Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hệ tinh thể lập phương

Mục lục Hệ tinh thể lập phương

Hệ tinh thể lập phương là một hệ tinh thể có các ô đơn vị là hình lập phương.

53 quan hệ: Argentit, Arsenolit, Asen(III) ôxít, Austenit, Awaruit, Đồng(I) ôxít, Bunsenit, Cấu trúc tinh thể, Chalcopyrit, Chất rắn, Coban, Coloradoit, Cromit, Dị hướng từ tinh thể, Europi(II) sunfua, Feri từ, Ferrit, Ferrit (sắt), FINEMET, Fluorit, Gadolini, Galen (khoáng vật), Granat, Halit, Hợp kim Heusler, Hệ tinh thể, Hệ tinh thể ba phương, Hệ tinh thể bốn phương, Hệ tinh thể trực thoi, Hexaferrum, Khoáng vật, Khoáng vật học, Kim cương, Magnetit, Màng mỏng, Meitneri, Natri hiđrua, Năng lượng vi từ, Nhôm, Pericla, Permalloy, Perovskit (cấu trúc), Pyrit, Sắt, Sperrylit, Sphalerit, Sylvit, Tinh thể, Trevorit, Urani, ..., Uraninit, Xesi florua, Zirkelit. Mở rộng chỉ mục (3 hơn) »

Argentit

Ô mạng của '''argentit''' Argentit là một khoáng vật bạc sulfua (Ag2S) thuộc nhóm galen, thường được tìm thấy ở dạng lập phương và tám mặt không rõ ràng, nhưng chúng thường ở dạng khối đất hoặc dạng cành cây, có mày xám chì đen và ánh kim loại.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Argentit · Xem thêm »

Arsenolit

Arsenolit là một khoáng vật asen với công thức hóa học As4O6.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Arsenolit · Xem thêm »

Asen(III) ôxít

Asen(III) ôxít (công thức) là một ôxít của asen.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Asen(III) ôxít · Xem thêm »

Austenit

Biểu đồ pha sắt-cacbon, chỉ ra các điều kiện mà theo đó '''austenit''' (γ) là ổn định trong thép cacbon. Các thù hình của sắt - sắt alpha và sắt gamma. Austenit hay còn gọi là sắt gamma, sắt pha gamma (γ-Fe), là một thù hình kim loại không từ tính hay một dung dịch rắn của sắt, với một nguyên tố tạo hợp kim.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Austenit · Xem thêm »

Awaruit

Awaruit là một dạng hợp kim tự nhiên của niken và sắt có công thức hóa học từ Ni2Fe đến Ni3Fe.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Awaruit · Xem thêm »

Đồng(I) ôxít

Đồng(I) ôxít (công thức Cu2O) là một ôxít của đồng.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Đồng(I) ôxít · Xem thêm »

Bunsenit

Bunsenit là hình thức tự nhiên của niken(II) oxit, NiO.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Bunsenit · Xem thêm »

Cấu trúc tinh thể

Một tinh thể chất rắn Trong khoáng vật học và tinh thể học, một cấu trúc tinh thể là một sự sắp xếp đặc biệt của các nguyên tử trong tinh thể.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Cấu trúc tinh thể · Xem thêm »

Chalcopyrit

Ô đơn vị của chalcopyrit. Đồng có màu hồng, sắt màu xanh và lưu huỳnh màu vàng. Chalcopyrit là khoáng vật sắt đồng sunfua kết tinh ở hệ tinh thể bốn phương.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Chalcopyrit · Xem thêm »

Chất rắn

:Xem các nghĩa khác tại rắn (định hướng) Trạng thái rắn là một trong ba trạng thái thường gặp của các chất, có đặc điểm bởi tính chất phản kháng lại sự thay đổi hình dạng.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Chất rắn · Xem thêm »

Coban

Coban (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp cobalt /kɔbalt/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Coban · Xem thêm »

Coloradoit

Coloradoit có công thức hóa học (HgTe) là một loại quặng tellurua cộng sinh trong các tích tụ kim loại (đặc biệt là vàng và bạc).

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Coloradoit · Xem thêm »

Cromit

Cromit (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp chromite /kʁomit/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Cromit · Xem thêm »

Dị hướng từ tinh thể

Dị hướng từ tinh thể là dạng năng lượng trong các vật có từ tính có nguồn gốc liên quan đến tính đối xứng tinh thể và sự định hướng của mômen từ.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Dị hướng từ tinh thể · Xem thêm »

Europi(II) sunfua

Europi(II) sunfua là hợp chất vô cơ với công thức hóa học EuS.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Europi(II) sunfua · Xem thêm »

Feri từ

Feri từ (tiếng Anh: Ferrimagnet) là tên gọi chung của nhóm các vật liệu có trật tự từ mà trong cấu trúc từ của nó gồm 2 phân mạng đối song song nhưng có độ lớn khác nhau.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Feri từ · Xem thêm »

Ferrit

Ferrit hay ferit có thể là.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Ferrit · Xem thêm »

Ferrit (sắt)

Biểu đồ pha sắt-cacbon, chỉ ra các điều kiện mà theo đó '''ferrit''' (α) là ổn định. Ferrit hay ferit, sắt alpha hoặc α-Fe là dạng lập phương tâm khối (BCC) của sắt.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Ferrit (sắt) · Xem thêm »

FINEMET

Ứng dụng của vật liệu từ mềm FINEMET trong kỹ thuật (Quảng cáo của công ty Hitachi) FINEMET® là tên một loại vật liệu từ mềm thương phẩm có cấu trúc nanô dựa trên nền hợp kim của sắt có công thức là Fe73,5Si13,5B9Nb3Cu1 (tỉ lệ phần trăm nguyên tử).

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và FINEMET · Xem thêm »

Fluorit

Fluorit có Công thức hóa học là CaF2.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Fluorit · Xem thêm »

Gadolini

Gadolini (tên La tinh: Gadolinium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Gd và số nguyên tử bằng 64.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Gadolini · Xem thêm »

Galen (khoáng vật)

Ô cơ sở của galen Galen (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp galène /galɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Galen (khoáng vật) · Xem thêm »

Granat

Granat hay đá thạch lựu, là một nhóm khoáng vật silicat với công thức hóa học tổng quát là: A3B2(SiO4)3, trong đó A.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Granat · Xem thêm »

Halit

Halit là một loại khoáng vật của natri clorua (NaCl), hay còn gọi là thạch diêm hoặc đá muối.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Halit · Xem thêm »

Hợp kim Heusler

Hợp kim Heusler là một hợp kim sắt từ dựa trên pha Heusler, là dạng hợp kim liên kim loại của các đơn chất (kim loại, phi kim) có thể không mang tính sắt từ, và có cấu trúc tinh thể lập phương tâm mặt.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Hợp kim Heusler · Xem thêm »

Hệ tinh thể

Cấu trúc tinh thể kim cương thuộc nhóm ô mạng lập phương tâm mặt, với 2 nguyên tử lặp lại. Trong tinh thể học, hệ tinh thể, hay hệ ô mạng dùng để chỉ một trong 7 nhóm ô mạng không gian,.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Hệ tinh thể · Xem thêm »

Hệ tinh thể ba phương

Mặt thoi Trong tinh thể học, hệ tinh thể ba phương (hay mặt thoi) là một trong 7 nhóm cấu trúc tinh thể, được đặt tên theo hình thoi.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Hệ tinh thể ba phương · Xem thêm »

Hệ tinh thể bốn phương

Mẫu tinh thể hệ tinh thể bốn phương, wulfenite Trong tinh thể học, hệ tinh thể bốn phương là một trong 7 hệ tinh thể nhóm điểm.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Hệ tinh thể bốn phương · Xem thêm »

Hệ tinh thể trực thoi

Trong tinh thể học, hệ tinh thể trực thoi là một trong bảy hệ tinh thể thuộc nhóm điểm.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Hệ tinh thể trực thoi · Xem thêm »

Hexaferrum

Hexaferrum và sắt epsilon (ε-Fe) là các từ đồng nghĩa để chỉ pha lục phương bó chặt (HCP) của sắt chỉ ổn định ở áp suất rất cao.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Hexaferrum · Xem thêm »

Khoáng vật

Một loạt các khoáng vật. Hình ảnh lấy từ http://volcanoes.usgs.gov/Products/Pglossary/mineral.html Cục Địa chất Hoa Kỳ. Khoáng vật là các hợp chất tự nhiên được hình thành trong các quá trình địa chất.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Khoáng vật · Xem thêm »

Khoáng vật học

Khoáng vật học là ngành khoa học nghiên cứu về khoáng vật.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Khoáng vật học · Xem thêm »

Kim cương

Kim cương là một trong hai dạng thù hình được biết đến nhiều nhất của cacbon (dạng còn lại là than chì), có độ cứng rất cao và khả năng khúc xạ cực tốt làm cho nó có rất nhiều ứng dụng trong cả công nghiệp và ngành kim hoàn.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Kim cương · Xem thêm »

Magnetit

Magnetit là một khoáng vật sắt từ có công thức hóa học Fe3O4, một trong các ôxít sắt và thuộc nhóm spinel.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Magnetit · Xem thêm »

Màng mỏng

Màng mỏng (tiếng Anh: Thin film) là một hay nhiều lớp vật liệu được chế tạo sao cho chiều dày nhỏ hơn rất nhiều so với các chiều còn lại (chiều rộng và chiều dài).

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Màng mỏng · Xem thêm »

Meitneri

Meitneri (phát âm như "may-nơ-ri"; tên quốc tế: meitnerium) là nguyên tố hóa học tổng hợp có ký hiệu Mt và số nguyên tử 109.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Meitneri · Xem thêm »

Natri hiđrua

Hiđrua natri hay Natri hiđrua là một hợp chất hóa học với công thức NaH.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Natri hiđrua · Xem thêm »

Năng lượng vi từ

phương trình Landau-Liftshitz-Gilbert Năng lượng vi từ (tiếng Anh: Micromagnetic energy) là tổng hợp các dạng năng lượng thể hiện các tương tác vi mô giữa các mômen từ với nhau và với trường tương tác bên ngoài trong một vật sắt từ.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Năng lượng vi từ · Xem thêm »

Nhôm

Nhôm (bắt nguồn từ tiếng Pháp: aluminium, phiên âm tiếng Việt: a-luy-mi-nhôm) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Al và số nguyên tử bằng 13.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Nhôm · Xem thêm »

Pericla

Pericla có mặt tự nhiên trong các loại đá biến chất tiếp xúc và là thành phần chính của phần lớn các loại gạch chịu lửa.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Pericla · Xem thêm »

Permalloy

Permalloy là tên gọi chung của các hợp kim của Niken và Sắt, có thành phần hợp thức là Ni_Fe_ với giá trị x thay đổi từ 20% đến 85%.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Permalloy · Xem thêm »

Perovskit (cấu trúc)

Cấu trúc tinh thể của họ perovskite ABO3. Perovskite là tên gọi chung của các vật liệu gốm có cấu trúc tinh thể giống với cấu trúc của vật liệu gốm canxi titanat (CaTiO3).

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Perovskit (cấu trúc) · Xem thêm »

Pyrit

Pyrit hay pyrit sắt, là khoáng vật disulfua sắt với công thức hóa học FeS2.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Pyrit · Xem thêm »

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Sắt · Xem thêm »

Sperrylit

Sperrylit là khoáng chất asenua platin có công thức: PtAs2 và là khoáng chất có màu trắng đục giống thiếc kim loại, nó kết tinh trong hệ tinh thể cùng kích thước, cấu trúc như nhóm pyrit.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Sperrylit · Xem thêm »

Sphalerit

Sphalerit ((Zn,Fe)S) là khoáng vật quặng kẽm chủ yếu.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Sphalerit · Xem thêm »

Sylvit

Sylvit là kali clorua (KCl) ở dạng khoáng vật tự nhiên.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Sylvit · Xem thêm »

Tinh thể

Tinh thể bitmut được tổng hợp nhân tạo. Tinh thể là những vật thể cấu tạo bởi các nguyên tử, ion, hoặc phân tử có ảnh hưởng nhiễu xạ chủ yếu là gián đoạn.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Tinh thể · Xem thêm »

Trevorit

Trevorit là một hiếm nickel sắt ôxít khoáng sản thuộc nhóm spinel.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Trevorit · Xem thêm »

Urani

Urani hay uranium là nguyên tố hóa học kim loại màu trắng thuộc nhóm Actini, có số nguyên tử là 92 trong bảng tuần hoàn, được ký hiệu là U. Trong một thời gian dài, urani là nguyên tố cuối cùng của bảng tuần hoàn.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Urani · Xem thêm »

Uraninit

Uraninit là một khoáng vật và quặng giàu urani có tính phóng xạ với thành phần hóa học chiếm chủ yếu là UO2, nhưng cũng có chứa UO3 và các ôxít chì, thori, và nguyên tố đất hiếm.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Uraninit · Xem thêm »

Xesi florua

Xesi florua là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học CsF, thường gặp với dạng một chất rắn trắng hút ẩm.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Xesi florua · Xem thêm »

Zirkelit

Zirkelit là một khoáng vật ôxít với công thức hóa học (Ca,Th,Ce)Zr(Ti,Nb)2O7.

Mới!!: Hệ tinh thể lập phương và Zirkelit · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Lập phương tâm khối, Lập phương tâm mặt, Lập phương đơn giản.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »