Mục lục
97 quan hệ: Abraxas picaria, Ahmad Shah Durrani, Akbar Đại đế, Amar Sonar Bangla, Appias olferna, Auld Lang Syne, Aurangzeb, Áo cưới, Đôi cánh tự do, Đại dịch, Đậu san hô đỏ, Đế quốc Anh, Đế quốc Pala, Đồng bằng sông Hằng, Ấn Độ, Babri Masjid, Bangladesh, Bồ đề (Moraceae), Bega Begum, Bibasis harisa, Bollywood, Cà ri cừu, Các cơ sở học tập bậc cao thời cổ đại, Các quốc gia Arakan, Cầy gấm, Cầy giông, Cầy vòi hương, Chandragupta Maurya, Chủ nghĩa thực dân, Chia cắt Ấn Độ, Chiến tranh Anh-Miến thứ Nhất, Chiến tranh Ấn Độ - Pakistan, Chiến tranh Bảy Năm, Cynoglossus lingua, Danh sách các họ phổ biến nhất châu Á, Danh sách các loại bánh mì, Danh sách vua Ấn Độ, Dīn-i Ilāhī, Debendranath Tagore, Everest, George Orwell, Harsha, Hình tượng con hổ trong văn hóa, Hải quân Ấn Độ, Hiếp dâm ở Ấn Độ, Holi, Hy Lạp cổ đại, Ibn Battuta, Kolkata, Lễ Phật Đản, ... Mở rộng chỉ mục (47 hơn) »
Abraxas picaria
Abraxas picaria là một loài bướm đêm thuộc họ Geometridae.
Ahmad Shah Durrani
Ahmad Shāh Durrānī (khoảng 1723 – 1773) (احمد شاه دراني), còn gọi là Ahmad Shāh Abdālī (احمد شاه ابدالي) và tên khai sinh là Ahmad Khān Abdālī, là vị vua đầu tiên của đế quốc Durrani.
Xem Bengal và Ahmad Shah Durrani
Akbar Đại đế
Jalāl ud-Dīn Muhammad Akbar (جلال الدین محمد اکبر) hay Akbar Đại đế (Akbar-e-Azam) (phiên âm Hán-Việt là A Cách Bá, tiếng Việt là Acba) (15 tháng 10, 1542 – 17/27 tháng 10 năm 1605), (danh xưng đầy đủ là: Al-Sultan al-'Azam wal Khaqan al-Mukarram, Imam-i-'Adil, Sultan ul-Islam Kaffatt ul-Anam, Amir ul-Mu'minin, Khalifat ul-Muta'ali Abu'l-Fath Jalal ud-din Muhammad Akbar I Sahib-i-Zaman, Padshah Ghazi Zillu'llah) là vị vua thứ ba của nhà Mogul trong lịch sử Ấn Độ.
Amar Sonar Bangla
Amar Sonar Bangla (আমার সোনার বাংলা) là quốc ca của Bangladesh.
Xem Bengal và Amar Sonar Bangla
Appias olferna
The Eastern Striped Albatross (Appias olferna) là một loài bướm thuộc họ Pieridae.
Auld Lang Syne
Minh họa của John Masey Wright và John Rogers cho bài thơ, vẽ năm 1841. "Auld Lang Syne" (lưu ý âm "s" nhiều hơn là "z") là một bài thơ bằng tiếng Scots viết bởi Robert Burns năm 1788 và được phổ nhạc thành một bài dân ca truyền thống (Roud # 6294).
Aurangzeb
Muhi ud-din Muhammad Aurangzeb Bahadur Alamgir I, được biết phổ biến hơn với tên gọi Aurangzeb (اورنگزیب (tước hiệu đầy đủ: Al-Sultan al-Azam wal Khaqan al-Mukarram Abul Muzaffar Muhi ud-din Muhammad Aurangzeb Bahadur Alamgir I, Padshah Ghazi) (4 tháng 11 năm 1618 – 3 tháng 3 năm 1707), có danh hiệu tự phong là Alamgir I (Kẻ chinh phạt của thế giới) (عالمگیر), là vua thứ sáu của vương triều Mogul trong lịch sử Ấn Độ, trị vì từ năm 1658 đến khi qua đời 1707.
Áo cưới
Bộ váy cưới màu trắng năm 1891. Váy cưới, áo cưới hay áo choàng cưới là lễ phục của cô dâu trong hôn lễ.
Đôi cánh tự do
Đôi cánh tự do (Tiếng Hindi: Udaan, tiếng Anh: Flight,fly - tạm dịch: Bay lên, bay lên - hay còn được biết đến với tên Udann Sapnon Ki) là một bộ phim truyền hình Ấn Độ được phát sóng tập đầu tiên vào ngày 14 tháng 8 năm 2014 trên kênh Colors TV từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần.
Đại dịch
Lính Mexico phát khẩu trang cho dân trong Đại dịch cúm 2009 Đại dịch là bệnh dịch tễ do nhiễm khuẩn, lây lan nhanh, xảy ra đồng thời ở một vùng dân cư rộng lớn.
Đậu san hô đỏ
Đậu san hô đỏ là một loài cây cảnh cho bóng râm và đẹp mới được du nhập vào trồng ở Việt Nam.
Đế quốc Anh
Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.
Đế quốc Pala
Đế chế Pala là một đế quốc mạnh trong giai đoạn cuối cổ đại ở tiểu lục địa Ấn Độ, bắt nguồn từ vùng Bengal.
Đồng bằng sông Hằng
Đồng bằng sông Hằng Đồng bằng sông Hằng (còn được gọi là Đồng bằng Brahmaputra, Đồng bằng Sunderbans, hay Đồng bằng Bengal) là một vùng đồng bằng sông ở vùng Bengal thuộc Nam Á, bao gồm Bangladesh và bang Ấn Độ Tây Bengal.
Xem Bengal và Đồng bằng sông Hằng
Ấn Độ
n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.
Xem Bengal và Ấn Độ
Babri Masjid
Babri Masjid (nghĩa là Thánh đường Hồi giáo Babur) nằm trên Đồi Ramkot thuộc thành phố Ayodhya, huyện Faizabad của bang Uttar Pradesh, Ấn Đ. Thánh đường bị phá hủy vào năm 1992 khi một cuộc tập hợp chính trị của các nhóm dân tộc chủ nghĩa Hindu phát triển thành bạo loạn liên quan đến 150.000 người,.
Bangladesh
Bangladesh (বাংলাদেশ,, nghĩa là "Đất nước Bengal", phiên âm tiếng Việt: Băng-la-đét), tên chính thức: Cộng hoà Nhân dân Bangladesh (tiếng Bengal: গণপ্রজাতন্ত্রী বাংলাদেশ), là một quốc gia ở vùng Nam Á.
Bồ đề (Moraceae)
Bồ đề hay còn gọi cây đề, cây giác ngộ (danh pháp khoa học: Ficus religiosa) là một loài cây thuộc chi Đa đề (Ficus) có nguồn gốc ở Ấn Độ, tây nam Trung Quốc và Đông Dương về phía đông tới Việt Nam.
Xem Bengal và Bồ đề (Moraceae)
Bega Begum
Bega Begum (1511 – 17 Tháng 1, 1582) là Hoàng hậu Mogul với danh phận chính thất của Hoàng đế Humayun.
Bibasis harisa
Bibasis harisaMarrku Savela's Website on Lepidoptera (a name also used for Bibasis jaina), là một loài bướm ngày thuộc họ Bướm nhảy được tìm thấy ở châu Á.
Bollywood
Bollywood là tên gọi không chính thức được đặt cho ngành công nghiệp sản xuất phim tiếng Hindi có trụ sở tại Bombay, Ấn Đ. Cụm từ này đôi khi bị dùng sai lệch, để chỉ toàn bộ ngành công nghiệp phim tại Ấn Đ.
Cà ri cừu
Cà ri cừu (còn gọi là kosha mangsho, cà ri dê và cà ri cừu non) là một món cà ri Ấn Độ được làm từ thịt cừu và rau có nguồn gốc tại Bengal và Punjab.
Các cơ sở học tập bậc cao thời cổ đại
Di tích thư viện Viện Đại học Nalanda, một trung tâm học tập bậc cao của Phật giáo ở Bihar, Ấn Độ, tồn tại từ năm 427 đến 1197. Một loạt các cơ sở học tập bậc cao thời cổ đại (tiếng Anh: ancient higher-learning institutions) được thiết lập ở nhiều nền văn hóa, cung cấp môi trường cho các hoạt động học thuật.
Xem Bengal và Các cơ sở học tập bậc cao thời cổ đại
Các quốc gia Arakan
Dân tộc Arakan (hiện nay ở Myanma gọi là dân tộc Rakhine) là một dân tộc định cư lâu đời ở Myanma.
Xem Bengal và Các quốc gia Arakan
Cầy gấm
Cầy gấm hay cầy sao, cầy báo (Prionodon pardicolor) là loài cầy sống trong các khu rừng ở miền trung và đông Himalaya.
Cầy giông
Cầy giông (tiếng Mường: cun mờn, tiếng Tày: hên khản, danh pháp hai phần: Viverra zibetha) là loài cầy bản địa của Nam và Đông Nam Á. Năm 2008, IUCN đã xếp loài này vào nhóm Sắp bị đe dọa, chủ yếu do chúng bị săn bắt nhiều để lấy thịt, đặc biệt là tại Trung Quốc.
Cầy vòi hương
Cầy vòi hương, vòi đốm hay vòi mướp (danh pháp hai phần: Paradoxurus hermaphroditus) là một loài động vật có vú thuộc họ Cầy, là loài bản địa của khu vực Nam Á, Đông Nam Á và miền nam Trung Quốc.
Chandragupta Maurya
Đế quốc của Chandragupta Maurya, khoảng năm 305 TCN. Chandragupta Maurya (340 TCN – 298 TCN) là vua sáng lập vương triều Maurya trong lịch sử Ấn Độ cổ, trị vì từ khoảng 322 TCN đến 298 TCN.
Xem Bengal và Chandragupta Maurya
Chủ nghĩa thực dân
Chiếc mũ cối (ở đây là mũ thời Đệ nhị Đế chế Pháp) là một hình tượng đại diện cho chủ nghĩa thực dân. Chủ nghĩa thực dân là chính sách tạo dựng và duy trì hình thức thuộc địa của một người dân ở lãnh thổ này lên một lãnh thổ khác.
Xem Bengal và Chủ nghĩa thực dân
Chia cắt Ấn Độ
Sự chia cắt Ấn Độ là quá trình chia tách Đế quốc Ấn Độ thuộc Anh dẫn đến sự hình thành của các quốc gia có chủ quyền là Pakistan tự trị (sau này phân chia thành Cộng hòa Hồi giáo Pakistan và Cộng hòa Nhân dân Bangladesh) và Liên hiệp Ấn Độ (sau này là Cộng hòa Ấn Độ) vào ngày 15 tháng 8 năm 1947.
Chiến tranh Anh-Miến thứ Nhất
Chiến tranh Anh-Miến thứ Nhất (tiếng Anh: First Anglo-Burmese War, ပထမ အင်္ဂလိပ် မြန်မာ စစ်) diễn ra từ ngày 5 tháng 3 năm 1824 đến ngày 24 tháng 2 năm 1826.
Xem Bengal và Chiến tranh Anh-Miến thứ Nhất
Chiến tranh Ấn Độ - Pakistan
Chiến tranh Ấn Độ - Pakistan nhằm tranh giành Tiểu vương quốc Kashmir ở khu vực biên giới hai nước.
Xem Bengal và Chiến tranh Ấn Độ - Pakistan
Chiến tranh Bảy Năm
Chiến tranh Bảy Năm (1756–1763) là cuộc chiến xảy ra giữa hai liên quân gồm có Vương quốc Anh/Vương quốc Hannover (liên minh cá nhân), Vương quốc Phổ ở một phía và Pháp, Áo, Nga, Thụy Điển và Vương quốc Sachsen ở phía kia.
Xem Bengal và Chiến tranh Bảy Năm
Cynoglossus lingua
Cá lưỡi hùm (Danh pháp khoa học: Cynoglossus lingua), tên tiếng Anh là Bengal tongue sole, là loài cá thuộc họ cá lưỡi trâu (Cynoglossidae) trong Bộ Cá bơn Pleuronectiformes phân bố ở Ấn Độ-Tây Thái Bình Dương như Malaysia, Philippines, Miến Điện, Việt Nam (Đồng bằng sông Cửu Long), Bangladesh, và từ Ấn Độ (tây Bengal) đến Pakistan.
Xem Bengal và Cynoglossus lingua
Danh sách các họ phổ biến nhất châu Á
Đây là danh sách các họ phổ biến nhất châu Á, được xếp theo theo thứ tự ABC tên các quốc gia.
Xem Bengal và Danh sách các họ phổ biến nhất châu Á
Danh sách các loại bánh mì
Bánh mì là một loại thực phẩm thông dụng, thường làm bằng bột mì, nhưng cũng có thể làm bằng bột gạo, bột bắp, bột khoai tây,...
Xem Bengal và Danh sách các loại bánh mì
Danh sách vua Ấn Độ
Danh sách vua Ấn Độ sau đây là một trong những danh sách người đương nhiệm.
Xem Bengal và Danh sách vua Ấn Độ
Dīn-i Ilāhī
Abu'l-Fazl, một trong những môn đệ của "Tôn giáo Thánh thần", đang dâng quyển Kinh của Akbar (''Akbarnama'') cho Hoàng đế Akbar. Dīn-i Ilāhī (دین الهی, tạm dịch "Tôn giáo Thánh thần") là một tôn giáo hỗn hợp do hoàng đế Mogul là Akbar I khởi xướng vào năm 1582, với mục đích là tổng hợp các tinh túy của những tôn giáo hiện tồn tại trong đế quốc và thông qua đó dung hòa những sai biệt của dân chúng dưới quyền cai trị của ông.
Debendranath Tagore
Debendranath Tagore (1817-1905) là nhà triết học, nhà cải cách xã hội người Ấn Đ. Ông là một tín đồ của đạo Bà La Môn.
Xem Bengal và Debendranath Tagore
Everest
Quang cảnh không gian núi Everest nhìn từ phương nam Đỉnh Everest (tên khác: đỉnh Chomolungma) là đỉnh núi cao nhất trên Trái Đất khi so với mực nước biển, tính đến thời điểm hiện tại là 8848 mét, nó đã giảm độ cao 2,4 xentimet sau trận động đất tại Nepal ngày 25/04/2015 và đã dịch chuyển 3 cm về phía tây nam.
George Orwell
Eric Arthur Blair (25 tháng 6 năm 1903 – 21 tháng 1 1950), nổi tiếng với bút danh George Orwell, là một tác giả và phóng viên người Anh.
Harsha
Lãnh thổ của đế quốc Harsha lúc rộng lớn nhất. Harsha, còn gọi là Harshavardhana hoặc "Harsha vardhan" (590 – 657) là Hoàng đế Ấn Độ, trị vì ở miền Bắc trong vòng 57 năm.
Xem Bengal và Harsha
Hình tượng con hổ trong văn hóa
Hình tượng con hổ hay Chúa sơn lâm đã xuất hiện từ lâu đời và gắn bó với lịch sử của loài người.
Xem Bengal và Hình tượng con hổ trong văn hóa
Hải quân Ấn Độ
Tàu sân bay INS Viraat. Hải quân Ấn Độ (tiếng Hindi: भारतीय नौसेना, IAST: Bhāratīya Nau Senā) là lực lượng hải quân của Lực lượng Vũ trang Ấn Đ. Tổng thống Ấn Độ giữ chức Tổng tư lệnh tối cao của Hải quân Ấn Đ.
Hiếp dâm ở Ấn Độ
Hiếp dâm ở Ấn Độ thể hiện tình trạng hiếp dâm đang gia tăng tại Ấn Độ, đất nước đông dân thứ nhì thế giới.
Xem Bengal và Hiếp dâm ở Ấn Độ
Holi
Holi (phát âm: /ˈhoʊliː/; chữ phạn: होली Holī) là một lễ hội mùa xuân của người theo đạo Hindu ở Ấn độ và Nepal, còn được gọi là lễ hội màu sắc hay lễ hội chia sẻ tình yêu.
Xem Bengal và Holi
Hy Lạp cổ đại
Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).
Ibn Battuta
Ibn Battuta (25 tháng 2 năm 1304 – 1368 hoặc 1369) (Tên đầy đủ: Abu Abdullah Muhammad Ibn Abdullah Al Lawati Al Tanji Ibn Battuta أبو عبد الله محمد ابن عبد الله اللواتي الطنجي بن بطوطة) là học giả và nhà du hành người Maroc, ông nổi tiếng với các chuyến hành trình và thám hiểm gọi là Rihla (Voyage).
Kolkata
(Bengali: কলকাতা, nepali: कोलकाता), trước đây, trong các văn cảnh tiếng Anh,, là thủ phủ của bang Tây Bengal, Ấn Đ. Thành phố tọa lạc ở phía Đông Ấn Độ bên bờ sông Hooghly.
Lễ Phật Đản
Phật Đản (chữ Nho 佛誕 -nghĩa là ngày sinh của đức Phật); hay là Vesak (Pali; Vaiśākha, Devanagari: वैशाख, Sinhala: වෙසක් පෝය) là ngày kỷ niệm Phật Tất-đạt-đa Cồ-đàm sinh ra tại vườn Lâm-tì-ni, năm 624 TCN, diễn ra vào ngày 15 tháng 4 âm lịch hàng năm.
Lịch sử Ấn Độ
Tranh vẽ tường cổ đại tại các hang Ajanta, được làm trong thời kì Gupta Lịch sử Ấn Độ bắt đầu với thời kỳ Văn minh lưu vực sông Ấn Độ, một nền văn minh phát triển hưng thịnh tại phần Tây Bắc tiểu lục địa Ấn Độ từ năm 3300 đến 1700 trước công nguyên.
Lịch sử Myanmar
Myanmar có một bề dày lịch sử dài, rực rỡ và tương đối phức tạp.
Lịch sử Tây Tạng
Cao nguyên Tây Tạng Tây Tạng nằm giữa hai nền văn minh cổ đại của Trung Quốc và Ấn Độ, nhưng những dãy núi hiểm trở của cao nguyên Tây Tạng và dãy núi Himalaya làm đất nước này xa cách cả hai.
Xem Bengal và Lịch sử Tây Tạng
Le khoang cổ
Le khoang cổ (danh pháp hai phần Nettapus coromandelianus) là một loài vịt đậu cây nhỏ sinh sống trong khu vực Ấn Độ, Pakistan, Đông Nam Á và kéo dài về phía nam tới miền bắc Úc.
Linh dương đen Ấn Độ
Linh dương đen (danh pháp hai phần: Antilope cervicapra) là loài linh dương phân bố tại tiểu lục địa Ấn Đ. Đây là loài linh dương đặc hữu tại khu vực này.
Xem Bengal và Linh dương đen Ấn Độ
Maha Bandula
Tướng quân Maha Bandula (မဟာဗန္ဓုလ; c. 1783 – 1 tháng 4 năm 1825) là Tổng Tư lệnh quân đội nhà Konbaung từ năm 1819 đến khi ông hy sinh vào năm 1825 trong Chiến tranh Anh-Myanma thứ nhất.
Mahatma Gandhi
Mahātmā Gāndhī (2 tháng 10 năm 1869 – 30 tháng 1 năm 1948), nguyên tên đầy đủ là Mohandas Karamchand Gandhi (Devanagari: मोहनदास करमचन्द गांधी; Gujarati: મોહનદાસ કરમચંદ ગાંધી), là anh hùng dân tộc Ấn Độ, đã chỉ đạo cuộc kháng chiến chống chế độ thực dân của Đế quốc Anh và giành độc lập cho Ấn Độ với sự ủng hộ của hàng triệu người dân.
Minh sử
Minh sử (chữ Hán: 明史) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Trương Đình Ngọc thời Thanh viết và biên soạn, công việc biên soạn trải qua một thời gian lâu dài bắt đầu từ năm Thuận Trị nguyên niên (năm 1645) tới năm Càn Long thứ 4 (năm 1739) thì hoàn thành, phần lớn việc biên soạn được thực hiện dưới thời Khang Hy.
Muhammad của Ghor
Muḥammad Shahābuddīn Ghorī (tiếng Ba Tư: محمد شہاب الدین غوری), vốn có tên là Mu'izzuddīn Muḥammad Ibn Sām nhưng nổi tiếng với cái tên Muḥammad của Ghor (một tỉnh ở miền trung Afghanistan) và Muḥammad Ghorī, (1162 – 15 tháng 3, 1206), là một tổng trấn và tướng lĩnh hùng mạnh, sau trở thành sultan của nhà Ghorid, trung tâm ở Afghanistan ngày nay.
Xem Bengal và Muhammad của Ghor
Muhammad Yunus
Muhammad Yunus (sinh ngày 28 tháng 6 năm 1940) là một nhà kinh tế học người Bangladesh.
Nathu La
Nathu La (Devanagari: नाथू ला;, IAST: Nāthū Lā, tiếng Trung: 乃堆拉山口) là một đèo trên dãy Himalaya.
Nạn đói Bengal năm 1943
Nạn đói Bengal năm 1943 xuất hiện ở bang Bengal chưa bị chia cắt (ngày nay là nước Bangladesh độc lập và bang Tây Bengal thuộc Ấn Độ) năm 1943.
Xem Bengal và Nạn đói Bengal năm 1943
Nghệ thuật Phật giáo
Thai tạng giới Mạn-đà-la (tiếng Phạn: ''garbhadhātumaṇḍala'') Vòng Pháp luân Nghệ thuật Phật giáo là sự phản ánh các khái niệm trong đạo Phật dưới các hình thức nghệ thuật khác nhau – nhất là các lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc và hội họa có liên quan đến Phật, Pháp và Tăng – bắt đầu từ thời ban sơ trước đây 2.500 năm đã phát triển một hệ thống đồ tượng biểu trưng đa dạng và phức tạp.
Xem Bengal và Nghệ thuật Phật giáo
Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam
Dân tộc Việt Nam là một danh từ chung để chỉ các dân tộc có vùng cư trú truyền thống là lãnh thổ nước Việt Nam hiện nay.
Xem Bengal và Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam
Người Bengal
Người Bengal (বাঙালি) là một dân tộc và nhóm sắc tộc Ấn-Arya sinh sống tại vùng Bengal ở Nam Á, địa phận nay được chia ra làm Đông Bengal của Bangladesh và Tây Bengal của Ấn Đ. Họ sử dụng tiếng Bengal, một trong những đại diện ngôn ngữ phương đông lớn nhất của dòng ngữ hệ Ấn-Âu.
Nhà Ghur
Nhà Ghur hay Ghor (سلسله غوریان; tự gọi là: شنسباني, Shansabānī) là một triều đại có xuất xứ từ miền đông Iran (có lẽ là gốc Tajik, nhưng không biết chính xác), từ vùng Ghor thuộc miền trung Afghanistan ngày nay.
Nhóm ngôn ngữ Munda
Phân bố lượng người sử dụng các ngôn ngữ Munda tại Ấn Độ Ngữ tộc Munda là một nhánh của ngữ hệ Nam Á, được khoảng 9 triệu người ở miền trung và miền đông Ấn Độ và Bangladesh sử dụng.
Xem Bengal và Nhóm ngôn ngữ Munda
Norah Jones
Geethali Norah Jones Shankar (sinh 30 tháng 3 năm 1979), với nghệ danh là Norah Jones, là một nữ ca sĩ kiêm nhạc sĩ, diễn viên và nhạc công chơi piano, guitar, keyboard người Mỹ mang trong mình các dòng máu Anglo, Ấn Độ và Bengal.
Palau
Palau (còn được gọi là Belau hay Pelew), tên đầy đủ là Cộng hòa Palau (Beluu er a Belau), là một đảo quốc ở Tây Thái Bình Dương.
Xem Bengal và Palau
Paramahansa Yogananda
Paramahansa Yogananda right Paramahansa Yogananda (Bengali: পরমহংস যোগানন্দ Pôromôhongsho Joganondo, Hindi: परमहंस योगानन्द; 5 tháng 1 năm 1893–tháng 7 năm 1952), là một yogi người Ấn Đ. Ông là người khởi xướng việc đem những lời dạy về thiền định và Kriya Yoga sang thế giới phương Tây.
Xem Bengal và Paramahansa Yogananda
Pháo đài Amer
Pháo đài Amer là một pháo đài nằm ở Amer, Rajasthan, Ấn Đ. Amer là một thị trấn với diện tích nằm cách Jaipur, thủ phủ của Rajasthan.
Phong trào ngôn ngữ Bengal
Tuần hành ngày 21 tháng 2 năm 1952 tại Dhaka Phong trào ngôn ngữ Bengal là một phong trào chính trị tại Đông Bengal (nay là Bangladesh) chủ trương công nhận tiếng Bengal là một ngôn ngữ chính thức của Quốc gia tự trị Pakistan để ngôn ngữ này được phép sử dụng trong công vụ, tiếp tục được sử dụng làm ngôn ngữ giảng dạy, sử dụng trong truyền thông, tiền tệ và tem, và để duy trì cách viết bằng chữ cái Bengal.
Xem Bengal và Phong trào ngôn ngữ Bengal
Phyllonorycter iteina
Phyllonorycter pruinosella là một loài bướm đêm thuộc họ Gracillariidae.
Xem Bengal và Phyllonorycter iteina
Quốc kỳ Bangladesh
Quốc kỳ Bangladesh Quốc kỳ Bangladesh hiện nay chính thức được sử dụng từ ngày 17 tháng 1 năm 1972, được đơn giản hóa từ lá cờ trong cuộc Chiến tranh giành độc lập Bangladesh năm 1971.
Xem Bengal và Quốc kỳ Bangladesh
Rabindranath Tagore
Rabindranath Tagore, hay Rabindranath Thakur, (6 tháng 5 năm 1861 – 7 tháng 8 năm 1941) là một nhà thơ Bengal, triết gia Bà La Môn và nhà dân tộc chủ nghĩa được trao Giải Nobel Văn học năm 1913, trở thành người châu Á đầu tiên đoạt giải Nobel.
Xem Bengal và Rabindranath Tagore
Rajendra Chola I
Rajendra Chola I (Tiếng Tamill: முதலாம் இராசேந்திர சோழன்) là con của Rajaraja Chola I, vị vua nổi tiếng của nhà Chola ở Bắc Ấn ngày nay.
Xem Bengal và Rajendra Chola I
Robert Morrison
Robert Morrison (Hoa văn Phồn thể: 馬禮遜; Giản thể: 马礼逊 – "Mã Lễ Tốn") (5 tháng 1 năm 1782 – 1 tháng 8 năm 1834) là nhà truyền giáo người Scotland, và là nhà truyền giáo Kháng Cách đầu tiên đến Trung Hoa.
Sala
Shorea robusta, còn gọi là cây sala, là một loài cây gỗ trong họ Dipterocarpaceae.
Xem Bengal và Sala
Sinh vật hoang dã ở Bhutan
Trâu rừng Tây Tạng là động vật quốc gia của Bhutan. Sinh vật hoang dã ở Bhutan bao gồm hệ thực vật và động vật ở nước này và môi trường sống tự nhiên của chúng.
Xem Bengal và Sinh vật hoang dã ở Bhutan
Stigmella argyrodoxa
Stigmella argyrodoxa là một loài bướm đêm thuộc họ Nepticulidae.
Xem Bengal và Stigmella argyrodoxa
Stigmella isochalca
Stigmella isochalca là một loài bướm đêm thuộc họ Nepticulidae.
Xem Bengal và Stigmella isochalca
Taka Bangladesh
Đồng Taka (tiếng Bengali: টাকা; biểu tượng: hoặc Tk; mã tiền: BDT) là đơn vị tiền tệ chính thức của Cộng hòa Nhân dân Bangladesh.
Tây Bengal
Tây Bengal (পশ্চিমবঙ্গ,, nghĩa là "tây bộ Bengal") là một bang tại khu vực đông bộ của Ấn Đ. Đây là bang đông dân thứ tư toàn quốc, với trên 91 triệu dân theo số liệu năm 2011.
Tê giác Java
Tê giác Java hay tê giác Sunda, còn được gọi tê giác một sừng (Rhinoceros sondaicus) là một trong năm loài động vật guốc lẻ còn sống sót của họ Tê giác.
Tục thờ rắn
Tục thờ rắn hay tín ngưỡng thờ rắn là các hoạt động thờ phượng loài rắn.
Thanh Hóa (thành phố)
Thành phố Thanh Hóa là đô thị loại I, là thành phố tỉnh lị và là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của tỉnh Thanh Hóa, cách thủ đô Hà nội 160 km về phía nam, là một trong những thành phố trực thuộc tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam.
Xem Bengal và Thanh Hóa (thành phố)
Thêu
Thêu còn được hiểu là nghề dệt trang trí trên vải hoặc dùng các vật liệu khác như kim để may họa tiết qua các sợi chỉ hoặc sợi len.
Xem Bengal và Thêu
Thù vực chu tư lục
Thù vực chu tư lục (殊域周咨录) là quyển sách của viên qua nhà Minh là Nghiêm Tòng Giản.
Xem Bengal và Thù vực chu tư lục
Thuốc nhuộm màu chàm
Một cục thuốc nhuộm màu chàm Thuốc nhuộm màu chàm hay thuốc nhuộm chàm hay bột chàm là một loại thuốc nhuộm với màu xanh chàm (xem bài màu chàm) dễ nhận ra.
Xem Bengal và Thuốc nhuộm màu chàm
Tiếng Bengal
Tiếng Bengal, cũng được gọi là tiếng Bangla (বাংলা), một ngôn ngữ Ấn-Arya được nói tại Nam Á. Đây là ngôn ngữ chính thức và ngôn ngữ quốc gia của Cộng hòa Nhân dân Bangladesh, và là ngôn ngữ chính thức tại một số bang vùng đông bắc Cộng hòa Ấn Độ, gồm Tây Bengal, Tripura, Assam (thung lũng Barak) và Quần đảo Andaman và Nicobar.
Tiếng Ho
Tiếng Ho thuộc nhánh phía Bắc của nhóm Munda trong ngữ hệ Nam Á và được sử dụng đầu tiên ở Ấn Đ. Hiện nay tiếng Ho đang được nói bởi khoảng 1.077.000 người, đa số tại Bengal và Bangladesh.
Trịnh Hòa
Tấm bản đồ thế giới này được một số người coi là sao chép lại công trình do Trịnh Hòa thực hiện. Niên đại khoa học của nó sẽ được hoàn thành trong năm 2006 Trịnh Hòa (phồn thể: 鄭和; giản thể: 郑和; Hán ngữ bính âm: Zhèng Hé; Wade-Giles: Cheng Ho), tên khai sinh: Mã Tam Bảo (馬三寶 /马三宝; pinyin: Mǎ Sānbǎo tên Ả Rập: Hajji Mahmud Shams), 1371–1433, là nhà hàng hải và nhà thám hiểm người Trung Quốc nổi tiếng nhất.
Triều Maurya
Triều Maurya hay đế quốc Khổng Tước là một thế lực hùng mạnh trên một diện tích rộng lớn vào thời Ấn Độ cổ đại, do vương triều Maurya cai trị từ năm 321 đến 185 TCN.
Tripura
Tripura là một bang nằm tại Đông Bắc Ấn Đ. Đây là bang nhỏ thứ ba toàn quốc với diện tích và có biên giới quốc tế với Bangladesh ở phía bắc, phía nam, và phía tây, và có biên giới quốc nội với hai bang Assam và Mizoram ở phía đông.
Vịnh
Một phần của Vịnh Hạ Long Vịnh là vùng nước nằm sâu nhoi vào đất liền, được đất liền bao bọc ở ba phía.
Xem Bengal và Vịnh
14 tháng 4
Ngày 14 tháng 4 là ngày thứ 104 trong lịch Gregory.
1971
Theo lịch Gregory, năm 1971 (số La Mã: MCMLXXI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu.
Xem Bengal và 1971
Còn được gọi là Băng-gan.