Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Francis Crick

Mục lục Francis Crick

Francis Harry Compton Crick OM FRS (8 tháng 6 năm 1916 - 28 tháng 7 năm 2004) là một nhà sinh vật học, vật lý học phân tử người Anh, ông cũng là một nhà bác học nghiên cứu về hệ thần kinh.

38 quan hệ: Anh, Đại học Cambridge, Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, Di truyền học, DNA, Erwin Schrödinger, Francis Collins, Gen, Giải Albert Lasker cho nghiên cứu Y học cơ bản, Giải Charles Léopold Mayer, Giải Nobel, Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, Giải quốc tế Quỹ Gairdner, Howard Martin Temin, Huy chương Tự do Philadelphia, James D. Watson, John E. Walker, Lý sinh học, Luận thuyết trung tâm, Maurice Wilkins, Max Perutz, Niên biểu hóa học, Paul McCartney, Rosalind Franklin, Sự sống, Tế bào, Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty, Thí nghiệm Meselson–Stahl, Thí nghiệm Nirenberg và Matthaei, Thuyết ưu sinh, Tiến hóa, Time 100: Danh sách nhân vật ảnh hưởng nhất trên thế giới thế kỷ XX, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Y học, 12845 Crick, 25 tháng 4, 25 tháng 6, 28 tháng 7.

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Francis Crick và Anh · Xem thêm »

Đại học Cambridge

Viện Đại học Cambridge (tiếng Anh: University of Cambridge), còn gọi là Đại học Cambridge, là một viện đại học nghiên cứu công lập liên hợp tại Cambridge, Anh.

Mới!!: Francis Crick và Đại học Cambridge · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa

Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysiologi eller medicin) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).

Mới!!: Francis Crick và Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa · Xem thêm »

Di truyền học

DNA, cơ sở phân tử của di truyền. Mỗi sợi DNA là một chuỗi các nucleotide, liên kết với nhau ở chính giữa có dạng như những nấc thang trong một chiếc thang xoắn. Di truyền học là một bộ môn sinh học, nghiên cứu về tính di truyền và biến dị ở các sinh vật.

Mới!!: Francis Crick và Di truyền học · Xem thêm »

DNA

nguyên tố và chi tiết cấu trúc hai cặp base thể hiện bên phải. Cấu trúc của một đoạn xoắn kép DNA. DNA (viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh Deoxyribonucleic acid), trong tiếng Việt gọi là Axit deoxyribonucleic (nguồn gốc từ tiếng Pháp Acide désoxyribonucléique, viết tắt ADN), là phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức năng và sinh sản của các sinh vật và nhiều loài virus.

Mới!!: Francis Crick và DNA · Xem thêm »

Erwin Schrödinger

Erwin Rudolf Josef Alexander Schrödinger (12 tháng 8 năm 1887 – 4 tháng 1 năm 1961), là nhà vật lý người Áo với những đóng góp nền tảng cho lý thuyết cơ học lượng tử, đặc biệt là cơ học sóng: ông nêu ra phương trình sóng mô tả trạng thái của hệ lượng tử (phương trình Schrödinger phụ thuộc thời gian và dừng) và đã chứng minh hai hình thức cơ học sóng và cơ học ma trận của Werner Heisenberg về bản chất là giống nhau.

Mới!!: Francis Crick và Erwin Schrödinger · Xem thêm »

Francis Collins

Francis Sellers Collins (sinh ngày 14 tháng 4 năm 1950) là bác sĩ y khoa và là nhà di truyền học người Mỹ.

Mới!!: Francis Crick và Francis Collins · Xem thêm »

Gen

Gene (hay còn gọi là gen, gien) là một trình tự DNA hoặc RNA mã hóa cho một phân tử có chức năng chuyên biệt.

Mới!!: Francis Crick và Gen · Xem thêm »

Giải Albert Lasker cho nghiên cứu Y học cơ bản

Giải Albert Lasker cho nghiên cứu Y học cơ bản (tiếng Anh: Albert Lasker Award for Basic Medical Research) là một trong 4 giải thưởng do Quỹ Lasker trao hàng năm cho việc nghiên cứu Y học cơ bản gồm sự hiểu thấu đáo, sự chẩn đoán, sự phòng ngừa và việc chữa lành bệnh.

Mới!!: Francis Crick và Giải Albert Lasker cho nghiên cứu Y học cơ bản · Xem thêm »

Giải Charles Léopold Mayer

Giải Charles Léopold Mayer (tiếng Pháp: Prix Charles-Léopold Mayer) là một giải thưởng của Viện Hàn lâm Khoa học Pháp thuộc Institut de France.

Mới!!: Francis Crick và Giải Charles Léopold Mayer · Xem thêm »

Giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel (Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Mới!!: Francis Crick và Giải Nobel · Xem thêm »

Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa

Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa (Nobelpriset i fysiologi eller medicin) do Quỹ Nobel quản lý, được trao hàng năm cho những khám phá nổi bật trong lĩnh vực khoa học sự sống và y học.

Mới!!: Francis Crick và Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa · Xem thêm »

Giải quốc tế Quỹ Gairdner

Giải quốc tế Quỹ Gairdner (tiếng Anh: Gairdner Foundation International Award) là một trong 2 giải của Quỹ Gairdner được trao hàng năm cho từ 3 tới 6 người có những phát hiện lỗi lạc hoặc có những đóng góp quan trọng vào Y học.

Mới!!: Francis Crick và Giải quốc tế Quỹ Gairdner · Xem thêm »

Howard Martin Temin

Howard Martin Temin (10.12.1934 – 9.2.1994) là nhà di truyền học người Mỹ đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1975.

Mới!!: Francis Crick và Howard Martin Temin · Xem thêm »

Huy chương Tự do Philadelphia

Huy chương Tự do Philadelphia Huy chương Tự do Philadelphia (tiếng Anh: Philadelphia Liberty Medal) là một huy chương do Trung tâm Hiến pháp quốc gia (National Constitution Center) tức Viện bảo tàng lịch sử Hoa Kỳ quản lý, được thưởng hàng năm cho những người lãnh đạo theo đuổi lý tưởng tự do.

Mới!!: Francis Crick và Huy chương Tự do Philadelphia · Xem thêm »

James D. Watson

James Dewey Watson (6 tháng 4 năm 1928) là một nhà sinh vật học phân tử Hoa Kỳ.

Mới!!: Francis Crick và James D. Watson · Xem thêm »

John E. Walker

John Ernest Walker (sinh 7 tháng 1 năm 1941) là nhà hóa học người Anh đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1997.

Mới!!: Francis Crick và John E. Walker · Xem thêm »

Lý sinh học

Lý sinh học (hay vật lý sinh học) là môn khoa học liên ngành, ứng dụng lý thuyết và phương pháp của khoa học vật lý vào các vấn đề sinh học.

Mới!!: Francis Crick và Lý sinh học · Xem thêm »

Luận thuyết trung tâm

Luận thuyết trung tâm của sinh học phân tử được đề xướng bởi Francis Crick vào năm 1958 và được nhắc lại trong bài báo của Nature ấn hành vào năm 1970.

Mới!!: Francis Crick và Luận thuyết trung tâm · Xem thêm »

Maurice Wilkins

Maurice Hugh Frederick Wilkins (15 tháng 12 năm 1916 – 5 tháng 10 năm 2004) là nhà vật lý, nhà sinh học phân tử người New Zealand, và đã đoạt giải Nobel Y học.

Mới!!: Francis Crick và Maurice Wilkins · Xem thêm »

Max Perutz

Max Ferdinand Perutz (sinh ngày 19 tháng 5 năm 1914 - mất ngày 6 tháng 2 năm 2002) là nhà hóa học người Anh gốc Áo.

Mới!!: Francis Crick và Max Perutz · Xem thêm »

Niên biểu hóa học

lý thuyết nguyên tử, của John Dalton. Niên biểu của hóa học liệt kê những công trình, khám phá, ý tưởng, phát minh và thí nghiệm quan trọng đã thay đổi mạnh mẽ sự hiểu biết của con người về một môn khoa học hiện đại là hóa học, được định nghĩa là sự nghiên cứu khoa học về thành phần của vật chất và các tương tác của nó.

Mới!!: Francis Crick và Niên biểu hóa học · Xem thêm »

Paul McCartney

Chữ ký của Paul McCartney Ngài James Paul McCartney, MBE (sinh ngày 18 tháng 6 năm 1942 tại thành phố Liverpool) là nhạc sĩ, ca sĩ, cựu thành viên nổi tiếng của The Beatles (1960–1970) và Wings (1971–1981).

Mới!!: Francis Crick và Paul McCartney · Xem thêm »

Rosalind Franklin

Rosalind Elsie Franklin (sinh ngày 25 tháng 7 năm 1920 - mất ngày 16 tháng 4 năm 1958) là một nhà lý sinh học và tinh thể học tia X có những đóng góp quan trọng cho sự hiểu biết về cấu trúc phân tử của ADN, ARN, virus, than đá, và than chì.

Mới!!: Francis Crick và Rosalind Franklin · Xem thêm »

Sự sống

Sự sống, Sống hay Cuộc sống là một đặc điểm phân biệt các thực thể vật chất có cơ chế sinh học, (ví dụ như khả năng tự duy trì, hay truyền tín hiệu), tách biệt chúng với các vật thể không có những cơ chế đó hoặc đã ngừng hoạt động, những vật đó được gọi là vô sinh hay vô tri thức.

Mới!!: Francis Crick và Sự sống · Xem thêm »

Tế bào

Cấu trúc của một tế bào động vật Tế bào (tiếng Anh: Cell) (xuất phát từ tiếng Latinh: cella, có nghĩa là "phòng nhỏ") là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống.

Mới!!: Francis Crick và Tế bào · Xem thêm »

Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty

biến nạp ở vi khuẩn. Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty là một chứng tỏ bằng thực nghiệm, được báo cáo bởi Oswald Avery, Colin MacLeod, và Maclyn McCarty vào năm 1944, rằng DNA là chất gây ra biến nạp ở vi khuẩn, trong thời kỳ khi mà đa số các nhà sinh học đều đã chấp nhận coi protein là phân tử phục vụ chức năng mang thông tin di truyền (từ protein được đặt ra với niềm tin cho rằng nó các chức năng gốc cơ bản).

Mới!!: Francis Crick và Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty · Xem thêm »

Thí nghiệm Meselson–Stahl

Thí nghiệm Meselson–Stahl là thí nghiệm thực hiện bởi Matthew Meselson và Franklin Stahl vào năm 1958 đem lại chứng cứ ủng hộ cho giả thiết của Watson và Crick rằng quá trình tái bản DNA tuân theo nguyên tắc bán bảo toàn (semiconservative).

Mới!!: Francis Crick và Thí nghiệm Meselson–Stahl · Xem thêm »

Thí nghiệm Nirenberg và Matthaei

Thí nghiệm Nirenberg và Matthaei là một thí nghiệm hóa sinh được thực hiện vào tháng 5 năm 1961 bởi Marshall W. Nirenberg và nghiên cứu sinh hậu tiến sỹ của ông là J. Heinrich Matthaei.

Mới!!: Francis Crick và Thí nghiệm Nirenberg và Matthaei · Xem thêm »

Thuyết ưu sinh

Thuyết ưu sinh là "khoa học ứng dụng hoặc là phong trào sinh học-xã hội ủng hộ việc sử dụng các phương thức nhằm cải thiện cấu tạo gen của dân số", thường là dân số loài người.

Mới!!: Francis Crick và Thuyết ưu sinh · Xem thêm »

Tiến hóa

Cây phát sinh của Ernst Haeckel khoảng năm 1879. Ngày nay các thông tin trên cây này không còn đúng nữa, nhưng nó vẫn là một minh họa cho sự phát triển các sinh vật từ một tổ tiên chung. Trong sinh học, tiến hóa là sự thay đổi đặc tính di truyền của một quần thể sinh học qua những thế hệ nối tiếp nhau.

Mới!!: Francis Crick và Tiến hóa · Xem thêm »

Time 100: Danh sách nhân vật ảnh hưởng nhất trên thế giới thế kỷ XX

Danh sách những nhân vật tiêu biểu của thế kỷ XX là một bản danh sách bình chọn những nhân vật ảnh hưởng đến thế giới trong suốt 100 năm thế kỷ XX do tạp chí TIME (Mỹ), công bố vào năm 1998, trong đó nhân vật của thế kỷ XX chính là nhà khoa học lừng danh Albert Einstein.

Mới!!: Francis Crick và Time 100: Danh sách nhân vật ảnh hưởng nhất trên thế giới thế kỷ XX · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Francis Crick và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Y học

Biểu tượng Hy Lạp cổ ngày nay được gắn liền với y học trên toàn thế giới: cây gậy của Asclepius và con rắn quấn quanh. Tổ chức Y tế Thế giới, Hội Y học Hoàng gia, Hội Y học Hoa Kỳ là ví dụ về các tổ chức sử dụng hình ảnh này trong biểu tượng của mình. y học Y học là một lĩnh vực khoa học ứng dụng liên quan đến nghệ thuật chữa bệnh, bao gồm nhiều phương pháp chăm sóc sức khỏe nhằm duy trì, hồi phục cơ thể từ việc phòng ngừa và chữa bệnh.

Mới!!: Francis Crick và Y học · Xem thêm »

12845 Crick

12845 Crick (1997 JM15) là một tiểu hành tinh vành đai chính được phát hiện ngày 3 tháng 5 năm 1997 bởi E. W. Elst ở Đài thiên văn Nam Âu.

Mới!!: Francis Crick và 12845 Crick · Xem thêm »

25 tháng 4

Ngày 25 tháng 4 là ngày thứ 115 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 116 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Francis Crick và 25 tháng 4 · Xem thêm »

25 tháng 6

Ngày 25 tháng 6 là ngày thứ 176 (177 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Francis Crick và 25 tháng 6 · Xem thêm »

28 tháng 7

Ngày 28 tháng 7 là ngày thứ 209 (210 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Francis Crick và 28 tháng 7 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »