974

974 là một năm trong lịch Gregory, theo âm lịch, năm này một phần là Quý Dậu, còn lại là Giáp Tuất.

Mới!!: Lịch sử Việt Nam và 974 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Lịch sử Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Lịch sử việt nam, Việt sử.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »