Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Việt Nam sử lược

Mục lục Việt Nam sử lược

Việt Nam sử lược (chữ Hán: 越南史略) là tác phẩm do nhà sử học Trần Trọng Kim biên soạn năm 1919.

241 quan hệ: An Nam đô hộ phủ, An Tư, Ang Duong, Ang Eng, Án sát sứ, Đào Cam Mộc, Đào Trí Phú, Đái Khả Lai, Đánh giá đặc điểm của người Việt, Đèo Hải Vân, Đại Việt sử ký, Đại Việt sử ký toàn thư, Đặng Dung, Đặng Thị Huệ, Đồi Trại Thủy, Đinh Tiên Hoàng, Đoàn Thọ, Ỷ Lan, Âu Cơ, Ô Mã Nhi, Ông Ích Khiêm, Bà Ba Cai Vàng, Bà Triệu, Bùi Thế Đạt, Bạch Xuân Nguyên, Bảo Thắng, Bắc thuộc, Bồn Man, Binh thư yếu lược, Cai Vàng, Campuchia thuộc Pháp, Cao Thắng, Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam, Các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc lần 3, Các cuộc nổi dậy ở Hà Tiên (1840), Công nữ Ngọc Vạn, Cột đồng Mã Viện, Chùa Khải Tường, Chúa Nguyễn, Chiến dịch giải phóng Nghệ An, Chiến tranh Đại Việt - Lan Xang (1478-1480), Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2, Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 3, Chiến tranh Pháp–Đại Nam, Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1076, Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077, Chiến tranh Tống–Việt (981), Chiến tranh Việt – Chiêm (1367-1396), Chiến tranh Việt-Chiêm 1400-1407, ..., Chiến tranh Việt–Xiêm (1771-1772), Chiến tranh Việt–Xiêm (1833-1834), Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845), Cuộc bao vây thành Quy Nhơn, Cuộc nổi dậy ở Thất Sơn (1841), Cuộc nổi dậy Cao Bá Quát, Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương, Cuộc nổi dậy Lê Văn Khôi, Cuộc nổi dậy Nông Văn Vân, Cuộc nổi dậy Phan Bá Vành, Danh sách các trận đánh trong lịch sử Việt Nam, Danh sách nguyên thủ quốc gia Campuchia, Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc, Doãn Uẩn, Hành chính Việt Nam thời Nguyễn, Hòa ước Nhâm Tuất (1862), Hòa ước Quý Mùi, 1883, Hồ Hán Thương, Hồ Quý Ly, Hịch tướng sĩ, Hiếu thảo, Hiệp Hòa, Hiệp ước Versailles (1787), Hoàng Cao Khải, Hoàng Ngũ Phúc, Hoàng Phúc, Hoàng Việt luật lệ, Huế, Huỳnh Công Lý (quan nhà Nguyễn), Khởi nghĩa Hương Khê, Khởi nghĩa Lam Sơn, Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài, Kiến Phúc, Lâm Hoành, Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ, Lê Đình Lý, Lê Chất, Lê Chiêu Tông, Lê Cung Hoàng, Lê Duy Lương, Lê Hiến Tông, Lê Huyền Tông, Lê Nghi Dân, Lê Nhân Tông, Lê Sát, Lê Túc Tông, Lê Thái Tông, Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông, Lê Thế Tông, Lê Trung, Lê Văn Đức, Lê Văn Duyệt, Lê Văn Hưu, Lê Văn Phú, Lê Văn Quân, Lê Văn Thịnh, Lịch sử Campuchia (1431-1863), Lý Nam Đế, Lý Phục Man, Lý Thái Tông, Lý Thường Kiệt, Lương Minh, Lương Nhữ Hốt, Mạc Cửu, Mạc Thái Tổ, Một cơn gió bụi, Minh bột di ngư, Minh Mạng, Nam Chiếu, Nam tiến, Nam Việt, Nông nghiệp Đại Việt thời Tây Sơn, Nông Văn Vân, Núi Đá Bia, Nạn kiêu binh, Ngụy, Ngoại giao Việt Nam thời Lê sơ, Ngoại giao Việt Nam thời Mạc, Ngoại giao Việt Nam thời Nguyễn, Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam, Nguyễn Đa Phương, Nguyễn Công Nhàn, Nguyễn Cửu Đàm, Nguyễn Cửu Vân, Nguyễn Danh Phương, Nguyễn Hữu Cầu (quận He), Nguyễn Hữu Tiến (tướng), Nguyễn Hoàng, Nguyễn Kim, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Phúc Chú, Nguyễn Phúc Hồng Bảo, Nguyễn Phúc Nguyên, Nguyễn Phúc Thái, Nguyễn Quang Thùy, Nguyễn Quyện, Nguyễn Thành Ý, Nguyễn Tiến Lâm, Nguyễn Trãi, Nguyễn Văn Mậu, Nguyễn Văn Quyền (quan nhà Nguyễn), Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Văn Trắm, Nguyễn Xuân, Nhà Đinh, Nhà Lê sơ, Nhà Tây Sơn, Nhà Tùy, Nhà Triệu, Norodom, Phan Văn Thúy, Phùng Tử Tài, Phạm Công Trứ, Phạm Văn Điển, Phạm Văn Xảo, Quan chế Nhà Nguyễn, Quang Trung, Quá trình mở rộng lãnh thổ của Việt Nam, Quân đội nhà Đinh, Quân đội nhà Lê trung hưng, Sông Bảo Định, Tôn Thất Hiệp (tướng chúa Nguyễn), Tạ Quang Cự, Tạ Văn Phụng, Tứ Dân, Từ Dụ, Tự Đức, Tống Phước Hiệp, Tống Phước Lương, Thành Đa Bang, Thành Hưng Hóa, Thái Công Triều, Thái thượng hoàng, Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba, Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai, Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất, Thiếu Điển, Thiệu Trị, Thommo Reachea III, Thượng Duy Thăng, Toa Đô, Trà Duyệt, Trà Toàn, Trùng Quang Đế, Trần Anh Tông, Trần Bá Lộc, Trần Dụ Tông, Trần Duệ Tông, Trần Hưng Đạo, Trần Nghệ Tông, Trần Phong (thuộc Minh), Trần Quang Diệu, Trần Quốc Toản, Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Thúc Nhẫn, Trần Thượng Xuyên, Trần Trọng Kim, Trần Văn Năng, Trần Xuân Soạn, Trận Đồ Bàn (1377), Trận Định Tường (1861), Trận Bô Cô, Trận Bắc Lệ, Trận Biên Hòa (1861-1862), Trận Lạng Sơn (1885), Trận Ngọc Hồi – Đống Đa, Trận Rạch Gầm – Xoài Mút, Trận Thị Nại (1801), Trận Trấn Ninh (1802), Trận Tuyên Quang (1884), Trận Vĩnh Long, Trịnh Doanh, Trịnh Tông, Trịnh Tùng, Trịnh Tạc, Trịnh Tráng, Trịnh-Nguyễn phân tranh, Trăm trứng nở trăm con, Triều đại, Triệu Minh Vương, Triệu Vũ Vương, Trương Quang Đản, Trương Quang Ngọc, Vũ Văn Dũng, Vấn đề chính thống của nhà Triệu, Võ Trọng Bình, Việt Nam, Vua Việt Nam, Vương Thông (nhà Minh). Mở rộng chỉ mục (191 hơn) »

An Nam đô hộ phủ

An Nam đô hộ phủ (chữ Hán: 安南都護府) là tên gọi Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3, từ năm 679 đến năm 866, với bộ máy cai trị của nhà Đường trên vùng tương ứng với một phần tây nam Quảng Tây (Trung Quốc), Miền Bắc và miền Trung Việt Nam ngày nay, có địa bàn từ Hà Tĩnh trở ra.

Mới!!: Việt Nam sử lược và An Nam đô hộ phủ · Xem thêm »

An Tư

An Tư công chúa (chữ Hán: 安姿公主), không rõ sinh mất năm nào, Việt sử tiêu án chép Thiên Tư công chúa (天姿公主), công chúa nhà Trần, Hòa thân công chúa, là một trong hai vị công chúa nổi tiếng nhất lịch sử nhà Trần vì các cuộc hôn nhân mang tính trọng đại, cùng với Huyền Trân công chúa.

Mới!!: Việt Nam sử lược và An Tư · Xem thêm »

Ang Duong

Mộ vua Ang Duong. Preah Bat Ang Duong(1796-19 tháng 5 năm 1860) (trị vì 1841-1844, 1845-1860), (ព្រះបាទ អង្គ ឌួង), tên phiên âm Hán-Việt là Nặc Ông Đôn hay Nặc Ông Giun, là vua của Campuchia.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Ang Duong · Xem thêm »

Ang Eng

Ang Eng (tiếng Khmer: អង្គអេង; tiếng Việt: Nặc Ấn hoặc Nặc In; 1772 – 08/11/1796) là vua Chân Lạp từ năm 1779 đến khi mất năm 1796.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Ang Eng · Xem thêm »

Án sát sứ

Án sát sứ (chữ Hán: 按察使, tiếng Anh: Surveillance Commissioner), gọi tắt Án sát, là vị trưởng quan ty Án sát, trật Chánh tứ phẩm văn giai.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Án sát sứ · Xem thêm »

Đào Cam Mộc

Đào Cam Mộc (chữ Hán: 陶甘沐; 942-1015) là đại thần nhà Tiền Lê và là đại công thần nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Đào Cam Mộc · Xem thêm »

Đào Trí Phú

Đào Trí Phú (? - 1854?), trước có tên là Đào Trí Kính, là quan triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Đào Trí Phú · Xem thêm »

Đái Khả Lai

Đái Khả Lai (chữ Hán: 戴可來) (07/06/1935 - 23/02/2015), là một sử gia người Trung Quốc, quê ở Trấn Bình, Nam Dương, tỉnh Hà Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Đái Khả Lai · Xem thêm »

Đánh giá đặc điểm của người Việt

Đánh giá đặc điểm của người Việt là những đánh giá và nhận xét về tư duy, tính cách, tâm lý và tập quán của người Việt Nam qua các thời kỳ khác nhau đã được một số học giả trong và ngoài nước đưa ra trong các tác phẩm báo chí, tác phẩm văn học, các tiểu luận hay các công trình nghiên cứu xã hội học và dân tộc học.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Đánh giá đặc điểm của người Việt · Xem thêm »

Đèo Hải Vân

Đèo Hải Vân còn có tên là đèo Ải Vân (vì trên đỉnh đèo xưa kia có một cửa ải) hay đèo Mây (vì đỉnh đèo thường có mây che phủ), cao 500 m (so với mực nước biển), dài 20 km, cắt ngang dãy núi Bạch Mã (là một phần của dãy Trường Sơn chạy cắt ra sát biển) ở giữa ranh giới tỉnh Thừa Thiên-Huế (ở phía Bắc) và thành phố Đà Nẵng (ở phía Nam), Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Đèo Hải Vân · Xem thêm »

Đại Việt sử ký

Đại Việt sử ký (chữ Hán: 大越史記) là bộ quốc sử đầu tiên của nước Việt Nam do Lê Văn Hưu đời Trần soạn ra, gồm 30 quyển, chép lịch sử Việt Nam từ Triệu Vũ Đế đến Lý Chiêu Hoàng.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Đại Việt sử ký · Xem thêm »

Đại Việt sử ký toàn thư

Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Đại Việt sử ký toàn thư · Xem thêm »

Đặng Dung

Đặng Dung (1373 - 1414Ghi theo Ngữ văn 10 (nâng cao), Nhà xuất bản Giáo dục, 2007, tr. 157.), là tướng lĩnh nhà Hậu Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Đặng Dung · Xem thêm »

Đặng Thị Huệ

Đặng Thị Huệ (chữ Hán: 鄧氏惠, không rõ năm sinh năm mất), thông gọi Đặng Tuyên phi (鄧宣妃), là một cung tần của chúa Trịnh Sâm, và là mẹ của vị chúa tiếp theo Trịnh Cán.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Đặng Thị Huệ · Xem thêm »

Đồi Trại Thủy

Tượng Phật trắng chùa Long Sơn trên đỉnh đồi Trại Thủy. Đồi Trại Thủy có các tên khác là: Khố Sơn (Núi Kho), hòn Xưởng, hòn Trại Thủy; còn người dân địa phương có khi gọi nơi đấy là núi chùa Hải Đức.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Đồi Trại Thủy · Xem thêm »

Đinh Tiên Hoàng

Đinh Tiên Hoàng (22 tháng 3 năm 924 - tháng 10 năm 979), tên húy là Đinh Bộ Lĩnh (丁部領) hoặc có sách gọi Đinh Hoàn (丁桓) (xem mục Tên gọi bên dưới), là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Đinh Tiên Hoàng · Xem thêm »

Đoàn Thọ

Đoàn Thọ (段壽, ?-1871) là võ quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Đoàn Thọ · Xem thêm »

Ỷ Lan

Ỷ Lan (chữ Hán: 倚蘭, ? – 24 tháng 8, 1117), hay còn gọi là Linh Nhân Hoàng thái hậu (靈仁皇太后), là phi tần của hoàng đế Lý Thánh Tông, mẹ ruột của hoàng đế Lý Nhân Tông trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Ỷ Lan · Xem thêm »

Âu Cơ

Âu Cơ (chữ Hán: 嫗姬), hay phiên âm Ẩu Cơ, là một nhân vật trong truyền thuyết Việt Nam, theo đó bà là tổ mẫu của người Việt.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Âu Cơ · Xem thêm »

Ô Mã Nhi

Ô Mã Nhi (chữ Hán phồn thể: 烏馬兒; giản thể: 乌马儿, عمر, Omar) là một viên tướng Nguyên Mông, là con trai của tổng đốc Vân Nam Nasr al-Din.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Ô Mã Nhi · Xem thêm »

Ông Ích Khiêm

Ông Ích Khiêm (翁益謙, 1829-1884) tự Mục Chi, là danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Ông Ích Khiêm · Xem thêm »

Bà Ba Cai Vàng

Bà Ba Cai Vàng (1836-1908), tên thật là Lê Thị Miên, còn được gọi là Yến Phi, biệt biệu Hồng y liệt nữ.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Bà Ba Cai Vàng · Xem thêm »

Bà Triệu

Bà Triệu (chữ Hán: 趙婆), còn được gọi là Triệu Ẩu (趙嫗), Triệu Trinh Nương (趙貞娘), Triệu Thị Trinh (趙氏貞), Triệu Quốc Trinh (225–248), là một trong những vị anh hùng dân tộc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Bà Triệu · Xem thêm »

Bùi Thế Đạt

Bùi Thế Đạt (chữ Hán: 裴世達; 1704-1778) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Bùi Thế Đạt · Xem thêm »

Bạch Xuân Nguyên

Bạch Xuân Nguyên (chữ Hán: 白春元, ?-1833), là vị quan Bố chính đầu tiên của tỉnh Gia Định thời Nguyễn.  Ông được biết đến là vị quan đã theo mật lệnh của triều đình Nguyễn, truy xét công tội của vị Tổng trấn Gia Định vừa mất là Tả Quân Lê Văn Duyệt, dẫn đến cuộc binh biến thành Phiên An tại các tỉnh miền Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Bạch Xuân Nguyên · Xem thêm »

Bảo Thắng

Bảo Thắng là một huyện biên giới phía Bắc của Việt Nam, thuộc tỉnh Lào Cai.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Bảo Thắng · Xem thêm »

Bắc thuộc

Từ Bắc thuộc (tên gọi khác: Nam chinh) chỉ thời kỳ Việt Nam bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đình Trung Quốc, nghĩa là thuộc địa của Trung Quốc.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Bắc thuộc · Xem thêm »

Bồn Man

Bồn Man là một quốc gia cổ từng tồn tại ở khu vực tỉnh Xiêng Khoảng, một phần các tỉnh Hủa Phăn đến Khăm Muộn, ở phía Đông nước Lào, và một phần các tỉnh miền Bắc Trung bộ Việt Nam (khoảng Nghệ An đến Quảng Bình).

Mới!!: Việt Nam sử lược và Bồn Man · Xem thêm »

Binh thư yếu lược

Binh gia diệu lý yếu lược hay còn gọi là Binh thư yếu lược là một tác phẩm được cho là của Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn, viết về nghệ thuật quân sự, đến nay đã thất truyền.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Binh thư yếu lược · Xem thêm »

Cai Vàng

Cai Vàng (? - ?) tên thật là Nguyễn Văn Thịnh (hay Nguyễn Thịnh), tục danh là Vàng, vì có thời làm cai tổng nên được gọi là Cai Vàng hay Cai Tổng Vàng.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Cai Vàng · Xem thêm »

Campuchia thuộc Pháp

Xứ Bảo hộ Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជាសម័យអាណានិគម, tiếng Pháp: Protectorat français du Cambodge), hoặc Campuchia thuộc Pháp (tiếng Pháp: Cambodge français) là một thành viên của Liên bang Đông Dương.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Campuchia thuộc Pháp · Xem thêm »

Cao Thắng

Cao Thắng (1864-1893) là một trợ thủ đắc lực của Phan Đình Phùng, và là một chỉ huy xuất sắc trong cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) trong lịch sử Việt Nam ở cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Cao Thắng · Xem thêm »

Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam

Việt Nam là một trong những nơi từng chứng kiến nhiều biến động lịch sử, từ khi Kinh Dương Vương được vua cha Đế Minh phân phong cho vùng khu vực miền Nam núi Ngũ Lĩnh cho đến tận ngày nay.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam · Xem thêm »

Các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc lần 3

Suốt thời kỳ Bắc thuộc lần 3 trong lịch sử Việt Nam, hàng loạt cuộc khởi nghĩa của cư dân Giao Châu đã nổ ra để chống lại sự cai trị của các triều đại Trung Quốc.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc lần 3 · Xem thêm »

Các cuộc nổi dậy ở Hà Tiên (1840)

Năm Canh Tý (1840), hàng ngàn người dân bất mãn với chính sách cai trị của nhà Nguyễn đã tụ tập tại một số nơi trong tỉnh Hà Tiên (Việt Nam) làm thành nhiều cuộc nổi dậy lớn nhỏ, diễn ra dai dẳng, gây tổn thất nặng nề cả hai phía.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Các cuộc nổi dậy ở Hà Tiên (1840) · Xem thêm »

Công nữ Ngọc Vạn

Công nữ Ngọc Vạn (公女玉萬), họ tên đầy đủ Nguyễn Phúc Ngọc Vạn (阮福玉萬) hoặc Nguyễn Phúc Thị Ngọc Vạn, gọi tắt là Ngọc Vạn, sinh khoảng năm 1605, mất sau năm 1658, là con gái thứ hai của chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên (ở ngôi: 1613-1635).

Mới!!: Việt Nam sử lược và Công nữ Ngọc Vạn · Xem thêm »

Cột đồng Mã Viện

Cột đồng Mã Viện là một cây cột đồng lớn do viên chỉ huy quân đội nhà Hán là Mã Viện cho dựng sau khi chinh phục được cuộc nổi dậy của Hai Bà Trưng ở Giao Chỉ vào năm 43.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Cột đồng Mã Viện · Xem thêm »

Chùa Khải Tường

Tượng Phật A-di-đà do vua Gia Long dâng cúng năm 1804 Chùa Khải Tường là một ngôi cổ tự, trước đây tọa lạc trên một gò cao tại ấp Tân Lộc, thuộc Gia Định xưa; nay ở khoảng khu vực Bảo tàng Chứng tích chiến tranh, số 28, Võ Văn Tần, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Chùa Khải Tường · Xem thêm »

Chúa Nguyễn

Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Chúa Nguyễn · Xem thêm »

Chiến dịch giải phóng Nghệ An

Chiến dịch giải phóng Nghệ An là một chiến dịch lớn của nghĩa quân Lam Sơn thực hiện trong các năm 1424-1425 nhằm giải phóng lãnh thổ, thành lập chiến khu vững mạnh mới thay cho vùng núi Thanh Hóa, tạo bàn đạp tiến đánh giải phóng các miền khác trong cả nước.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Chiến dịch giải phóng Nghệ An · Xem thêm »

Chiến tranh Đại Việt - Lan Xang (1478-1480)

Chiến tranh Đại Việt - Lan Xang là cuộc chiến giữa nhà Hậu Lê nước Đại Việt với Lan Xang (Lào).

Mới!!: Việt Nam sử lược và Chiến tranh Đại Việt - Lan Xang (1478-1480) · Xem thêm »

Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2

Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 là cuộc chiến tranh giữa Đại Nguyên và Đại Việt diễn ra trên lãnh thổ Đại Việt từ cuối tháng 1 đến cuối tháng 5 năm 1285 (dương lịch).

Mới!!: Việt Nam sử lược và Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 · Xem thêm »

Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 3

Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 3 (theo cách gọi khác ở Việt Nam là Kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ 3) là cuộc chiến tranh giữa Đại Nguyên và Đại Việt diễn ra trên lãnh thổ Đại Việt từ tháng 12 năm 1287 đến cuối tháng 4 năm 1288.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 3 · Xem thêm »

Chiến tranh Pháp–Đại Nam

Chiến tranh Pháp-Đại Nam hoặc chiến tranh Pháp-Việt, hay còn được gọi là Pháp xâm lược Đại Nam là cuộc chiến giữa nhà Nguyễn của Đại Nam và Đế quốc thực dân Pháp, diễn ra từ năm 1858 đến năm 1884.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Chiến tranh Pháp–Đại Nam · Xem thêm »

Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn

Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn là một phần của nội chiến ở Đại Việt thời gian nửa cuối thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 19.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn · Xem thêm »

Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1076

Chiến dịch đánh Tống 1075-1076 là tên gọi chiến dịch do tướng nhà Lý là Lý Thường Kiệt phát động nhằm tấn công quân Tống ở 3 châu dọc theo biên giới Tống - Việt năm 1075-1076.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1076 · Xem thêm »

Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077

Chiến tranh Tống - Việt, 1075-1077 là tên gọi cuộc chiến tranh giữa nhà Lý nước Đại Việt và nhà Tống của Trung Quốc vào cuối thế kỷ 11.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Chiến tranh Tống-Việt, 1075-1077 · Xem thêm »

Chiến tranh Tống–Việt (981)

Chiến tranh Tống-Việt năm 981 là một cuộc chiến tranh giữa Đại Tống thời Tống Thái Tông và Đại Cồ Việt thời Lê Đại Hành diễn ra từ tháng 1 đến tháng 4 năm 981 trên lãnh thổ Đại Cồ Việt.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Chiến tranh Tống–Việt (981) · Xem thêm »

Chiến tranh Việt – Chiêm (1367-1396)

Chiến tranh Việt – Chiêm 1367-1396 là cuộc chiến giữa nước Đại Việt thời hậu kỳ nhà Trần và nước Chiêm Thành phía Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Chiến tranh Việt – Chiêm (1367-1396) · Xem thêm »

Chiến tranh Việt-Chiêm 1400-1407

Chiến tranh Việt – Chiêm 1400-1407 là cuộc chiến giữa nhà Hồ nước Đại Ngu và nước Chiêm Thành phía nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Chiến tranh Việt-Chiêm 1400-1407 · Xem thêm »

Chiến tranh Việt–Xiêm (1771-1772)

Đông Nam Á khoảng năm 1750. Chiến tranh Việt- Xiêm (1771-1772) là cuộc chiến giữa Thái Lan dưới Vương triều Thonburi của vua Taksin và Đàng Trong nước Đại Việt (Việt Nam ngày nay) thời chúa Nguyễn Phúc Thuần cuối thế kỷ 18.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Chiến tranh Việt–Xiêm (1771-1772) · Xem thêm »

Chiến tranh Việt–Xiêm (1833-1834)

Chiến tranh Việt – Xiêm (1833-1834) là một cuộc chiến gồm hai đợt tấn công của quân Xiêm vào lãnh thổ Đại Nam (Việt Nam ngày nay).

Mới!!: Việt Nam sử lược và Chiến tranh Việt–Xiêm (1833-1834) · Xem thêm »

Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845)

Chiến tranh Việt- Xiêm (1841-1845) là cuộc chiến giữa nước Xiêm La dưới thời Rama III và Đại Nam thời Thiệu Trị, diễn ra trên lãnh thổ Campuchia (vùng phía Đông Nam Biển Hồ) và Nam Kỳ (Nam Bộ Việt Nam).

Mới!!: Việt Nam sử lược và Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845) · Xem thêm »

Cuộc bao vây thành Quy Nhơn

Cuộc bao vây thành Quy Nhơn là một trận chiến tạo nên bước ngoặt trong cuộc chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Cuộc bao vây thành Quy Nhơn · Xem thêm »

Cuộc nổi dậy ở Thất Sơn (1841)

Cuộc nổi dậy ở Thất Sơn (1841) là một cuộc khởi binh (không rõ ai là thủ lĩnh) chống lại nhà Nguyễn thời vua Thiệu Trị, xảy ra trên địa bàn vùng Thất Sơn (nay thuộc An Giang, Việt Nam), khởi phát từ khoảng tháng 10 (âm lịch) năm Tân Sửu (1841) đến khoảng tháng 5 (âm lịch) năm sau (1842) thì bị đánh tan.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Cuộc nổi dậy ở Thất Sơn (1841) · Xem thêm »

Cuộc nổi dậy Cao Bá Quát

Cuộc nổi dậy Cao Bá Quát (sử cũ gọi là Giặc Châu Chấu) là tên gọi một cuộc nổi dậy do Lê Duy Cự làm minh chủ, Cao Bá Quát (1808-1855) làm quốc sư, đã nổ ra tại Mỹ Lương thuộc Hà Tây cũ (nay thuộc xã Mỹ Lương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội, Việt Nam).

Mới!!: Việt Nam sử lược và Cuộc nổi dậy Cao Bá Quát · Xem thêm »

Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương

Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương (khởi phát: 1832, kết thúc: 1837 hoặc 1838) là cuộc nổi dậy của đa số người Mường ở Hòa Bình và Thanh Hóa dưới sự lãnh đạo của con cháu nhà Lê, của các tù trưởng họ Quách và họ Đinh với danh nghĩa "phù Lê" trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Cuộc nổi dậy Lê Duy Lương · Xem thêm »

Cuộc nổi dậy Lê Văn Khôi

Cuộc nổi dậy của Lê Văn KhôiNguyễn Phan Quang, Việt Nam thế kỷ 19, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, 2002, tr.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Cuộc nổi dậy Lê Văn Khôi · Xem thêm »

Cuộc nổi dậy Nông Văn Vân

Cuộc khởi nghĩa của Nông Văn Vân là một cuộc đấu tranh chống nhà Nguyễn của các dân tộc thiểu số ở Việt Bắc (Việt Nam) do Nông Văn Vân làm thủ lĩnh, xảy ra từ đầu tháng 7 (âm lịch) năm Quý Tỵ 1833 đến khoảng giữa tháng 3 (âm lịch) năm Ất Mùi (1835) thì bị triều đình dập tắt.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Cuộc nổi dậy Nông Văn Vân · Xem thêm »

Cuộc nổi dậy Phan Bá Vành

Cuộc nổi dậy Phan Bá Vành (bắt đầu: 1821?, kết thúc: 1827) là cuộc nổi dậy do Phan Bá Vành lãnh đạo nhằm chống lại đường lối cai trị của nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Cuộc nổi dậy Phan Bá Vành · Xem thêm »

Danh sách các trận đánh trong lịch sử Việt Nam

Đây là danh sách các trận đánh, xung đột, chiến dịch, vây hãm, hành quân,...

Mới!!: Việt Nam sử lược và Danh sách các trận đánh trong lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Danh sách nguyên thủ quốc gia Campuchia

Đây là danh sách các Vua, nguyên thủ quốc gia và Chủ tịch của Campuchia.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Danh sách nguyên thủ quốc gia Campuchia · Xem thêm »

Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc

Bắc thuộc là danh từ chỉ thời kỳ Việt Nam bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đại Trung Quốc, được coi như một đơn vị hành chính của Trung Quốc, tùy theo thời kỳ lịch sử, có thể là Châu, Quận, Đô Hộ Phủ hay Phiên Trấn.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Danh sách tướng lĩnh quan lại từng tham chiến và cai trị Việt Nam thời Bắc thuộc · Xem thêm »

Doãn Uẩn

Doãn Uẩn (chữ Hán: 尹蘊, 1795-1850), tự là Nhuận Phủ, Ôn Phủ, hiệu là Nguyệt Giang, Tĩnh Trai, là một danh thần thời Nguyễn, phụng sự ba đời vua liên tiếp: Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Doãn Uẩn · Xem thêm »

Hành chính Việt Nam thời Nguyễn

Hành chính Việt Nam thời Nguyễn phản ánh bộ máy cai trị từ trung ương tới địa phương của chính quyền nhà Nguyễn trong thời kỳ độc lập (1802-1884).

Mới!!: Việt Nam sử lược và Hành chính Việt Nam thời Nguyễn · Xem thêm »

Hòa ước Nhâm Tuất (1862)

Tại vị trí này, ngày 16 tháng 4 năm 1863, đã diễn ra cuộc tiếp đón phái đoàn của Bonard đến Huế để làm lễ trao đổi Hòa ước Nhâm TuấtCăn cứ theo ảnh in trong sách Pháp, được Nguyễn Phan Quang sao lại, tr. 441.. Hòa ước Nhâm Tuất là hiệp ước bất bình đẳng giữa Việt Nam và Đế quốc Pháp, theo đó Việt Nam nhượng lại vùng lãnh thổ Nam Kỳ (Biên Hòa, Gia Định, và Định Tường) lại cho Pháp.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Hòa ước Nhâm Tuất (1862) · Xem thêm »

Hòa ước Quý Mùi, 1883

Lễ ký kết Hiệp ước Quý Mùi tại Thuận An-Huế, ngày 25 tháng 8 năm 1883, trong đó: Trần Đình Túc (ngồi đầu bên trái), François Jules Harmand (thứ 3 bên trái) và Nguyễn Trọng Hợp (người đứng bên phải). Hoà ước Quý Mùi (1883) hay còn có tên gọi là Hòa ước Harmand (Hác-măng) được ký kết vào ngày 25 tháng 8 năm 1883 tại kinh đô Huế giữa đại diện của Pháp là François Jules Harmand - Tổng ủy (tiếng Pháp: commissaire général), đại diện ngoại giao cho nước Cộng hoà Pháp và đại điện của triều Nguyễn là Trần Đình Túc - Hiệp biện Đại học sĩ (chánh sứ), Nguyễn Trọng Hợp - Thượng thư Bộ Lại (phó sứ).

Mới!!: Việt Nam sử lược và Hòa ước Quý Mùi, 1883 · Xem thêm »

Hồ Hán Thương

Hồ Hán Thương (chữ Hán: 胡漢蒼)(? - 1407) Minh thực lục và Minh sử ghi Hồ Đê (胡𡗨), là hoàng đế thứ hai và cũng là cuối cùng của nhà Hồ, chính quyền cai trị Việt Nam dưới quốc hiệu Đại Ngu từ năm 1401 đến khi bị nhà Minh đánh bại vào năm 1407.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Hồ Hán Thương · Xem thêm »

Hồ Quý Ly

Hồ Quý Ly (chữ Hán: 胡季犛; 1336 – 1407?), lấy tên húy Hồ Nhất Nguyên, là vị hoàng đế đầu tiên của nhà nước Đại Ngu trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Hồ Quý Ly · Xem thêm »

Hịch tướng sĩ

Dụ chư tỳ tướng hịch văn (諭諸裨將檄文), thường được gọi là Hịch tướng sĩ, là bài hịch viết bằng văn ngôn của Trần Hưng Đạo viết cuối thế kỷ 13 trước cuộc chiến tranh Mông Nguyên-Đại Việt lần 2.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Hịch tướng sĩ · Xem thêm »

Hiếu thảo

Tống Vua Thuấn bị cha và mẹ ghẻ bạc đãi nhưng vẫn hiếu thảo. Điều đó làm cảm động bầu trời, và Trời gửi con voi của mình đến để giúp vua khi cày và các loài chim đến giúp nhổ cỏ dại. Tranh vẽ của Utagawa Kuniyoshi (歌川国芳; 1798 - 1861) Một hình vẽ trong Nhị Thập Tứ Hiếu, ấn bản 1846 Trong triết học Nho giáo, lòng hiếu thảo là một đức tính tôn trọng cha mẹ và tổ tiên của mình.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Hiếu thảo · Xem thêm »

Hiệp Hòa

Hiệp Hòa (chữ Hán: 協和; 1 tháng 11 năm 1847 – 29 tháng 11 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Dật (阮福洪佚), là vị Hoàng đế thứ sáu của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Hiệp Hòa · Xem thêm »

Hiệp ước Versailles (1787)

Chữ ký của Armand Marc, comte de Montmorin, Bộ trưởng bộ Ngoại giao và Hải quân Pháp, trong Hiệp ước Versailles 1787. Chữ ký còn lại ''Evèque d'Avran'', hay Pigneau de Béhaine. Hiệp ước Versailles năm 1787 (tiếng Pháp: Traité de Versailles de 1787) là một hiệp ước ký kết, một bên là bá tước Montmorin đại diện cho vua nước Pháp Louis 16 và một bên là Pigneau de Behaine (Bá đa lộc) thay mặt Nguyễn Ánh.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Hiệp ước Versailles (1787) · Xem thêm »

Hoàng Cao Khải

Kinh lược sứ Bắc Kỳ, Hoàng Cao Khải. Hoàng Cao Khải (chữ Hán: 黃高啟; 1850–1933), là nhà văn, nhà sử học và là đại thần thân Pháp dưới triều vua Thành Thái trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Hoàng Cao Khải · Xem thêm »

Hoàng Ngũ Phúc

Hoàng Ngũ Phúc (chữ Hán: 黃五福, 1713–1776) là danh tướng thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Hoàng Ngũ Phúc · Xem thêm »

Hoàng Phúc

Hoàng Phúc (黃福, 1363-1440), tự là Như Tích (如錫), biệt hiệu Hậu Nhạc Ông, người Xương Ấp, Sơn Đông, là một đại thần triều Minh, từng làm tán quân vụ ở An Nam thời Kỷ thuộc Minh.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Hoàng Phúc · Xem thêm »

Hoàng Việt luật lệ

Trang bìa của ''Hoàng việt luật lệ''. Dòng trên ghi Gia Long thập nhị niên ban hành Hoàng Việt luật lệ hay còn được biết đến với tên Hoàng triều luật lệ, Quốc triều điều luật, Nguyễn triều hình luật, bộ luật Gia Long là bộ luật chính thức của Việt Nam thời đầu nhà Nguyễn do Bắc thành Tổng trấn Nguyễn Văn Thành soạn thảo và vua Gia Long cho ban hành năm 1815.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Hoàng Việt luật lệ · Xem thêm »

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Huế · Xem thêm »

Huỳnh Công Lý (quan nhà Nguyễn)

Huỳnh Công Lý hay Hoàng Công Lý (? - 1821) là võ quan cao cấp của nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Huỳnh Công Lý (quan nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Khởi nghĩa Hương Khê

Phan Đình Phùng, thủ lĩnh Khởi nghĩa Hương Khê. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896) là đỉnh cao của phong trào Cần vương, và thất bại của công cuộc này cũng đã đánh dấu sự kết thúc sứ mạng lãnh đạo chống thực dân Pháp của tầng lớp sĩ phu phong kiến Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Khởi nghĩa Hương Khê · Xem thêm »

Khởi nghĩa Lam Sơn

Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) (chữ Nôm: 起義藍山) là cuộc khởi nghĩa đánh đuổi quân Minh xâm lược về nước do Bình Định vương Lê Lợi (tức hoàng đế Lê Thái Tổ) lãnh đạo và kết thúc bằng việc giành lại độc lập cho nước Đại Việt và sự thành lập nhà Hậu Lê.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Khởi nghĩa Lam Sơn · Xem thêm »

Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài

Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài là phong trào nổi dậy của nông dân miền Bắc nước Đại Việt giữa thế kỷ 18 thời vua Lê chúa Trịnh, hay thời Lê mạt, bắt đầu từ khoảng năm 1739 và kết thúc năm 1769, trong 2 đời vua Lê là Lê Ý Tông và Lê Hiển Tông, 3 đời chúa Trịnh là Trịnh Giang, Trịnh Doanh và Trịnh Sâm.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài · Xem thêm »

Kiến Phúc

Kiến Phúc (chữ Hán: 建福, 12 tháng 2 năm 1869 – 31 tháng 7 năm 1884), thụy hiệu đầy đủ là Thiệu Đức Chí Hiếu Uyên Duệ Nghị hoàng đế, tên thật Nguyễn Phúc Ưng Đăng (阮福膺登), là vị Hoàng đế thứ bảy của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Kiến Phúc · Xem thêm »

Lâm Hoành

Lâm Hoành (1824-1883), trước tên là Chuẩn, sau đổi là Hoành (cũng đọc là Hoằng); là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Lâm Hoành · Xem thêm »

Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ

Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ là sự biến đổi không gian sinh tồn của người Việt, thể hiện bởi các triều đại chính thống được công nhận.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ · Xem thêm »

Lê Đình Lý

Lê Đình Lý (chữ Hán: 黎廷理; 1790 - 1858) là danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Lê Đình Lý · Xem thêm »

Lê Chất

Bàn thờ Lê Chất trong Lăng Ông (Bà Chiểu) Lê Chất (chữ Hán: 黎質, 1769 - 1826) còn gọi là Hậu Quân Chất là danh tướng của triều Tây Sơn, sau theo triều Nguyễn.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Lê Chất · Xem thêm »

Lê Chiêu Tông

Lê Chiêu Tông (chữ Hán: 黎昭宗, 4 tháng 10, 1506 - 18 tháng 12, 1526), là vị hoàng đế thứ 10 của nhà Lê Sơ, ở ngôi từ năm 1516 đến 1522, tổng cộng 7 năm.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Lê Chiêu Tông · Xem thêm »

Lê Cung Hoàng

Lê Cung Hoàng (chữ Hán: 黎恭皇; 26 tháng 7, 1507 – 15 tháng 6, 1527), là vị hoàng đế thứ 11 của nhà Hậu Lê, ở ngôi từ năm 1522 đến 1527, tổng cộng 5 năm.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Lê Cung Hoàng · Xem thêm »

Lê Duy Lương

Lê Duy Lương (黎維良, 1814 - 1833) là thủ lĩnh cuộc nổi dậy ở Sơn Âm-Thạch Bi (đều thuộc tỉnh Hòa Bình) dưới triều vua Minh Mạng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Lê Duy Lương · Xem thêm »

Lê Hiến Tông

Lê Hiến Tông (chữ Hán: 黎憲宗; 10 tháng 8, 1461 - 24 tháng 5, 1504), là vị hoàng đế thứ sáu của nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Lê Hiến Tông · Xem thêm »

Lê Huyền Tông

Lê Huyền Tông (chữ Hán: 黎玄宗, 1654 – 1671), tên thật là Lê Duy Vũ (黎維禑), tên khác là Lê Duy Hi (黎維禧), là vị hoàng đế thứ tám của nhà Lê trung hưng, trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Lê Huyền Tông · Xem thêm »

Lê Nghi Dân

Lê Nghi Dân (chữ Hán: 黎宜民; tháng 10, 1439- 6 tháng 6, 1460), thường được gọi là Lệ Đức hầu (厲德侯), Lạng Sơn Vương, là vị hoàng đế thứ tư của triều đại Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Lê Nghi Dân · Xem thêm »

Lê Nhân Tông

Lê Nhân Tông (chữ Hán: 黎仁宗, 9 tháng 5 năm 1441 – 3 tháng 10 năm 1459), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, trị vì trong vòng 17 năm, từ năm 1442 sau khi Lê Thái Tông qua đời đến khi bị Lê Nghi Dân ám sát vào năm 1459.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Lê Nhân Tông · Xem thêm »

Lê Sát

Lê Sát (chữ Hán: 黎察, ? – 1437) là công thần khai quốc nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người làng Bỉ Ngũ, thuộc Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa, Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Lê Sát · Xem thêm »

Lê Túc Tông

Lê Túc Tông (chữ Hán: 黎肅宗; 1 tháng 8, 1488 - 30 tháng 12, 1504), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi trong vòng 6 tháng; từ ngày 6 tháng 6 đến ngày 30 tháng 12 trong năm 1504.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Lê Túc Tông · Xem thêm »

Lê Thái Tông

Lê Thái Tông (chữ Hán: 黎太宗; 22 tháng 12, 1423 - 7 tháng 9, 1442), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Lê Thái Tông · Xem thêm »

Lê Thái Tổ

Lê Thái Tổ (chữ Hán: 黎太祖; 10 tháng 9, 1385 – 5 tháng 10, 1433), tên thật là Lê Lợi (黎利), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lê – triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Lê Thái Tổ · Xem thêm »

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Lê Thánh Tông · Xem thêm »

Lê Thế Tông

Lê Thế Tông (chữ Hán: 黎世宗; 1567 - 1599), tên húy là Lê Duy Đàm (黎維潭), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Lê trung hưng nước Đại Việt, ở ngôi từ năm 1573 đến năm 1599.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Lê Thế Tông · Xem thêm »

Lê Trung

Lê Trung (黎忠, ?-1798) là một võ quan cao cấp của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Lê Trung · Xem thêm »

Lê Văn Đức

Lê Văn Đức (黎文德, 1793-1842), là danh tướng trải hai triều Minh Mạng và Thiệu Trị trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Lê Văn Đức · Xem thêm »

Lê Văn Duyệt

Lê Văn Duyệt (1763 hoặc 1764 - 28 tháng 8 năm 1832) còn gọi là Tả Quân Duyệt, là một nhà chính trị, quân sự Việt Nam thời Nguyễn.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Lê Văn Duyệt · Xem thêm »

Lê Văn Hưu

Lê Văn Hưu (chữ Hán: 黎文休;1230-1322) là một nhà sử học đời nhà Trần, tác giả bộ Đại Việt sử ký, bộ quốc sử đầu tiên của Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Lê Văn Hưu · Xem thêm »

Lê Văn Phú

Lê Văn Phú (?-1854), hiệu: Lễ Trai; là một danh thần trải bốn triều vua là Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Lê Văn Phú · Xem thêm »

Lê Văn Quân

Lê Văn Quân (黎文勻, ? - 1791) còn có tên là Lê Văn Câu hay Lê Văn Duân (chữ Hán: 黎文勾), là một danh tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Lê Văn Quân · Xem thêm »

Lê Văn Thịnh

Lê Văn Thịnh (chữ Hán: 黎文盛, 11-2-1050 - ?), là người đỗ đầu trong khoa thi đầu tiên của Nho học Việt Nam, được bổ làm quan, dần trải đến chức Thái sư triều Lý.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Lê Văn Thịnh · Xem thêm »

Lịch sử Campuchia (1431-1863)

Giai đoạn từ năm 1431 đến năm 1863 trong lịch sử Campuchia được gọi là thời kỳ Hậu Angkor.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Lịch sử Campuchia (1431-1863) · Xem thêm »

Lý Nam Đế

Lý Nam Đế (chữ Hán: 李南帝; 503–548), húy là Lý Bí hoặc Lý Bôn (李賁) (xem mục Tên gọi bên dưới), là vị vua đầu tiên của nhà Tiền Lý và nước Vạn Xuân.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Lý Nam Đế · Xem thêm »

Lý Phục Man

Lý Phục Man (李服蠻, ? - 547), không rõ họ tên thật.Ông là một danh tướng thời Lý Nam Đế ở thế kỷ 6 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Lý Phục Man · Xem thêm »

Lý Thái Tông

Lý Thái Tông (chữ Hán: 李太宗; 29 tháng 7, 1000 – 3 tháng 11, 1054), là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, cai trị trong 26 năm (1028 - 1054).

Mới!!: Việt Nam sử lược và Lý Thái Tông · Xem thêm »

Lý Thường Kiệt

Tượng Lý Thường Kiệt trong Đại Nam Quốc Tự Lý Thường Kiệt (chữ Hán: 李常傑; 1019 – 1105) là nhà quân sự, nhà chính trị thời nhà Lý nước Đại Việt, làm quan qua 3 triều vua Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông và Lý Nhân Tông.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Lý Thường Kiệt · Xem thêm »

Lương Minh

Lương Minh (梁銘, ?-1427) là một tướng nhà Minh đã tử trận ở Việt Nam trong trận Chi Lăng - Xương Giang với quân Lam Sơn.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Lương Minh · Xem thêm »

Lương Nhữ Hốt

Lương Nhữ Hốt (梁汝笏, ?-1428) là tướng người Việt hợp tác với quân Minh thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Lương Nhữ Hốt · Xem thêm »

Mạc Cửu

Tượng đài Mạc Cửu tại thị xã Hà Tiên. Mạc Cửu (鄚玖), hay Mạc Kính Cửu (鄚敬玖): 1655 - 1735); là một thương gia người Hoa có công khai phá, hình thành vùng đất Hà Tiên (Kiên Giang) vào khoảng đầu thế kỷ 18 ở Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Mạc Cửu · Xem thêm »

Mạc Thái Tổ

Một họa phẩm được in trong cuốn ''An Nam lai uy đồ sách'': Người bên trái là Thái thượng hoàng Mạc Đăng Dung. Mạc Thái Tổ (chữ Hán: 莫太祖; 23 tháng 11, 1483 - 22 tháng 8, 1541), tên thật là Mạc Đăng Dung (莫登庸), là nhà chính trị, hoàng đế sáng lập ra triều đại nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Mạc Thái Tổ · Xem thêm »

Một cơn gió bụi

Một cơn gió bụi là cuốn Hồi ký do Trần Trọng Kim (1883–1953) xuất bản năm 1949, mang nội dung tóm lược quãng đời làm chính trị của ông (từ năm 1942 đến năm 1948).

Mới!!: Việt Nam sử lược và Một cơn gió bụi · Xem thêm »

Minh bột di ngư

Minh bột di ngư (hay Minh bột di ngư thi thảo), có nghĩa: ông chài còn sót lại ở đất Minh Bột hoặc: con cá còn sót lại của biển Bột, là một thi phẩm bằng chữ Hán của Mạc Thiên Tứ, gồm một bài phú hơn trăm câu: Phú Lư Khê nhàn điếu và 32 bài thơ Đường luật, có tên chung là Ngư Khê nhàn điếu.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Minh bột di ngư · Xem thêm »

Minh Mạng

Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Minh Mạng · Xem thêm »

Nam Chiếu

Nam Chiếu quốc (chữ Hán: 南詔國), cũng gọi Đại Lễ (大禮), người Thổ Phồn gọi Khương Vực (姜域), là một vương quốc của người Bạch và người Di (người Lô Lô) đã phát triển rực rỡ ở Đông Nam Á trong các thế kỷ 8 và thế kỷ 9.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Nam Chiếu · Xem thêm »

Nam tiến

Tiến trình Nam Tiến của dân tộc Việt Nam tiến là thuật ngữ chỉ sự mở rộng lãnh thổ của người Việt về phương nam trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Nam tiến · Xem thêm »

Nam Việt

Nam Việt (Quan Thoại: 南越 / Nányuè, tiếng Quảng Đông: 南粤 / Nàahm-yuht) là một quốc gia tồn tại trong giai đoạn 203 TCN - 111 TCN.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Nam Việt · Xem thêm »

Nông nghiệp Đại Việt thời Tây Sơn

Nông nghiệp Đại Việt thời Tây Sơn phản ánh chính sách và kết quả hoạt động nông nghiệp nước Đại Việt từ năm 1778 đến năm 1802, không giới hạn trong phạm vi lãnh thổ nhà Tây Sơn quản lý, nhưng không bao gồm tình hình nông nghiệp trên lãnh thổ nhà Lê trung hưng trong những năm cuối cùng của triều đại này (năm 1789 trở về trước, nông nghiệp vùng sông Gianh trở ra được phản ánh trong bài Nông nghiệp Đàng Ngoài thời Lê trung hưng).

Mới!!: Việt Nam sử lược và Nông nghiệp Đại Việt thời Tây Sơn · Xem thêm »

Nông Văn Vân

Nông Văn Vân (農文雲, ?-1835) là thủ lĩnh cuộc nổi dậy chống Nguyễn của các dân tộc vùng Việt Bắc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Nông Văn Vân · Xem thêm »

Núi Đá Bia

Núi Đá Bia, tên chữ là Thạch Bi Sơn, dân gian gọi là Núi Ông, là ngọn núi cao nhất trong khối núi Đại Lãnh thuộc dãy núi Đèo Cả, hiện ở xã Hòa Xuân Nam, huyện Đông Hòa, phía Nam tỉnh Phú Yên, Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Núi Đá Bia · Xem thêm »

Nạn kiêu binh

Nạn kiêu binh hay loạn kiêu binh là tên dùng để chỉ sự việc loạn lạc thời Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam, do những quân lính gốc ở Thanh - Nghệ, cậy mình có công, đã sinh thói kiêu căng, coi thường luật lệ, gây ra và làm trong và ngoài triều chính thời đó hết sức điêu đứng, khổ sở.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Nạn kiêu binh · Xem thêm »

Ngụy

Ngụy là một từ gốc Hán trong tiếng Việt có nhiều nghĩa tùy thuộc vào văn cảnh và từ ghép với nó.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Ngụy · Xem thêm »

Ngoại giao Việt Nam thời Lê sơ

Ngoại giao Việt Nam thời Lê sơ phản ánh quan hệ ngoại giao của chính quyền nhà Lê sơ tại giai đoạn từ năm 1428 đến năm 1527 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Ngoại giao Việt Nam thời Lê sơ · Xem thêm »

Ngoại giao Việt Nam thời Mạc

Phần lãnh thổ nhà Mạc và nhà Lê trung hưng quản lý vào năm 1590 Ngoại giao Việt Nam thời Mạc phản ánh những hoạt động ngoại giao dưới triều đại nhà Mạc ở Đại Việt trong thời kỳ chính thức (1527-1592) và cát cứ ở Cao Bằng (1593-1677).

Mới!!: Việt Nam sử lược và Ngoại giao Việt Nam thời Mạc · Xem thêm »

Ngoại giao Việt Nam thời Nguyễn

Bản đồ ấn hành năm 1829 ở Pháp vẽ biên cương nước Việt Nam bao gồm cả Cao Miên và Lào Ngoại giao Việt Nam thời Nguyễn phản ánh những hoạt động ngoại giao giữa triều đình nhà Nguyễn với các quốc gia láng giềng và phương Tây trong thời kỳ độc lập (1802–1884).

Mới!!: Việt Nam sử lược và Ngoại giao Việt Nam thời Nguyễn · Xem thêm »

Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam

Dân tộc Việt Nam là một danh từ chung để chỉ các dân tộc có vùng cư trú truyền thống là lãnh thổ nước Việt Nam hiện nay.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam · Xem thêm »

Nguyễn Đa Phương

Nguyễn Đa Phương (? – 1389) là tướng lĩnh Đại Việt cuối thời Trần, em nuôi và là vây cánh của Lê Quý Ly (sau đổi thành Hồ Quý Ly).

Mới!!: Việt Nam sử lược và Nguyễn Đa Phương · Xem thêm »

Nguyễn Công Nhàn

Nguyễn Công Nhàn (?-1867) là danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Nguyễn Công Nhàn · Xem thêm »

Nguyễn Cửu Đàm

Nguyễn Cửu Đàm (?-1777) là danh tướng và cũng là nhà doanh điền thời chúa Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Nguyễn Cửu Đàm · Xem thêm »

Nguyễn Cửu Vân

Nguyễn Cửu Vân (? - ?), là danh tướng và là nhà doanh điền đời chúa Nguyễn Phúc Chu (ở ngôi từ 1691 đến 1725) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Nguyễn Cửu Vân · Xem thêm »

Nguyễn Danh Phương

Nguyễn Danh Phương (阮名芳, ?-1751), hay còn gọi Quận Hẻo, là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài lớn vào giữa thế kỷ 18.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Nguyễn Danh Phương · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Cầu (quận He)

Nguyễn Hữu Cầu (chữ Hán: 阮有求; 1712?–1751) là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài lớn vào giữa thế kỷ 18.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Nguyễn Hữu Cầu (quận He) · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Tiến (tướng)

Nguyễn Hữu Tiến (chữ Hán:阮有進, 1602-1666), là một danh tướng của chúa Nguyễn ở Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Nguyễn Hữu Tiến (tướng) · Xem thêm »

Nguyễn Hoàng

Nguyễn Hoàng (chữ Hán: 阮潢; 28 tháng 8, 1525 – 20 tháng 7 năm 1613) hay Nguyễn Thái Tổ, Chúa Tiên, là vị chúa Nguyễn đầu tiên, người đặt nền móng cho vương triều Nguyễn (1558 - 1945). Ông quê ở làng Gia Miêu, huyện Tống Sơn, phủ Hà Trung, xứ Thanh Hoa, ngày nay là Gia Miêu Ngoại Trang, thôn Gia Miêu, xã Hà Long, huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hóa. Ông nội (Nguyễn Hoằng Dụ) và cha ông (Nguyễn Kim) là những trọng thần của triều đình nhà Hậu Lê. Sau cái chết của Nguyễn Kim, người anh rể Trịnh Kiểm nắm giữ quyền hành đã giết chết anh trai ông là Nguyễn Uông, Nguyễn Hoàng nhờ chị gái xin Trịnh Kiểm cho mình vào trấn thủ Thuận Hóa, Trịnh Kiểm chấp thuận. Vào năm 1558, ông cùng với con em Thanh Nghệ tiến vào đất Thuận Hóa đóng ở xã Ái Tử (sau gọi là kho Cây khế), thuộc huyện Đăng-xương, tỉnh Quảng Trị. Năm 1559, ông được vua Lê cho trấn thủ đất Thuận Hóa, Quảng Nam. Năm 1593, Nguyễn Hoàng đem quân ra Bắc giúp họ Trịnh đánh dẹp, lập nhiều công lao. Trịnh Tùng vẫn ngầm ghen ghét, tìm cách giữ Nguyễn Hoàng lại, không cho về Thuận Hóa. Năm 1600, Nguyễn Hoàng giả cách nói đi dẹp loạn, rồi tự dẫn binh về Thuận Hóa. Từ đấy Nam Bắc phân biệt, bề ngoài thì làm ra bộ hòa hiếu, nhưng bề trong thì vẫn lo việc phòng bị để chống cự với nhau. Nguyễn Hoàng đã có những chính sách hiệu quả để phát triển vùng đất của mình và mở rộng lãnh thổ hơn nữa về phía Nam. Các vị Đế, Vương hậu duệ của ông tiếp tục chính sách mở mang này và đã chống nhau với họ Trịnh bất phân thắng bại trong nhiều năm, cuối cùng họ Nguyễn cũng đã hoàn thành việc thống nhất đất nước từ Nam đến Bắc ở đất liền, cùng với chủ quyền biển đảo ở biển Đông, khởi đầu từ niên hiệu Gia Long (cháu đời thứ 10 của ông).

Mới!!: Việt Nam sử lược và Nguyễn Hoàng · Xem thêm »

Nguyễn Kim

Nguyễn Kim (chữ Hán: 阮淦, 1468-1545), là người chỉ huy quân đội nhà Lê trung hưng, đã tích cực đối kháng nhà Mạc sau khi nhà Lê sơ sụp đổ.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Nguyễn Kim · Xem thêm »

Nguyễn Nhạc

Nguyễn Nhạc (chữ Hán: 阮岳; 1743 - 1793) hay còn gọi là Nguyễn Văn Nhạc, là vị vua sáng lập ra nhà Tây Sơn, ở ngôi hoàng đế từ năm 1778 đến năm 1788, xưng là Thái Đức Hoàng Đế.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Nguyễn Nhạc · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Chú

Nguyễn Phúc Chú (chữ Hán: 阮福澍, 1697-1738) hay Trú hay Thụ là vị chúa Nguyễn thứ bảy của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam (ở ngôi từ 1725 đến 1738), nối ngôi Chúa Nguyễn Phúc Chu.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Nguyễn Phúc Chú · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Hồng Bảo

Nguyễn Phúc Hồng Bảo (chữ Hán: 阮福洪保, 1825 - 1854), còn hay gọi An Phong công (安丰公), là con trưởng của Nguyễn Hiến Tổ Thiệu Trị hoàng đế, vị Hoàng đế thứ ba của triều đại nhà Nguyễn.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Nguyễn Phúc Hồng Bảo · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Nguyên

Nguyễn Phước Nguyên (chữ Hán: 阮福源; 16 tháng 8 năm 1563 – 19 tháng 11 năm 1635) là vị chúa Nguyễn thứ hai của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam (ở ngôi từ 1613 đến 1635) sau chúa Tiên Nguyễn Hoàng.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Nguyễn Phúc Nguyên · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Thái

Nguyễn Phúc Thái (chữ Hán: 阮福溙, 1649-1691) là chúa Nguyễn thứ năm của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam (ở ngôi 1687-1691), nối ngôi Chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Nguyễn Phúc Thái · Xem thêm »

Nguyễn Quang Thùy

Nguyễn Quang Thùy (chữ Hán: 阮光垂; ? - 1802), là con vua Quang Trung và là Tiết chế thủy bộ chư quân miền Bắc của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Nguyễn Quang Thùy · Xem thêm »

Nguyễn Quyện

Nguyễn Quyện (chữ Hán: 阮勌; 1511-1593) là danh tướng trụ cột của nhà Mạc thời Nam Bắc triều trong lịch sử Việt Nam, tước Văn Phái hầu sau được phong làm Thạch quận công, Chưởng phù Nam vệ, Quốc công, Tả đô đốc Nam đạo, Thái bảo.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Nguyễn Quyện · Xem thêm »

Nguyễn Thành Ý

Nguyễn Thành Ý (阮誠意, 1820-1897), tự là Thiện Quan, hiệu là Túy Xuyên, là một quan đại thần triều Nguyễn.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Nguyễn Thành Ý · Xem thêm »

Nguyễn Tiến Lâm

Nguyễn Tiến Lâm hay Nguyễn Tấn Lâm (?-1847), là danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Nguyễn Tiến Lâm · Xem thêm »

Nguyễn Trãi

Nguyễn Trãi (chữ Hán: 阮廌, 1380 – 19 tháng 9 năm 1442), hiệu là Ức Trai (抑齋), là một nhà chính trị, nhà thơ dưới thời nhà Hồ và nhà Lê sơ Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Nguyễn Trãi · Xem thêm »

Nguyễn Văn Mậu

Nguyễn Văn Mậu (? - 1809) còn có tên là Hậu, hay còn được gọi tôn là Bõ Hậu; là một hào phú đã có công giúp Nguyễn Phúc Ánh, khi vị chúa này đến đây đồn trú để mưu phục lại cơ đồ của dòng họ.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Nguyễn Văn Mậu · Xem thêm »

Nguyễn Văn Quyền (quan nhà Nguyễn)

Nguyễn Văn Quyền (阮文涓; ?-1835), là võ quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Nguyễn Văn Quyền (quan nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Nguyễn Văn Thành

Tượng Tiền Quân Nguyễn Văn Thành được tôn trí thờ vào tháng 5 năm Gia Long thứ 16 (1817) tại một ngôi miếu thuộc Đại Nội Huế Nguyễn Văn Thành (chữ Hán: 阮文誠; 1758 – 1817), là một trong những vị khai quốc công thần của triều Nguyễn đồng thời là một trong những người có công lớn nhất trong việc đưa Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi, trở thành vị vua đầu tiên (vua Gia Long) của triều Nguyễn - triều đại quân chủ cuối cùng của Việt Nam (1802-1945).

Mới!!: Việt Nam sử lược và Nguyễn Văn Thành · Xem thêm »

Nguyễn Văn Trắm

Nguyễn Văn Trắm (? - ?) nguyên là lính Hồi lương thuộc quân đội triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Nguyễn Văn Trắm · Xem thêm »

Nguyễn Xuân

Nguyễn Xuân (阮春, ?-1835) là danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Nguyễn Xuân · Xem thêm »

Nhà Đinh

Nhà Đinh (chữ Hán: 丁朝, Đinh Triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam bắt đầu năm 968, sau khi Đinh Tiên Hoàng dẹp xong loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước và kết thúc năm 980 khi con của Đinh Tiên Hoàng là Đinh Phế Đế nhường cho Lê Hoàn.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Nhà Đinh · Xem thêm »

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Nhà Lê sơ · Xem thêm »

Nhà Tây Sơn

Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).

Mới!!: Việt Nam sử lược và Nhà Tây Sơn · Xem thêm »

Nhà Tùy

Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Nhà Tùy · Xem thêm »

Nhà Triệu

Nhà Triệu (chữ Hán: 趙朝 / Triệu triều) là triều đại duy nhất cai trị nước Nam Việt suốt giai đoạn 204-111 trước Công nguyên.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Nhà Triệu · Xem thêm »

Norodom

Norodom I Tượng vua Norodom I trong hoàng cung Campuchia Norodom (1834-1904), còn có tên là Ang Vody (Norodom là tên hiệu khi lên ngôi, sách sử cũ của Việt Nam gọi Ang Vody là Nặc Ông Lân hoặc Nặc Lân), là vua Campuchia từ năm 1860 đến năm 1904.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Norodom · Xem thêm »

Phan Văn Thúy

Phan Văn Thúy (潘文璻, ? - 1833) là danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Phan Văn Thúy · Xem thêm »

Phùng Tử Tài

Phùng Tử Tài Phùng Tử Tài (chữ Hán (冯子才, phiên âm Wale Giles: Feng Zicai) (1818 - 1903) quê ở Quảng Tây, Trung Quốc, là một vị tướng trong triều đình nhà Thanh vào thế kỷ XIX, ông được triều đình bổ nhiệm làm Tuần phủ tỉnh Quảng Tây, sau được thăng làm Tổng đốc tỉnh Quảng Tây. Ông là vị tướng có công đánh dẹp tàn dư của nghĩa quân Thái Bình Thiên Quốc tại đây và là tổng chỉ huy của lực lượng quân Thanh trong những lần đóng quân tại Việt Nam để tiểu trừ các dư đảng của Thái Bình Thiên Quốc và các nhóm phỉ ở biên giới Trung Quốc – Việt Nam. Ông cũng là tư lệnh của quân Thanh trong cuộc chiến tranh Pháp – Thanh tại mặt trận Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Phùng Tử Tài · Xem thêm »

Phạm Công Trứ

Phạm Công Trứ (chữ Hán: 范公著, 1600 - 1675) là tể tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Phạm Công Trứ · Xem thêm »

Phạm Văn Điển

Phạm Văn Điển (范文典, 1769- 1842), là danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Phạm Văn Điển · Xem thêm »

Phạm Văn Xảo

Phạm Văn Xảo (chữ Hán: 范文巧, ? – 1430Khâm định Việt sử thông giám cương mục, chính biên quyển 15 hoặc 1431Lê Quý Đôn, sách đã dẫn, tr 191) là công thần khai quốc nhà Lê sơ, người ở miền Kinh l. Sử sách không nói rõ về gia thế xuất thân của Phạm Văn Xảo.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Phạm Văn Xảo · Xem thêm »

Quan chế Nhà Nguyễn

2 chiếc Mãng Bào và mũ Kim Quan làm triều phục của công hầu thời Nguyễn, Bảo tàng lịch sử Việt Nam, Hà Nội. Trong suốt hơn 140 năm tồn tại (1802-1945) với 13 đời vua, nhà Nguyễn đã thực hiện 2 cuộc chuẩn định lớn trong việc cải tổ hệ thống quan lại.  Cuộc chuẩn định đầu là vào thời Gia Long năm 1804, còn gọi là Quan chế Gia Long. Cuộc chuẩn định sau là vào thời Minh Mạng năm 1827, còn gọi là Quan chế Minh Mạng.  Các sửa đổi và bổ sung vào thời các vua sau Minh Mạng không tạo ảnh hưởng đáng kể nên thường được đưa vào hoặc xem như là các sửa đổi trong cuộc chuẩn định thời Minh Mạng, tức Quan chế Minh Mạng.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Quan chế Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Quang Trung

Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Quang Trung · Xem thêm »

Quá trình mở rộng lãnh thổ của Việt Nam

mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam Quá trình mở rộng lãnh thổ của Việt Nam bắt đầu từ đời vua Lý Thái Tổ nhà Lý đến đời vua Minh Mạng nhà Nguyễn.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Quá trình mở rộng lãnh thổ của Việt Nam · Xem thêm »

Quân đội nhà Đinh

Mô hình hệ thống chính quyền thời Đinh ở cố đô Hoa Lư, Ninh Bình Quân đội nhà Đinh phản ánh việc tổ chức quân đội và chính sách quân sự của nhà Đinh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Quân đội nhà Đinh · Xem thêm »

Quân đội nhà Lê trung hưng

Thuyền chiến Mông Đồng Bức vẽ Mông Đồng của một giáo sĩ phương Tây Quân đội nhà Lê trung hưng là tổng thể tổ chức quân sự của triều đình nhà Hậu Lê bắt đầu từ vua Lê Trang Tông đến hết triều vua Lê Chiêu Thống, từ năm 1533 đến năm 1789.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Quân đội nhà Lê trung hưng · Xem thêm »

Sông Bảo Định

Nhà mặt sông ở ven sông Bảo Định Sông Bảo Định tục gọi là kênh Vũng Gù, là thủy lộ nối liền rạch Vũng Gù với rạch Mỹ Tho thuộc tỉnh Tiền Giang, Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Sông Bảo Định · Xem thêm »

Tôn Thất Hiệp (tướng chúa Nguyễn)

Tôn Thất Hiệp (tranh vẽ) Tôn Thất Hiệp (chữ Hán: 尊室協, 1653-1675), tên thật là Nguyễn Phúc Thuần hay Nguyễn Phúc Chiểu, sau vì kỵ húy nên đổi là Hiệp; là con của chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần, là Nguyên soái trong trận đánh nhau với quân Trịnh vào năm 1673, và là nhà sư trụ trì chùa Minh Thiện thuộc dinh Thái Khang, nước Đại Việt (nay là Việt Nam).

Mới!!: Việt Nam sử lược và Tôn Thất Hiệp (tướng chúa Nguyễn) · Xem thêm »

Tạ Quang Cự

Tạ Quang Cự (1769-1862) là danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Tạ Quang Cự · Xem thêm »

Tạ Văn Phụng

Tạ Văn Phụng (chữ Hán: 謝文奉;:s:Việt Nam sử lược/Quyển II/Cận kim thời đại/Chương VIII ? - 1865), còn có các tên là Bảo Phụng, Lê Duy Phụng (黎維奉), Lê Duy Minh (黎維明).

Mới!!: Việt Nam sử lược và Tạ Văn Phụng · Xem thêm »

Tứ Dân

Tứ Dân là xã nằm ở phía tây huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, trung tâm đồng bằng châu thổ Sông Hồng, miền bắc Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Tứ Dân · Xem thêm »

Từ Dụ

Nghi Thiên Chương Hoàng hậu (chữ Hán: 儀天章皇后; 20 tháng 6 năm 1810 - 12 tháng 5 năm 1902), hay Từ Dụ hoàng thái hậu (慈裕皇太后) hoặc Nghi Thiên thái hoàng thái hậu (儀天太皇太后), là chính thất Quý phi của Thiệu Trị Hoàng đế, thân mẫu của Tự Đức.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Từ Dụ · Xem thêm »

Tự Đức

Tự Đức (22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì (阮福時), là vị Hoàng đế thứ tư của triều Nguyễn.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Tự Đức · Xem thêm »

Tống Phước Hiệp

Di ảnh Tống Phước Hiệp Tống Phước Hiệp (宋福洽, ? - 1776); là danh tướng thời chúa Nguyễn Phúc Thuần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Tống Phước Hiệp · Xem thêm »

Tống Phước Lương

Tống Phúc Lương, thường đọc Tống Phước Lương (chữ Hán: 宋福樑; ? - ?), là tướng lĩnh phục vụ cho dòng họ Nguyễn từ thời chúa Nguyễn Phúc Thuần cho đến đời vua Minh Mạng.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Tống Phước Lương · Xem thêm »

Thành Đa Bang

Thành Đa Bang là một khu thành cổ được xây dựng dưới triều đại nhà Hồ vào năm 1406, tại xã Cổ Pháp tổng Thanh Mai huyện Tiên Phong phủ Quảng Oai tỉnh Sơn Tây cũ (nay là khoảng địa bàn các xã Phú Đông, Phong Vân và Vạn Thắng huyện Ba Vì, Hà Nội).

Mới!!: Việt Nam sử lược và Thành Đa Bang · Xem thêm »

Thành Hưng Hóa

Tranh vẽ quân Pháp tấn công thành Hưng Hóa năm 1884.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Thành Hưng Hóa · Xem thêm »

Thái Công Triều

Thái Công Triều (蔡公朝, ?-?) là một võ quan triều Nguyễn.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Thái Công Triều · Xem thêm »

Thái thượng hoàng

Đại Việt, Trần Nhân Tông. Thái thượng hoàng (chữ Hán: 太上皇), cách gọi đầy đủ là Thái thượng hoàng đế (太上皇帝), thông thường được gọi tắt bằng Thượng Hoàng (上皇), trong triều đình phong kiến là ngôi vị mang nghĩa là "Hoàng đế bề trên", trên danh vị Hoàng đế.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Thái thượng hoàng · Xem thêm »

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 3) trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 602 đến năm 905.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba · Xem thêm »

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 2) trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 43 đến năm 543.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai · Xem thêm »

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất

Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 1) trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 218 TCN hoặc 179 TCN hoặc 111 TCN đến năm 40 SCN, dưới sự cai trị của phong kiến Trung Quốc.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất · Xem thêm »

Thiếu Điển

Thiếu Điển (chữ Hán: 少典) theo truyền thuyết là phụ thân của Hoàng Đế, Viêm Đế Thiếu Điển cũng là tên một quốc gia bộ lạc tồn tại trong thời kỳ Tam Hoàng Ngũ Đế trong lịch sử Trung Quốc, không rõ khởi nguồn xuất xứ của bộ lạc này từ giai đoạn nào.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Thiếu Điển · Xem thêm »

Thiệu Trị

Thiệu Trị (chữ Hán: 紹治; 16 tháng 6 năm 1807 – 4 tháng 10 năm 1847), tên thật là Nguyễn Phúc Miên Tông (阮福綿宗), là vị Hoàng đế thứ ba của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Thiệu Trị · Xem thêm »

Thommo Reachea III

Thommo Reachea III (Ang Tham; tiếng Việt: Nặc Ông Thâm) (1690-1747) là vua Chân Lạp các giai đoạn 1702-1704, 1707-1714, 1736-1747.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Thommo Reachea III · Xem thêm »

Thượng Duy Thăng

Thượng Duy Thăng (chữ Hán: 尚维昇. ? – 1789), người Tương Lam kỳ Hán quân, nguyên quán Hồng Động, Sơn Tây, là tướng lĩnh nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Thượng Duy Thăng · Xem thêm »

Toa Đô

Toa Đô (/ Söghetei; ?–1285) là một viên tướng Mông Cổ dưới triều nhà Nguyên thế kỷ 13.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Toa Đô · Xem thêm »

Trà Duyệt

Maha Saya (Hindi: महा शय, chữ Hán: 槃羅茶悦 / Bàn-la Trà-duyệt, ? - 1460) là vua của vương triều thứ 14 của Chăm Pa.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Trà Duyệt · Xem thêm »

Trà Toàn

Maha Sajan (Phạn văn: महा साजन, chữ Hán: 槃羅茶全 / Bàn-la Trà-toàn; ? - 1471), là vua cuối cùng của Champa trước khi bị Đại Việt đánh bại và chia nhỏ trong cuộc nam tiến 1471.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Trà Toàn · Xem thêm »

Trùng Quang Đế

Trùng Quang Đế (chữ Hán: 重光帝, ? – 1414) là vị vua thứ hai của triều Hậu Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Trùng Quang Đế · Xem thêm »

Trần Anh Tông

Trần Anh Tông (chữ Hán: 陳英宗; 25 tháng 10 năm 1276 – 21 tháng 4 năm 1320), tên khai sinh Trần Thuyên (陳烇), là vị hoàng đế thứ tư của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Trần Anh Tông · Xem thêm »

Trần Bá Lộc

Tháp mộ Trần Bá Lộc nằm trong khu đất Thánh tại thị trấn Cái Bè Trần Bá Lộc (1839-1899) là một cộng tác đắc lực của thực dân Pháp trong việc đàn áp nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân ở miền Nam Việt Nam vào những năm cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Trần Bá Lộc · Xem thêm »

Trần Dụ Tông

Trần Dụ Tông (chữ Hán: 陳裕宗; 22 tháng 11 năm 1336 – 25 tháng 5 năm 1369), là vị hoàng đế thứ 7 của triều đại nhà Trần nước Đại Việt, ở ngôi 28 năm, từ năm 1341 đến năm 1369.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Trần Dụ Tông · Xem thêm »

Trần Duệ Tông

Trần Duệ Tông (chữ Hán: 陳睿宗, 30 tháng 6, 1337 - 4 tháng 3, 1377), là vị hoàng đế thứ 9 của triều đại nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Trần Duệ Tông · Xem thêm »

Trần Hưng Đạo

Trần Hưng Đạo (chữ Hán: 陳興道; ? - 20 tháng 8,năm 1300), còn được gọi là Hưng Đạo đại vương (興道大王) hay Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương (仁武興道大王) là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Trần Hưng Đạo · Xem thêm »

Trần Nghệ Tông

Trần Nghệ Tông (chữ Hán: 陳藝宗, tháng 12, năm 1321 - 15 tháng 12, năm 1394), tên húy là Trần Phủ (陳暊) hoặc Trần Thúc Minh (陳叔明), còn gọi là Nghệ Hoàng (藝皇), là vị hoàng đế thứ 8 của nhà Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Trần Nghệ Tông · Xem thêm »

Trần Phong (thuộc Minh)

Trần Phong (陳封, 1370 -1428) là tướng người Việt hợp tác với quân Minh thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Trần Phong (thuộc Minh) · Xem thêm »

Trần Quang Diệu

Trần Quang Diệu (chữ Hán: 陳光耀; 1760 – 1802) là một trong Tây Sơn thất hổ của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Trần Quang Diệu · Xem thêm »

Trần Quốc Toản

Trần Quốc Toản (chữ Hán: 陳國瓚; không rõ sinh mất), hay Hoài Văn hầu (懷文侯) hoặc Hoài Văn vương (懷文王), là một tông thất nhà Trần, sống ở thời kỳ trị vì của Trần Nhân Tông.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Trần Quốc Toản · Xem thêm »

Trần Thái Tông

Trần Thái Tông (chữ Hán: 陳太宗; 9 tháng 7 năm 1218 – 5 tháng 5 năm 1277), tên khai sinh: Trần Cảnh (陳煚), là vị hoàng đế đầu tiên của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Trần Thái Tông · Xem thêm »

Trần Thánh Tông

Trần Thánh Tông (chữ Hán: 陳聖宗; 12 tháng 10 năm 1240 – 3 tháng 7 năm 1290), tên húy Trần Hoảng (陳晃) là vị hoàng đế thứ hai của hoàng triều Trần nước Đại Việt, ở ngôi từ ngày 30 tháng 3 năm 1258 đến ngày 8 tháng 11 năm 1278.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Trần Thánh Tông · Xem thêm »

Trần Thúc Nhẫn

Trần Thúc Nhẫn (? -1883), trước có tên là Trần Thúc Bình (theo Lô Giang Tiểu sử của Thượng Thư Nguyễn Văn Mại- cháu gọi Trần Thúc Nhẫn bằng cậu trong họ), sau được vua Tự Đức ban tên là Thúc Nhẫn, tự Hy Nhân; là quan triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Trần Thúc Nhẫn · Xem thêm »

Trần Thượng Xuyên

Chánh điện thờ tướng Trần Thượng Xuyên (Đình Tân Lân, Biên Hòa) Trần Thượng Xuyên (chữ Hán: 陳上川, 1626-1720), tự là Thắng Tài (勝才), hiệu Nghĩa Lược (義略), quê ở làng Ngũ Giáp Điền Thủ, huyện Ngô Xuyên, phủ Cao Châu (Giao Châu), tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc), nguyên là tổng binh ba châu Cao - Lôi - Liêm dưới triều Minh.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Trần Thượng Xuyên · Xem thêm »

Trần Trọng Kim

Trần Trọng Kim (chữ Hán: 陳仲金; 1883 – 1953) là một học giả danh tiếngHuỳnh Kim Khánh (1986).

Mới!!: Việt Nam sử lược và Trần Trọng Kim · Xem thêm »

Trần Văn Năng

Trần Văn Năng (1763 - 1835), là tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Trần Văn Năng · Xem thêm »

Trần Xuân Soạn

Trần Xuân Soạn (陳春撰, 1849-1923), là tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Trần Xuân Soạn · Xem thêm »

Trận Đồ Bàn (1377)

Trận thành Đồ Bàn diễn ra ngày 24 tháng Giêng ÂL năm Đinh Tỵ (1377) tại thành Đồ Bàn, nay thuộc địa phận xã Nhơn Hậu, Thị xã An Nhơn và cách thành phố Quy Nhơn (tỉnh Bình Định, Việt Nam) 27 km về hướng tây bắc.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Trận Đồ Bàn (1377) · Xem thêm »

Trận Định Tường (1861)

Trận Định Tường hay Pháp đánh chiếm Định Tường là một phần của cuộc chiến tranh Pháp-Việt 1858-1884 trong lịch sử Việt Nam, xảy ra từ ngày 26 tháng 3 năm 1861 và kết thúc vào ngày 14 tháng 4 cùng năm, tức sau khi Pháp đánh chiếm Tân Hòa (Gò Công) và làm chủ hoàn toàn tỉnh thành này.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Trận Định Tường (1861) · Xem thêm »

Trận Bô Cô

Trận Bô Cô hay Bồ Cô diễn ra vào ngày 30 tháng 12 năm 1408 (tức 14 tháng 12 năm Mậu Tý) tại bến Bô Cô, thuộc tỉnh Nam Định ngày nay.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Trận Bô Cô · Xem thêm »

Trận Bắc Lệ

Trận Bắc Lệ hay còn gọi là Trận cầu Quan Âm, đã diễn ra từ ngày 23 tháng 6 năm 1884 và kết thúc vào ngày 3 tháng 7 cùng năm, là một trận giao tranh lớn giữa quân thực dân Pháp và quân liên minh Việt - Thanh.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Trận Bắc Lệ · Xem thêm »

Trận Biên Hòa (1861-1862)

Trận Biên Hòa hay Pháp đánh chiếm Biên Hòa là một phần của cuộc chiến tranh Pháp-Việt 1858-1884 xảy ra từ ngày 14 tháng 12 năm 1861 và kết thúc vào ngày 7 tháng Giêng năm 1862, tức sau khi đánh chiếm được Bà Rịa.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Trận Biên Hòa (1861-1862) · Xem thêm »

Trận Lạng Sơn (1885)

Trận Lạng Sơn (1885) hay Pháp đánh Lạng Sơn là tên gọi một chiến dịch gồm vài trận giao tranh lớn nhỏ giữa quân Pháp và quân Thanh, đã diễn ra từ đầu tháng 2 năm 1885 và kết thúc vào 1 tháng 4 cùng năm.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Trận Lạng Sơn (1885) · Xem thêm »

Trận Ngọc Hồi – Đống Đa

Trận Ngọc Hồi - Đống Đa (hay Chiến thắng Kỷ Dậu) là tên gọi do các nhà sử học Việt Nam dành cho loạt trận đánh chống ngoại xâm thắng lợi của nước Đại Việt thời Tây Sơn do vua Quang Trung lãnh đạo vào đầu năm Kỷ Dậu 1789, đánh tan đội quân Mãn Thanh do Tôn Sĩ Nghị chỉ huy - kéo sang do sự cầu viện của vua Chiêu Thống nhà Hậu Lê.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Trận Ngọc Hồi – Đống Đa · Xem thêm »

Trận Rạch Gầm – Xoài Mút

Trận Rạch Gầm-Xoài Mút là một trận chiến lớn trên sông diễn ra vào đêm 19 rạng 20 tháng 1 năm 1785 giữa liên quân Xiêm-Nguyễn và quân Tây Sơn tại khúc sông Rạch Gầm-Xoài Mút, khi đó thuộc dinh Trấn Định, xứ Đàng Trong; về sau đổi thành tỉnh Mỹ Tho, nay thuộc tỉnh Tiền Giang, Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Trận Rạch Gầm – Xoài Mút · Xem thêm »

Trận Thị Nại (1801)

Trận Thị Nại năm 1801 là trận thủy chiến dữ dội nhất, trận thư hùng quyết định trong cuộc Chiến tranh Nguyễn-Tây Sơn (1787-1802).

Mới!!: Việt Nam sử lược và Trận Thị Nại (1801) · Xem thêm »

Trận Trấn Ninh (1802)

Trận Trấn Ninh (1802) là trận kịch chiến cuối cùng giữa quân Tây Sơn và quân chúa Nguyễn, xảy ra vào tháng Giêng năm Nhâm Tuất (3 tháng 2 năm 1802) và kết thúc sau một thời gian ngắn (không rõ ngày), ở Trấn Ninh (Quảng Bình, Việt Nam).

Mới!!: Việt Nam sử lược và Trận Trấn Ninh (1802) · Xem thêm »

Trận Tuyên Quang (1884)

Trận Tuyên Quang hay Pháp đánh thành Tuyên Quang là một phần của cuộc chiến tranh Pháp-Việt 1858-1884 diễn ra từ khoảng cuối tháng 5 năm 1884 và kết thúc vào ngày 3 tháng 3 năm 1885.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Trận Tuyên Quang (1884) · Xem thêm »

Trận Vĩnh Long

Trong quá trình xâm lược Việt Nam nửa cuối thế kỷ 19, quân Pháp đánh chiếm thành Vĩnh Long cả thảy hai lần.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Trận Vĩnh Long · Xem thêm »

Trịnh Doanh

Minh Đô Vương Trịnh Doanh (chữ Hán: 鄭楹, 1720 – 1767), thụy hiệu Nghị Tổ Ân vương (毅祖恩王), là vị chúa Trịnh thứ 7 thời Lê Trung Hưng nước Đại Việt, ở ngôi từ năm 1740 đến 1767.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Trịnh Doanh · Xem thêm »

Trịnh Tông

Đoan Nam Vương Trịnh Tông (chữ Hán: 鄭棕; 1763 - 1786), còn có tên khác là Trịnh Khải (鄭楷) là vị chúa Trịnh thứ 10 thời Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam, cầm quyền từ năm 1782 tới năm 1786, ở giai đoạn tan rã của tập đoàn phong kiến họ Trịnh.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Trịnh Tông · Xem thêm »

Trịnh Tùng

Trịnh Tùng (chữ Hán: 鄭松, 1550 – 1623), thụy hiệu Thành Tổ Triết Vương (成祖哲王), là vị chúa Trịnh đầu tiên trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Trịnh Tùng · Xem thêm »

Trịnh Tạc

Tây Định vương Trịnh Tạc (chữ Hán: 西定王鄭柞, 11 tháng 4 năm 1606 – 24 tháng 9 năm 1682), thụy hiệu Hoằng Tổ Dương vương (弘祖陽王), là vị chúa Trịnh thứ 3 thời Lê Trung Hưng, cai trị từ năm 1657 đến 1682.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Trịnh Tạc · Xem thêm »

Trịnh Tráng

Thanh Đô Vương Trịnh Tráng (chữ Hán: 鄭梉, 1577 – 1657), thụy hiệu Văn Tổ Nghị vương (文祖誼王), là chúa Trịnh thứ 2 thời Lê Trung Hưng chính thức xưng vương khi còn tại vị, nắm thực quyền cai trị miền Bắc nước Đại Việt từ năm 1623 đến 1657.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Trịnh Tráng · Xem thêm »

Trịnh-Nguyễn phân tranh

Trịnh-Nguyễn phân tranh là thời kỳ phân chia giữa chế độ "vua Lê chúa Trịnh" ở phía Bắc sông Gianh (sử gọi là Đàng Ngoài) và chúa Nguyễn cai trị ở miền Nam (Đàng Trong), mở đầu khi Trịnh Tráng đem quân đánh Nguyễn Phúc Nguyên năm 1627 và kết thúc vào cuối thế kỷ 18 khi nhà Tây Sơn đánh đổ cả chúa Nguyễn lẫn chúa Trịnh.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Trịnh-Nguyễn phân tranh · Xem thêm »

Trăm trứng nở trăm con

Hình ảnh miêu tả 50 người con theo Cha Lạc Long Quân xuống biển và 50 người con theo Mẹ Âu Cơ lên non. Trăm trứng nở trăm con là truyền thuyết về nguồn gốc của dân tộc Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Trăm trứng nở trăm con · Xem thêm »

Triều đại

Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Triều đại · Xem thêm »

Triệu Minh Vương

Triệu Minh Vương (趙明王), húy Triệu Anh Tề (趙嬰齊) là vị vua thứ ba nhà Triệu nước Nam Việt, ở ngôi từ năm 125 TCN đến 113 TCN.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Triệu Minh Vương · Xem thêm »

Triệu Vũ Vương

Triệu Vũ đế (chữ Hán: 趙武帝, 257 TCN - 137 TCN), húy Triệu Đà (chữ Hán: 趙佗), tự Bá Uy (chữ Hán: 伯倭), hiệu Nam Hải lão phuNguyễn Việt, sách đã dẫn, tr 632, dẫn theo Hán thư (chữ Hán: 南海老夫).

Mới!!: Việt Nam sử lược và Triệu Vũ Vương · Xem thêm »

Trương Quang Đản

Trương Quang Đản (hay Trương Đăng Đản, chữ Hán: 張光憻 1833 - 1914), tự Tử Minh (chữ Hán: 子明), hiệu Cúc Viên (chữ Hán: 菊園), là một danh thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Trương Quang Đản · Xem thêm »

Trương Quang Ngọc

Trương Quang Ngọc (? - 1893), trước theo hộ giá vua Hàm Nghi, lập được một số công trạng; sau bị mua chuộc, nên đã bắt vị vua này giao nộp cho thực dân Pháp (1888).

Mới!!: Việt Nam sử lược và Trương Quang Ngọc · Xem thêm »

Vũ Văn Dũng

Tượng Đại tư đồ Võ Văn Dũng trong Điện thờ Tây Sơn Tam Kiệt (Bảo tàng Quang Trung, Bình Định) Vũ Văn Dũng hay Võ Văn Dũng (chữ Hán: 武文勇) (?-1802), là một danh tướng của nhà Tây Sơn, đứng đầu trong Tây Sơn thất hổ tướng.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Vũ Văn Dũng · Xem thêm »

Vấn đề chính thống của nhà Triệu

Nhà Triệu là một triều đại, hay một giai đoạn lịch sử gây nhiều tranh cãi cho giới nghiên cứu sử học Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Vấn đề chính thống của nhà Triệu · Xem thêm »

Võ Trọng Bình

Võ Trọng Bình hay Vũ Trọng Bình (武仲平, 1808-1898), tự Sư Án, là một đại thần thời nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Võ Trọng Bình · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Việt Nam sử lược và Việt Nam · Xem thêm »

Vua Việt Nam

Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Vua Việt Nam · Xem thêm »

Vương Thông (nhà Minh)

Vương Thông (tiếng Trung: 王通, ?-1452) là một tướng nhà Minh từng là tổng binh quân Minh tại Đại Việt.

Mới!!: Việt Nam sử lược và Vương Thông (nhà Minh) · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Việt Nam Sử Lược.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »