Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Khải thư

Mục lục Khải thư

Khải thư hay chữ khải, còn gọi là chân thư (真書), chính khải (正楷), khải thể (楷體) và chính thư (正書), là phong cách viết chữ Hán ra đời muộn nhất (xuất hiện khoảng giữa thời Đông Hán và Tào Ngụy và phát triển thành phong cách riêng vào thế kỷ 7), do đó đặc biệt phổ biến trong việc viết tay và xuất bản hiện đại (chỉ sau các kiểu chữ Minh thể và gothic sử dụng riêng trong in ấn).

16 quan hệ: Chữ Hán, Hanja, Hành thư, Hiragana, Kana, Lệ thư, Lệnh Hồ, Mai (họ người), Mã Tự Luân, Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Ngụy (họ), Tây Hạ, Tống (họ), Thảo thư, Triện thư, Vệ Thước.

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Khải thư và Chữ Hán · Xem thêm »

Hanja

Hanja (한자 - "Hán tự") là tên gọi trong tiếng Triều Tiên để chỉ chữ Hán.

Mới!!: Khải thư và Hanja · Xem thêm »

Hành thư

Hành thư (行書) là một phong cách viết chữ Hán bắt nguồn từ thảo thư.

Mới!!: Khải thư và Hành thư · Xem thêm »

Hiragana

''Hiragana'' viết bằng kiểu chữ Hiragana Hiragana (Kanji: 平仮名, âm Hán Việt: Bình giả danh; Hiragana: ひらがな; Katakana: ヒラガナ) còn gọi là chữ mềm là một dạng văn tự biểu âm truyền thống của tiếng Nhật, một thành phần của hệ thống chữ viết Nhật Bản, cùng với katakana (片仮名) và kanji (漢字); bảng ký tự Latinh, rōmaji, cũng được dùng trong một số trường hợp.

Mới!!: Khải thư và Hiragana · Xem thêm »

Kana

là hệ thống văn tự ký hiệu âm tiết trong tiếng Nhật, một phần của hệ thống chữ viết tiếng Nhật, đối lập với hệ thống chữ Hán tượng hình ở Nhật Bản là kanji (漢字).

Mới!!: Khải thư và Kana · Xem thêm »

Lệ thư

Hán Lệ trên bia miếu Hoa Sơn thời nhà Hán Lệ thư (tiếng Trung: giản thể: 隶书; phồn thể: 隸書, bính âm: lì shū, tiếng Triều Tiên: 예서 ye seo, tiếng Nhật: れいしょたい Reishou tai), hay chữ lệ, là một kiểu chữ thư pháp Trung Quốc. Đây là loại chữ giản lược từ triện thư, gần với chữ viết Trung Quốc hiện đại. Lệ thư xuất hiện từ thời Chiến quốc nhưng do lựa chọn của Tần Thuỷ Hoàng, triện thư đã được sử dụng chính thức trong thời gian dài trước khi bị lệ thư thay thế vì tính đơn giản hữu ích của nó. Lệ thư phát khởi từ phong trào cách tân chữ Hán của các tù nhân hay nô lệ dưới thời Chiến quốc (cũng vì thế mới có cái tên gọi này). Lệ thư có ảnh hưởng rất lớn đến hệ thống ký tự sau này của Trung Quốc, là bước ngoặt quan trọng trong lịch sử phát triển chữ Hán, đánh dấu giai đoạn chữ viết dần thoát khỏi tính tượng hình ban đầu. Lệ thư là nền tảng phát triển thành khải thư, chữ viết phổ biến của Trung Quốc ngày nay. Đặc điểm của lệ thư là có hình chữ nhật, nét ngang hơi dài và nét thẳng hơi ngắn nên chữ có chiều ngang rộng hơn cao. Giai đoạn phát triển lệ thư có thể chia làm 2 thời kì: Tần Lệ và Hán Lệ. Tần Lệ còn chịu nhiều ảnh hưởng từ triện thư. Hán Lệ dần vứt bỏ được những ảnh hưởng đó để phát triển thành loại chữ mới. Thời Tây Hán ban đầu vẫn tiếp tục sử dụng loại chữ tiểu triện của nhà Tần, đến giai đoạn nhà Tân bắt đầu nảy sinh nhiều biến hoá lớn, chữ viết nảy sinh nhiều nét thay đổi. Đến thời Đông Hán, lệ thư đã hình thành nhiều phong cách.

Mới!!: Khải thư và Lệ thư · Xem thêm »

Lệnh Hồ

Lệnh Hồ () là một họ kép tại Trung Quốc.

Mới!!: Khải thư và Lệnh Hồ · Xem thêm »

Mai (họ người)

Mai (chữ Hán: 枚 hoặc 梅) là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên (tuy rất hiếm, Hangul: 매, Romaja quốc ngữ: Mae).

Mới!!: Khải thư và Mai (họ người) · Xem thêm »

Mã Tự Luân

Mã Tự Luân là giáo sư tại Đại học Bắc Kinh. Mã Tự Luân (27 tháng 4 năm 1885 - 4 tháng 5 năm 1970), tên chữ là Di Sơ (彝初), là một chính trị gia, nhà hoạt động chính trị và ngôn ngữ học.

Mới!!: Khải thư và Mã Tự Luân · Xem thêm »

Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

Mới!!: Khải thư và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Xem thêm »

Ngụy (họ)

Ngụy là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á. Họ này có mặt ở Việt Nam, Trung Quốc (chữ Hán: 魏, Bính âm: Wei), và Triều Tiên (Hangul: 위, Romaja quốc ngữ: Wi hoặc Wie).

Mới!!: Khải thư và Ngụy (họ) · Xem thêm »

Tây Hạ

Tây Hạ (chữ Tây Hạ: link.

Mới!!: Khải thư và Tây Hạ · Xem thêm »

Tống (họ)

Tống là một họ của người ở vùng Văn hóa Đông Á. Họ này phổ biến ở Trung Quốc (chữ Hán: 宋, Bính âm: Song hoặc Soong, Wade-Giles: Sung), Việt Nam và Triều Tiên (Hangul: 송, Romaja quốc ngữ: Song).

Mới!!: Khải thư và Tống (họ) · Xem thêm »

Thảo thư

Thảo thư (草書, cǎoshū, sousho) hay chữ thảo là một kiểu viết chữ Hán của thư pháp Trung Hoa.

Mới!!: Khải thư và Thảo thư · Xem thêm »

Triện thư

Triện thư (tiếng Trung:giản thể: 篆书; phồn thể: 篆書, bính âm: zhuànshū), hay chữ triện, là một kiểu chữ thư pháp Trung Quốc cổ.

Mới!!: Khải thư và Triện thư · Xem thêm »

Vệ Thước

Vệ Thước (272 – 349), tự Mậu Y (茂猗), hiệu Hòa Nam (和南), nhưng thông thường được gọi là Vệ phu nhân (衛夫人), là một nữ thư pháp gia có tiếng thời Đông Tấn, người đã lập ra các quy tắc cho khải thư.

Mới!!: Khải thư và Vệ Thước · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chính thư, Chữ khải.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »