Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hổ Bengal

Mục lục Hổ Bengal

Hổ Bengal (danh pháp khoa học: Panthera tigris tigris) là một phân loài hổ được tìm thấy nhiều nhất tại Bangladesh và Ấn Độ cũng như Nepal, Bhutan, Myanma và miền nam Tây Tạng.

41 quan hệ: Động vật chuyên ăn thịt, Bangladesh, Báo Ấn Độ, Bengal, Cá sấu nước mặn, Các loài thú lớn nhất, Công viên Chăm sóc và Bảo tồn Động vật Vinpearl Safari Phú Quốc, Chi Báo, Con mồi, Cuộc đời của Pi, Cuộc đời của Pi (phim), Danh sách động vật biểu tượng quốc gia, Danh sách di sản thế giới tại Ấn Độ, Hình tượng con hổ trong văn hóa, Hệ động vật Ấn Độ, Hổ, Hổ đấu với sư tử, Hổ cái Champawat, Hổ khoang vàng, Hổ Mã Lai, Hổ Siberi, Hổ vồ người, Jim Corbett (thợ săn), Lai (sinh học), Machali, Màu sắc động vật, Mèo lớn, Mặt nạ, Nam Ấn Độ, Sách Rừng xanh, Săn, Săn hổ, Shere Khan, Sundarban, Sư tử châu Á, Taka Bangladesh, Tây Bengal, Thảo Cầm Viên Sài Gòn, Tiger II, Vuốt, Vườn quốc gia Sundarbans.

Động vật chuyên ăn thịt

Động vật chuyên ăn thịt hay động vật ăn thịt hoàn toàn hay Động vật ăn thịt bắt buộc (tên Latin: Hypercarnivore) là những động vật ăn thịt trong đó có một chế độ ăn uống phải tiêu thụ đến hơn 70% lượng thịt, ngoài ra có thể bổ sung thêm một số nguồn khác bao gồm các loại thực phẩm phi thịt như nấm, trái cây hoặc nguyên liệu thực vật khác.

Mới!!: Hổ Bengal và Động vật chuyên ăn thịt · Xem thêm »

Bangladesh

Bangladesh (বাংলাদেশ,, nghĩa là "Đất nước Bengal", phiên âm tiếng Việt: Băng-la-đét), tên chính thức: Cộng hoà Nhân dân Bangladesh (tiếng Bengal: গণপ্রজাতন্ত্রী বাংলাদেশ), là một quốc gia ở vùng Nam Á. Địa giới Bangladesh giáp Ấn Độ ở phía tây, bắc, và đông nên gần như bị bao vây trừ một đoạn biên giới giáp với Myanma ở phía cực đông nam và Vịnh Bengal ở phía nam.

Mới!!: Hổ Bengal và Bangladesh · Xem thêm »

Báo Ấn Độ

Báo Ấn Độ (Panthera pardus fusca) là một phân loài báo hoa phân bố rộng rãi tại tiểu lục địa Ấn Đ. Loài Panthera pardus được IUCN phân loại là loài sắp bị đe dọa từ năm 2008 do quần thể giảm sút sau khi môi trường sống mất và bị phân mảnh, săn trộm phục vụ buôn bán bất hợp pháp da và các bộ phận cơ thể và bức hại do hoàn cảnh xung đột.

Mới!!: Hổ Bengal và Báo Ấn Độ · Xem thêm »

Bengal

Bengal (বাংলা, বঙ্গ Bôngo, বঙ্গদেশ Bôngodesh, hay বাংলাদেশ Bangladesh) là một khu vực lịch sử và địa lý ở đông bắc của Tiểu lục địa Ấn Độ, tại đỉnh của vịnh Bengal.

Mới!!: Hổ Bengal và Bengal · Xem thêm »

Cá sấu nước mặn

Cá sấu nước mặn (danh pháp hai phần: Crocodylus porosus), còn gọi là cá sấu cửa sông, cá sấu hoa cà, là loài bò sát lớn nhất, cũng như là loài săn mồi ven bờ lớn nhất còn sống trên thế giới.

Mới!!: Hổ Bengal và Cá sấu nước mặn · Xem thêm »

Các loài thú lớn nhất

Bò bison châu Mỹ là loài thú trên cạn lớn nhất Tây Bán Cầu Voi là loài thú lớn nhất trên cạn Tê giác trắng là loài thú guốc lẻ lớn nhất Các loài thú lớn nhất gồm các loài thú (động vật có vú hay động vật hữu nhũ) có tầm vóc cơ thể lớn nhất được ghi nhận.

Mới!!: Hổ Bengal và Các loài thú lớn nhất · Xem thêm »

Công viên Chăm sóc và Bảo tồn Động vật Vinpearl Safari Phú Quốc

Công viên Chăm sóc và Bảo tồn Động vật Vinpearl Safari Phú Quốc là một vườn thú ở Gành Dầu, đảo Phú Quốc, Kiên Giang, Việt Nam.

Mới!!: Hổ Bengal và Công viên Chăm sóc và Bảo tồn Động vật Vinpearl Safari Phú Quốc · Xem thêm »

Chi Báo

Chi Báo (danh pháp khoa học: Panthera) là một chi trong họ Mèo (Felidae), chi này được đặt tên và được mô tả lần đầu bởi nhà tự nhiên học người Đức Oken vào năm 1816.

Mới!!: Hổ Bengal và Chi Báo · Xem thêm »

Con mồi

Hươu nai, con mồi phổ biến của các loài hổ, báo, sói, gấu... Con mồi là một thuật ngữ sinh thái học chỉ về một động vật được săn bắt và ăn thịt bởi một động vật ăn thịt gọi là động vật săn mồi nhằm mục đích cung cấp nguồn thực phẩm duy trì sự sống cho chúng.

Mới!!: Hổ Bengal và Con mồi · Xem thêm »

Cuộc đời của Pi

Cuộc đời của Pi (tiếng Anh: Life of Pi) là một tiểu thuyết của nhà văn người Canada Yann Martel, được xuất bản năm 2001 bởi nhà xuất bản Knopf Canada.

Mới!!: Hổ Bengal và Cuộc đời của Pi · Xem thêm »

Cuộc đời của Pi (phim)

Life of Pi (tiếng Việt: Cuộc đời của Pi) là một bộ phim 3D live-action/computer-animated (phim 3D dùng kỹ xảo điện ảnh trên máy tính lồng ghép nhân vật đồ họa vào cùng với cảnh và người thực), của Mỹ năm 2012,thuộc thể loại phiêu lưu, tâm lý được David Magee chuyển thể kịch bản từ tiểu thuyết cùng tên của Yann Martel do Lý An đạo diễn cùng các diễn viên Suraj Sharma, Irrfan Khan, Rafe Spall, Gérard Depardieu, Tabu, và Adil Hussain.

Mới!!: Hổ Bengal và Cuộc đời của Pi (phim) · Xem thêm »

Danh sách động vật biểu tượng quốc gia

Dưới đây là danh sách loài động vật được chọn là biểu tượng quốc gia.

Mới!!: Hổ Bengal và Danh sách động vật biểu tượng quốc gia · Xem thêm »

Danh sách di sản thế giới tại Ấn Độ

Hai địa điểm đầu tiên của Ấn Độ được ghi vào danh sách di sản thế giới vào năm 1983 là Hang động Ajanta, Các hang động Ellora, Pháo đài Agra và Taj Mahal.

Mới!!: Hổ Bengal và Danh sách di sản thế giới tại Ấn Độ · Xem thêm »

Hình tượng con hổ trong văn hóa

Hình tượng con hổ hay Chúa sơn lâm đã xuất hiện từ lâu đời và gắn bó với lịch sử của loài người.

Mới!!: Hổ Bengal và Hình tượng con hổ trong văn hóa · Xem thêm »

Hệ động vật Ấn Độ

Nai Sambar Ấn Độ Hệ động vật Ấn Độ phản ánh về các quần thể động vật tại Ấn Độ cấu thành hệ động vật của quốc gia này.

Mới!!: Hổ Bengal và Hệ động vật Ấn Độ · Xem thêm »

Hổ

Hổ, còn gọi là cọp, hùm, kễnh, khái, ông ba mươi hay chúa sơn lâm (danh pháp hai phần: Panthera tigris) là 1 loài động vật có vú thuộc họ Mèo (Felidae), và là một trong bốn loại "mèo lớn" thuộc chi Panthera.

Mới!!: Hổ Bengal và Hổ · Xem thêm »

Hổ đấu với sư tử

''Sư tử và Hổ quyết đấu'', họa phẩm của James Ward vào năm 1797 Cuộc quyết đấu giữa hổ và sư tử hay là sự so sánh hổ (cọp) và sư tử ai mạnh hơn ai, kẻ nào mới thực sự là vua của muôn thú và là kẻ cất tiếng gầm sau cùng luôn là một đề tài, một chủ đề thảo luận phổ biến của giới thợ săn, những nhà động vật học, nghệ sĩ, nhà thơ, nhà văn hóa, những nhà thuần dưỡng động vật và những người quan tâm từ rất lâu trong truyền thống và lịch sử, sự so sánh này tiếp tục truyền cảm hứng cho trí tưởng tượng phong phú của con người trong ngày nay.

Mới!!: Hổ Bengal và Hổ đấu với sư tử · Xem thêm »

Hổ cái Champawat

Hổ cái Champawat là một con hổ cái Bengal sống ở vùng Champawat của Ấn Đ. Con hổ cái được coi là tử thần vùng Champawat.

Mới!!: Hổ Bengal và Hổ cái Champawat · Xem thêm »

Hổ khoang vàng

Một con hổ khoang vàng Hổ khoang vàng hay còn gọi là hổ vàng và đôi khi chúng còn được gọi là hổ dâu vì có màu vàng dâu ngọt ngào là một cá thể hổ với đặc trưng là bộ da có màu vàng nhưng nhạt hơn màu của hổ bình thường, và các vằn là màu nâu do sự biến đổi màu sắc, biến thể màu sắc này rất hiếm bởi một gen lặn được hiện nay chỉ tìm thấy trong điều kiện hổ nuôi nhốt, giống như một con hổ trắng, hổ khoang vàng được xem là một dạng biểu hiện của màu sắc của một con hổ cụ thể chứ không phải là một loài riêng biệt.

Mới!!: Hổ Bengal và Hổ khoang vàng · Xem thêm »

Hổ Mã Lai

Hổ Mã Lai (danh pháp khoa học: Panthera tigris jacksoni, đồng nghĩa: Panthera tigris malayensis), tiếng Mã Lai: Harimau Malaya), là một phân loài hổ chỉ được tìm thấy tại khu vực phía nam của bán đảo Mã Lai. Cho đến tận năm 2004 nó đã không được công nhận là một phân loài hổ theo đúng nghĩa mà nó đáng được công nhận. Phân loại mới chỉ có sau khi diễn ra cuộc nghiên cứu của Luo S-J và ctv. từ Phòng thí nghiệm Đa dạng bộ Gen, một phần của Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ. Hiện tại, người ta ước tính có khoảng 600-800 cá thể hổ Mã Lai trong tự nhiên, làm cho nó trở thành quần thể hổ lớn thứ ba, chỉ sau hổ Bengal và hổ Đông Dương. Tuy nhiên, nó vẫn là phân loài đang nguy cấp. Về kích thước, trọng lượng và sức mạnh thì nó gần giống như hổ Đông Dương.

Mới!!: Hổ Bengal và Hổ Mã Lai · Xem thêm »

Hổ Siberi

Hổ Siberi hoang dã, được mệnh danh là "Chúa tể của rừng Taiga", ngoài tên hổ Siberi thì loài này còn có tên hổ Amur, hổ Triều Tiên, hổ Ussuri hay hổ Mãn Châu, là một phân loài hổ sinh sống chủ yếu ở vùng núi Sikhote-Alin ở phía tây nam tỉnh Primorsky của vùng Viễn Đông Nga.

Mới!!: Hổ Bengal và Hổ Siberi · Xem thêm »

Hổ vồ người

Một con hổ dữ Hổ vồ người hay hổ ăn thịt người, hổ cắn chết người, hổ vồ chết người là thuật ngữ chỉ những vụ hổ tấn công con người với nhiều nguyên nhân và các trường hợp khác nhau.

Mới!!: Hổ Bengal và Hổ vồ người · Xem thêm »

Jim Corbett (thợ săn)

Edward James "Jim" Corbett (25/7/1875 - 19/4/1955) là một thợ săn, nhà bảo tồn thiên nhiên và nhà tự nhiên học người gốc Anh, ông nổi tiếng vì đã săn bắn một số lượng lớn những con hổ và báo hoa mai ăn thịt người ở Ấn Đ. Corbett giữ cấp bậc đại tá trong quân đội Anh tại Ấn Độ và thường xuyên được chính quyền của Các tỉnh Thống nhất, tại các bang Uttar Pradesh và Uttarakhand, Ấn Độ kêu gọi giúp giết hổ và báo đã ăn thịt những người dân làng của vùng Garhwal và Kumaon.

Mới!!: Hổ Bengal và Jim Corbett (thợ săn) · Xem thêm »

Lai (sinh học)

Trong sinh học, lai giống (hybrid) là sự kết hợp các phẩm chất của hai sinh vật thuộc hai giống, hoặc loài, chi thực vật hoặc động vật khác nhau, thông qua sinh sản hữu tính.

Mới!!: Hổ Bengal và Lai (sinh học) · Xem thêm »

Machali

Hổ Machli Machali hay còn gọi là Machli hoặc Machhli (sinh năm 1996 mất ngày 18 tháng 8 năm 2016) là một con hổ cái thuộc phân loài hổ Bengal ở vườn Quốc gia Ranthambore thuộc Ấn Đ. Đây là một trong những con hổ nổi tiếng nhất với biệt danh là nữ hoàng Ranthambore.

Mới!!: Hổ Bengal và Machali · Xem thêm »

Màu sắc động vật

Một con bò tót đực với sắc lông đen tuyền bóng lưỡng và cơ thể vạm vỡ. Màu sắc và thể vóc của nó cho thấy sự cường tráng, sung mãn của cá thể này, giúp thu hút bạn tình, cảnh báo đến đối thủ và kẻ thù, đồng thời cho thấy vị thế của nó trong đàn. Một con công lam với sắc lông sặc sỡ để thu hút con mái Một con cá trạng nguyên với màu sắc sặc sỡ để hòa lẫn vào môi trường sống Màu sắc của động vật là sự xuất hiện chung của một hoặc nhiều sắc màu ở động vật (trừ con người) do sự phản xạ hoặc phát chiếu ánh sáng từ bề mặt của chúng.

Mới!!: Hổ Bengal và Màu sắc động vật · Xem thêm »

Mèo lớn

Hình minh họa về các loài trong họ nhà mèo Mèo lớn hay loài mèo lớn hay Đại miêu (được biết đến với tên quốc tế tiếng Anh thông dụng là Big cat) là một thuật ngữ dùng để chỉ về những loài động vật trong Chi Báo thuộc họ nhà mèo có khối lượng cơ thể lớn, đô con, hung dữ.

Mới!!: Hổ Bengal và Mèo lớn · Xem thêm »

Mặt nạ

Mặt nạ ''Papierkrattler'' tại diễu hành Lễ hội Carnival Narrensprung năm 2005, Ravensburg, Đức Mặt nạ là một vật thể thường được phủ hay đeo lên mặt người dùng để hóa trang hay ngụy trang trong các hoạt động tế lễ, trình diễn, giải trí, hay trong hoạt động nhạy cảm mà người ta muốn dấu mặt thật.

Mới!!: Hổ Bengal và Mặt nạ · Xem thêm »

Nam Ấn Độ

Nam Ấn Độ (South India) là một khu vực của Ấn Độ gồm các bang Andhra Pradesh, Karnataka, Kerala, Tamil Nadu và Telangana cùng các lãnh thổ liên bang Andaman và Nicobar, Lakshadweep và Puducherry, chiếm 19,31% diện tích của Ấn Độ (635.780 km²).

Mới!!: Hổ Bengal và Nam Ấn Độ · Xem thêm »

Sách Rừng xanh

Bìa nổi của Sách Rừng xanh do MacMillan xuất bản lần đầu năm 1894 có hình vẽ của John Lockwood Kipling (Cha của Rudyard) Sách Rừng xanh (The Jungle Book, 1894) là một tuyển tập truyện ngắn của Rudyard Kipling.

Mới!!: Hổ Bengal và Sách Rừng xanh · Xem thêm »

Săn

Một cảnh săn lợn rừng bằng chó săn Quý tộc đế quốc Mogul săn linh dương đen Ấn Độ cùng với báo săn châu Á Săn là hành động giết hay bẫy bất kỳ loài động vật nào, hoặc là đuổi theo để làm thế.

Mới!!: Hổ Bengal và Săn · Xem thêm »

Săn hổ

Họa phẩm về một cảnh săn hổ trên lưng voi Săn hổ là việc bắt giữ hay giết hại hổ.

Mới!!: Hổ Bengal và Săn hổ · Xem thêm »

Shere Khan

Shere Khan là một con hổ hư cấu sống ở rừng già Ấn Độ trong tác phẩm Sách Rừng xanh của tác giả Rudyard Kipling, con hổ này được đặt theo tên của một vị quân vương Afghanistan là Sher Khan mà nhà văn Kipling ghi nhận được trong những chuyến đi của ông đến Afghanistan.

Mới!!: Hổ Bengal và Shere Khan · Xem thêm »

Sundarban

Rừng Sundarban (Pron:/ˈsʊndəˌbʌnz/) (সুন্দরবন, Shundorbôn) là một trong những khu rừng ngập mặn lớn nhất thế giới.

Mới!!: Hổ Bengal và Sundarban · Xem thêm »

Sư tử châu Á

Sư tử châu Á hay sư tử Ấn Độ, sư tử Á-Âu (danh pháp ba phần: Panthera leo persica là một phân loài sư tử. Hiện tại còn 500 con sinh sống ở rừng Gir, Ấn Độ. Đã từng sinh sống rộng từ Thổ Nhĩ Kỳ tới Bangladesh, nhưng bầy đàn lớn và các hoạt động ban ngày làm cho chúng bị săn dễ dàng hơn so với hổ hay báo hoa mai. Sư tử châu Á là một trong năm loài mèo lớn tìm thấy ở Ấn Độ, những loài mèo khác là hổ Bengal, báo hoa mai Ấn Độ, báo tuyết và báo gấm. Sư tử châu Á đã từng hiện diện từ Địa Trung Hải để phần đông bắc củaTiểu lục địa Ấn Độ, nhưng săn bắn quá mức, ô nhiễm nước và suy giảm con mồi tự nhiên làm giảm môi trường sống của chúng Trong lịch sử, sư tử châu Á đã được phân loại thành ba loại sư tử Bengal, Ả Rập và Ba Tư... Sư tử châu Á nhỏ hơn sư tử châu Phi nhưng hung hãn như sư tử châu Phi.

Mới!!: Hổ Bengal và Sư tử châu Á · Xem thêm »

Taka Bangladesh

Đồng Taka (tiếng Bengali: টাকা; biểu tượng:  hoặc Tk; mã tiền: BDT) là đơn vị tiền tệ chính thức của Cộng hòa Nhân dân Bangladesh.

Mới!!: Hổ Bengal và Taka Bangladesh · Xem thêm »

Tây Bengal

Tây Bengal (পশ্চিমবঙ্গ,, nghĩa là "tây bộ Bengal") là một bang tại khu vực đông bộ của Ấn Đ. Đây là bang đông dân thứ tư toàn quốc, với trên 91 triệu dân theo số liệu năm 2011.

Mới!!: Hổ Bengal và Tây Bengal · Xem thêm »

Thảo Cầm Viên Sài Gòn

Thảo Cầm Viên Sài Gòn (tên gọi tắt: Thảo Cầm Viên, người dân quen gọi Sở thú) là công viên bảo tồn động vật - thực vật ở Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Hổ Bengal và Thảo Cầm Viên Sài Gòn · Xem thêm »

Tiger II

Tiger II (phiên âm từ tiếng Đức: Thi-gờ) là tên thường gọi của một loại xe tăng hạng nặng Đức trong Thế chiến II.

Mới!!: Hổ Bengal và Tiger II · Xem thêm »

Vuốt

Vuốt hay móng vuốt là những cái móng cong, có đầu nhọn, được tìm thấy ở phần cuối của một ngón chân hoặc ngón tay trong hầu hết các loài động vật có màng ối (gồm động vật có vú, bò sát và chim).

Mới!!: Hổ Bengal và Vuốt · Xem thêm »

Vườn quốc gia Sundarbans

Vườn quốc gia Sundarbans (tiếng Bengal: সুন্দরবন জাতীয় উদ্দ্যান) là một vườn quốc gia, khu bảo tồn hổ, khu dự trữ sinh quyển của Ấn Đ. Đây là một trong những khu rừng và rừng ngập mặn lớn nhất trên thế giới (140.000 ha), nằm trên vùng đồng bằng của sông Hằng, sông Brahmaputra và Meghna đổ ra vịnh Bengal, thuộc lãnh thổ của Ấn Độ và Bangladesh.

Mới!!: Hổ Bengal và Vườn quốc gia Sundarbans · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Panthera tigris tigris.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »