Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Giải Nobel

Mục lục Giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel (Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

547 quan hệ: Aage Niels Bohr, Aarhus, Abdus Salam, Ahmed Zewail, Al Gore, Alan Turing, Albert Abraham Michelson, Aleksandr Isayevich Solzhenitsyn, Aleksandr Mikhailovich Prokhorov, Alexandre Yersin, Alexis Carrel, Alfred G. Gilman, Alfred Hershey, Alfred Nobel, André Gide, Andrei Konstantinovich Geim, Andrew Fire, Archer John Porter Martin, Arnhem, Arnold Sommerfeld, Arthur Lewis, Aspirin, Astrid Cleve, Áo, Đan Mạch, Đô la New Zealand, Đại học Adelaide, Đại học Bonn, Đại học British Columbia, Đại học Buenos Aires, Đại học California, San Diego, Đại học California, Santa Barbara, Đại học Cambridge, Đại học Chicago, Đại học Chile, Đại học Columbia, Đại học Copenhagen, Đại học Cornell, Đại học Dartmouth, Đại học Freiburg, Đại học Göttingen, Đại học Glasgow, Đại học Graz, Đại học Heidelberg, Đại học Helsinki, Đại học Humboldt Berlin, Đại học Johns Hopkins, Đại học Kyoto, Đại học Leiden, Đại học Liverpool, ..., Đại học Ludwig Maximilian München, Đại học Minnesota, Đại học Nam California, Đại học New York, Đại học Oxford, Đại học Pavia, Đại học Quảng Tây, Đại học Quốc gia Kharkiv, Đại học Quốc gia Moskva, Đại học Roma La Sapienza, Đại học Tōkyō, Đại học Tübingen, Đại học Texas tại Austin, Đại học Thanh Hoa, Đại học Utrecht, Đại học Viên, Đại học Washington, Đại học Washington tại St. Louis, Đại học Yale, Đinh Triệu Trung, Đường giao thông, Ủy ban các nhà Khoa học Quan tâm, Ủy ban Nobel Na Uy, Ōe Kenzaburo, Ōsumi Yoshinori, Bad Pyrmont, Baruch Samuel Blumberg, Bayonne, Bác sĩ Zhivago (phim), Bù hoãn mua, Bảy Kì quan Thiên nhiên Mới của Thế giới, Bếp ga, Bồ Đào Nha, Berlin, Bernardo Houssay, Brian David Josephson, Burton Richter, Calais, California, Camilo José Cela, Cao Hành Kiện, Carcassonne, Carl David Anderson, Carl Spitteler, Catanzaro, Các giải Nobel năm 1980, Các giải Nobel năm 1981, Các giải Nobel năm 1982, Các giải Nobel năm 1983, Các giải Nobel năm 1984, Các giải Nobel năm 1985, Các giải Nobel năm 1986, Các giải Nobel năm 1987, Các giải Nobel năm 1988, Các giải Nobel năm 1989, Các giải Nobel năm 1990, Các giải Nobel năm 1991, Các giải Nobel năm 1992, Các giải Nobel năm 1993, Các giải Nobel năm 1994, Các giải Nobel năm 1995, Các giải Nobel năm 1996, Các giải Nobel năm 1997, Các giải Nobel năm 1998, Các giải Nobel năm 1999, Các giải Nobel năm 2000, Các giải Nobel năm 2001, Các giải Nobel năm 2002, Các giải Nobel năm 2003, Các giải Nobel năm 2004, Các giải Nobel năm 2005, Các giải Nobel năm 2006, Các giải Nobel năm 2007, Các giải Nobel năm 2008, Công chúa Christina, Bà Magnuson, Công ước Genève về đối xử nhân đạo với tù binh, hàng binh chiến tranh, Charles Brenton Huggins, Charles J. Pedersen, Charles Nicolle, Charles Townes, Cherbourg, Chiến tranh Nagorno-Karabakh, Christian de Duve, Chu kỳ kinh tế, Clamecy, Nièvre, Claude Cohen-Tannoudji, Claude Simon, Clinton Davisson, Cody Martin, Collège de France, Corticosteroid, Craig Mello, Croatia, Cyclohexan, Czesław Miłosz, Cơ học thiên thể, Danh sách người đoạt giải Nobel, Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình, Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học, Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học, Danh sách phát minh và khám phá của người Bắc Âu, Dario Fo, Dự án Y, Derek Barton, Derek Walcott, Dmitry Dmitrievich Shostakovich, Doris Lessing, Dudley R. Herschbach, Dynamit, Dương (họ), Earl Wilbur Sutherland Jr., Edward C. Prescott, Edward Calvin Kendall, Edwin Hubble, Elias Canetti, Emil Adolf von Behring, Erik Axel Karlfeldt, Ernest Lawrence, Ernst Boris Chain, ETH Zürich, Etterbeek, Eugene O'Neill, Eugene Wigner, Eugenio Montale, Eyvind Johnson, Félix d'Herelle, Feodor Lynen, François Mauriac, Francis Crick, Francis Peyton Rous, Frank Macfarlane Burnet, Frank Sherwood Rowland, Frans Eemil Sillanpää, Franxi, Frédéric Mistral, Friedrich Hayek, Friedrich Schiller, Fritz Albert Lipmann, Gabriela Mistral, Günter Blobel, Gedhun Choekyi Nyima, Genova, Geoffrey Wilkinson, George Bernard Shaw, George Davis Snell, George Paget Thomson, George Wells Beadle, George Whipple, Georgi Konstantinovich Zhukov, Gerd Binnig, Gerhard Domagk, Gerhard Herzberg, Gerhart Hauptmann, Gerty Theresa Cori, Giả thuyết Poincaré, Giả thuyết thị trường hiệu quả, Giải Abel, Giải Albert Lasker cho nghiên cứu Y học cơ bản, Giải Balzan, Giải Crafoord, Giải Demidov, Giải Ig Nobel, Giải Jerusalem, Giải Kyoto, Giải Lasker, Giải Lieben, Giải Louisa Gross Horwitz, Giải Man Booker quốc tế, Giải Nhân quyền của Liên Hiệp Quốc, Giải Nobel Hòa bình, Giải Nobel hóa học, Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, Giải Nobel Vật lý, Giải Nobel Văn học, Giải Passano, Giải Paul Ehrlich và Ludwig Darmstaedter, Giải Potamkin, Giải thưởng Albert Einstein, Giải thưởng Giáo viên Toàn cầu, Giải thưởng Hòa bình Quốc tế Lenin, Giải thưởng Ho-Am, Giải thưởng khoa học Friedrich Wilhelm Bessel, Giải thưởng kiến trúc Pritzker, Giải thưởng Right Livelihood, Giải thưởng Thống kê Quốc tế, Giải Vetlesen, Giải Wolf, Giải Wolf về Nông nghiệp, Giorgos Seferis, Giosuè Carducci, Giulio Natta, Godfrey Hounsfield, Grazia Deledda, Halldór Laxness, Harold E. Varmus, Harry Martinson, Hàn Quốc, Hạt cơ bản (tiểu thuyết), Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi, Hệ miễn dịch, Heinrich Böll, Henri Becquerel, Henrik Pontoppidan, Henryk Sienkiewicz, Herbert Spencer Gasser, Hermann Hesse, Hermann Joseph Muller, Hiệp hội Max Planck, Hiệu ứng Mössbauer, Hiđro, Hoàng Quang Thuận, Hormone giải phóng gonadotropin, Howard Martin Temin, Hugo Theorell, Huy chương Copley, Huy chương Fields, Huy chương Lorentz, Huy chương Oersted, Huy chương Otto Warburg, IBM, Imre Kertész, Inamori Kazuo, Ion, Irène Joliot-Curie, Isaac Bashevis Singer, Isidor Isaac Rabi, Ivan Petrovich Pavlov, Ivar Giaever, Ivo Andrić, Ja, vi elsker dette landet, Jacqueline Kennedy Onassis, Jacques Monod, Jagadish Chandra Bose, James Chadwick, Jana Gana Mana, Jaroslav Heyrovský, Jaroslav Seifert, Jean-Paul Sartre, Jerome Karle, Joachim Frank, Johannes Stark, Johannes Vilhelm Jensen, John Charles Fields, John E. Walker, John F. Kennedy, John Forbes Nash Jr., John Galsworthy, John James Rickard Macleod, John Pople, John von Neumann, José Echegaray, José Saramago, Joseph Brodsky, Juan Ramón Jiménez, Julian Schwinger, Karl Gjellerup, Kawabata Yasunari, Kazuo Ishiguro, Kỷ lục của giải Oscar, Kháng thể, Khoa học thể thao, Khoa học và công nghệ ở Nhật Bản, Kitô giáo, Knut Hamsun, Kyōto (thành phố), Làm mát bằng laser, Lê Đức Thọ, Lợi thế so sánh, Lịch sử Đức, Lịch sử Ấn Độ, Lịch sử România, Lịch sử tư tưởng kinh tế, Lý Chính Đạo, Lý thuyết trò chơi, Le Phénomène humain, Leó Szilárd, Leipzig, Leland H. Hartwell, Leon Neil Cooper, Leonid Hurwicz, Liên Hiệp Quốc, Liên Xô, Lille, Linus Pauling, Louveciennes, Luigi Pirandello, Lyon, Maastricht, Mahatma Gandhi, Mannheim, Maria Goeppert-Mayer, Marie Curie, Mario Monti, Mario Vargas Llosa, Maser, Maurice Maeterlinck, Max Born, Max Theiler, Maziar Bahari, Một tâm hồn đẹp, Mürzzuschlag, Meaux, Melvin Schwartz, Mount&Blade: With Fire & Sword, Nadine Gordimer, Nếu, Nelly Sachs, Neuro-Linguistic Programming, Nevill Francis Mott, Ngày Nhà giáo, Ngân hàng Anh, Nhật Bản, Nhiệt động lực học, Nhiễu xạ điện tử, Nigeria, Nobel, Octavio Paz, Odysseas Elytis, Olofström (đô thị), Oskar Pastior, Oslo, Otto Hahn, Pablo Neruda, Patrick Blackett, Paul Dirac, Paul Johann Ludwig von Heyse, Paul L. Modrich, Paul Lauterbur, Pär Lagerkvist, Pearl S. Buck, Penicillin, Peter Doherty, Phòng thí nghiệm Bell, Phòng thí nghiệm Quốc gia Lawrence Berkeley, Phản vật chất, Philip Warren Anderson, Photon, Prostaglandin, Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc, Quỹ Wolf, Rabindranath Tagore, Ragnar Granit, Ralph Bunche, Renato Dulbecco, Rita Levi-Montalcini, Robert Aumann, Roger Garaudy, Roger Guillemin, Roger Martin du Gard, Romain Rolland, România, Ronald Reagan, Rouen, Roy J. Glauber, Rudyard Kipling, Russell Crowe, Rutherford (đơn vị), Saint-Cyr-sur-Loire, Salvatore Quasimodo, Samuel Beckett, Sao xung, Saul Bellow, Sân bay Bologna, Sùng bái cá nhân, Sửa chữa DNA, Sự suy giảm ôzôn, Seamus Heaney, Selma Lagerlöf, Selman Waksman, Serge Haroche, Severo Ochoa, Sheldon Lee Glashow, Shmuel Yosef Agnon, Sidney Altman, Sigrid Undset, Sinclair Lewis, Slovakia, Stanley Cohen, Steven Weinberg, Stockholm, Strasbourg, Sully Prudhomme, Svedberg, Tadeus Reichstein, Tây Ban Nha, Tây Bengal, Từ thủy động lực học, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc, TED (hội thảo), Thành phố New York, Tháng 10 năm 2006, Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty, Thí nghiệm Franck - Hertz, Thôi Kì, Thụy Điển, The Lady (phim 2011), Thiệu Dật Phu, Thomas Mann, Thomas Schelling, Thượng viện Ý, Toán học, Tomonaga Shinichirō, Tonegawa Susumu, Toni Morrison, Toulouse, Trên sa mạc và trong rừng thẳm, Tromsø, Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp, Trường Trung học Stuyvesant, Ulf von Euler, V. S. Naipaul, Vàng, Văn học Ấn Độ, Võ Quý, Verner von Heidenstam, Viện Công nghệ Massachusetts, Viện hàn lâm châu Âu, Viện hàn lâm giáo hoàng về Khoa học, Viện hàn lâm Khoa học Úc, Viện hàn lâm Khoa học Áo, Viện hàn lâm Khoa học châu Âu, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển, Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina, Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ, Viện hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật châu Âu, Vicente Aleixandre, Victor Ambros, Virus, Władysław Reymont, Wendell Meredith Stanley, Willard Libby, Willem Hendrik Keesom, William Butler Yeats, William Daniel Phillips, William Henry Davies, William Lawrence Bragg, Wisława Szymborska, Wole Soyinka, Yasser Arafat, Yukawa Hideki, Yuri Temirkanov, Yves Chauvin, 1 tháng 3, 10 tháng 12, 10 tháng 3, 11 tháng 3, 11 tháng 8, 12 tháng 3, 13 tháng 3, 14 tháng 3, 15 tháng 12, 15 tháng 3, 16 tháng 3, 17 tháng 3, 18 tháng 3, 1899, 19 tháng 3, 19 tháng 6, 1945, 20 tháng 12, 20 tháng 3, 2004, 21 tháng 10, 21 tháng 3, 21 tháng 7, 22 tháng 3, 23 tháng 3, 24 tháng 3, 25 tháng 3, 25 tháng 8, 26 tháng 2, 26 tháng 3, 27 tháng 11, 27 tháng 3, 27 tháng 5, 28 tháng 12, 28 tháng 3, 29 tháng 4, 3 tháng 3, 30 tháng 3, 30 tháng 8, 31 tháng 3, 4 tháng 3, 5 tháng 12, 5 tháng 3, 5 tháng 7, 6 tháng 12, 6 tháng 3, 7 tháng 10, 7 tháng 12, 7 tháng 3, 8 tháng 12, 8 tháng 5, 8 tháng 8, 9 tháng 3, 9491 Thooft. Mở rộng chỉ mục (497 hơn) »

Aage Niels Bohr

Aage Niels Bohr (19.6.1922 – 8.9.2009) là nhà vật lý người Đan Mạch, đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1975.

Mới!!: Giải Nobel và Aage Niels Bohr · Xem thêm »

Aarhus

Esbjerg, on Denmark's Jutland peninsula. Mặt trước nhà hát Aarhus Aarhus (ở Đan Mạch thường viết là Århus) là thành phố lớn thứ nhì của Đan Mạch, nằm bên Vịnh Århus, phía đông bán đảo Jutland.

Mới!!: Giải Nobel và Aarhus · Xem thêm »

Abdus Salam

Mohammad Abdus Salam (tiếng Punjab: محمد عبد السلام), KBE là nhà vật lý người Pakistan.

Mới!!: Giải Nobel và Abdus Salam · Xem thêm »

Ahmed Zewail

Ahmed Hassan Zewail (tiếng Ả Rập: أحمد حسن زويل) (s 26 tháng 2 năm 1946 – 2 tháng 8 năm 2016) là nhà hóa học người Mỹ gốc Ai Cập.

Mới!!: Giải Nobel và Ahmed Zewail · Xem thêm »

Al Gore

Albert Arnold Gore, Jr. (tên thường được gọi Al Gore; sinh ngày 31 tháng 3 năm 1948) là Phó Tổng thống thứ 45 của Hoa Kỳ, ông giữ chức vụ này từ năm 1993 đến 2001 dưới thời Tổng thống Bill Clinton.

Mới!!: Giải Nobel và Al Gore · Xem thêm »

Alan Turing

Alan Turing Alan Mathison Turing (23 tháng 6 năm 1912 – 7 tháng 6 năm 1954) là một nhà toán học, logic học và mật mã học người Anh thường được xem là cha đẻ của ngành khoa học máy tính.

Mới!!: Giải Nobel và Alan Turing · Xem thêm »

Albert Abraham Michelson

Albert Michelson (19 tháng 12 năm 1852 - 9 tháng 5 năm 1931) là nhà vật lý học người Mỹ gốc Phổ, được biết đến với nghiên cứu về cách đo tốc độ ánh sáng và đặc biệt là với Thí nghiệm Michelson-Morley.

Mới!!: Giải Nobel và Albert Abraham Michelson · Xem thêm »

Aleksandr Isayevich Solzhenitsyn

Alekxandr Isayevich Solzhenitsyn (tiếng Nga: Алекса́ндр Иса́евич Солжени́цын, 11 tháng 12 năm 1918 – 3 tháng 8 tháng 2008) là nhà văn, nhà viết kịch của Liên Bang Xô Viết và Liên Bang Nga đoạt giải Nobel Văn học năm 1970.

Mới!!: Giải Nobel và Aleksandr Isayevich Solzhenitsyn · Xem thêm »

Aleksandr Mikhailovich Prokhorov

Aleksandr Mikhailovich Prokhorov (tiếng Nga: Алекса́ндр Миха́йлович Про́хоров) (1916-2002) là nhà vật lý người Nga có quốc tịch Liên Xô.

Mới!!: Giải Nobel và Aleksandr Mikhailovich Prokhorov · Xem thêm »

Alexandre Yersin

Alexandre Émile Jean Yersin (22 tháng 9 năm 1863 tại Aubonne, Tổng Vaud, Thụy Sĩ - 1 tháng 3 năm 1943 tại Nha Trang, Việt Nam) là bác sĩ y khoa, nhà vi khuẩn học, và nhà thám hiểm người Pháp gốc Thụy Sĩ.

Mới!!: Giải Nobel và Alexandre Yersin · Xem thêm »

Alexis Carrel

Alexis Carrel năm 1912 Alexis Carrel (28.6.1873 – 5.11.1944) là nhà giải phẫu và sinh vật học người Pháp đã được trao Giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1912 cho công trình tiên phong trong các kỹ thuật khâu mạch máu.

Mới!!: Giải Nobel và Alexis Carrel · Xem thêm »

Alfred G. Gilman

G Protein là một chất trung gian cần cho sự sống ở giữa sự hoạt hóa ngoài tế bào của các cơ quan nhận G protein-coupled receptor (GPCR) ở màng tế bào và các hoạt động bên trong tế bào.

Mới!!: Giải Nobel và Alfred G. Gilman · Xem thêm »

Alfred Hershey

Alfred Day Hershey (4.12.1908 – 22.5.1997) là một nhà di truyền học và vi sinh học người Mỹ đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1969.

Mới!!: Giải Nobel và Alfred Hershey · Xem thêm »

Alfred Nobel

(21 tháng 10 năm 1833 – 10 tháng 12 năm 1896) là một nhà hóa học, một nhà kỹ nghệ, nhà sản xuất vũ khí, người phát minh ra thuốc nổ (dynamite) và một triệu phú người Thụy Điển.

Mới!!: Giải Nobel và Alfred Nobel · Xem thêm »

André Gide

André Paul Guillaume Gide (22 tháng 11 năm 1869 – 19 tháng 2 năm 1951) là một trong những nhà văn xuất chúng của thế kỷ 20, người đoạt giải Nobel Văn học năm 1947.

Mới!!: Giải Nobel và André Gide · Xem thêm »

Andrei Konstantinovich Geim

Andrei Konstantinovich Geim, tiếng Nga: Андрей Константинович Гейм (21/10/1958) là một nhà nhà khoa học người Nga gốc Đức.

Mới!!: Giải Nobel và Andrei Konstantinovich Geim · Xem thêm »

Andrew Fire

Andrew Fire Andrew Z. Fire (sinh tháng 4 năm 1959) là người đoạt giải Nobel về Sinh lý học hay Y khoa người Mỹ, cùng với Craig C. Mello, cho sự khám phá ra sự can thiệp của RNA.

Mới!!: Giải Nobel và Andrew Fire · Xem thêm »

Archer John Porter Martin

Archer John Porter Martin (1 tháng 3 năm 1910 tại London –28 tháng 7 năm 2002) là nhà hóa học người Anh đã cùng đoạt giải Nobel Hóa học 1952 chung với Richard Synge cho việc phát minh ra sắc ký.

Mới!!: Giải Nobel và Archer John Porter Martin · Xem thêm »

Arnhem

Arnhem là một đô thị thuộc tỉnh Gelderland, Hà Lan.

Mới!!: Giải Nobel và Arnhem · Xem thêm »

Arnold Sommerfeld

Arnold Johannes Wilhelm Sommerfeld (sinh ngày 5 tháng 12 năm 1868 – mất ngày 26 tháng 4 năm 1951) là nhà vật lý lý thuyết người Đức có đóng góp tiên phong trong ngành vật lý nguyên tử và vật lý lượng tử, là người đã đào tạo rất nhiều nhà khoa học cho thời đại mới của ngành vật lý lý thuyết.

Mới!!: Giải Nobel và Arnold Sommerfeld · Xem thêm »

Arthur Lewis

Ngài William Arthur Lewis (23 tháng 1 năm 1915 – 15 tháng 6 năm 1991) là một nhà kinh tế học người Saint Lucia, ông được biết đến với các đóng góp trong lĩnh vực kinh tế học phát triển.

Mới!!: Giải Nobel và Arthur Lewis · Xem thêm »

Aspirin

Aspirin, hay acetylsalicylic acid (ASA), (acetosal) là một dẫn xuất của acid salicylic, thuộc nhóm thuốc chống viêm non-steroid; có tác dụng giảm đau, hạ sốt, chống viêm; nó còn có tác dụng chống kết tập tiểu cầu, khi dùng liều thấp kéo dài có thể phòng ngừa đau tim và hình thành cục nghẽn trong mạch máu.

Mới!!: Giải Nobel và Aspirin · Xem thêm »

Astrid Cleve

Astrid M. Cleve von Euler (22.1.1875 - 8.4.1968) là một nhà thực vật học, địa chất học, hóa học, người Thụy Điển đồng thời là nhà nghiên cứu ở Đại học Uppsala.

Mới!!: Giải Nobel và Astrid Cleve · Xem thêm »

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Mới!!: Giải Nobel và Áo · Xem thêm »

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Giải Nobel và Đan Mạch · Xem thêm »

Đô la New Zealand

Đô la New Zealand (Tiếng Māori: Tāra o Aotearoa, Ký hiệu: $, mã NZD) là tiền tệ và phương tiện thanh toán hợp pháp của New Zealand, Quần đảo Cook, Niue, Tokelau, Lãnh thổ phụ thuộc Ross, và lãnh thổ thuộc Anh quốc, Quần đảo Pitcairn.

Mới!!: Giải Nobel và Đô la New Zealand · Xem thêm »

Đại học Adelaide

Đại học Adelaide Đại học Adelaide Adelaide Uni hoặc) là một trường đại học công ở Adelaide, Nam Úc. Được thành lập vào năm 1874, nó là trường đại học lâu đời thứ ba ở Úc. Nó gắn liền với năm người đoạt giải Nobel, 104 học giả Rhodes và là thành viên của Nhóm Tám, cũng như các trường đại học sa thạch., Ngee Ann – Adelaide Education Centre, http://www.adelaide.edu.au/sg/ Khuôn viên chính của trường nằm ở North Terrace ở trung tâm thành phố Adelaide, tiếp giáp với Thư viện Nghệ thuật Nam Úc, Bảo tàng Nam Úc và Thư viện Tiểu bang Nam Úc. Trường đại học này có năm khu trường sở trên toàn tiểu bang: North Terrace; Roseworthy College Roseworthy; Viện Waite tại Urrbrae; Thebarton; và Trung tâm Rượu vang Quốc gia ở Adelaide Park Land.

Mới!!: Giải Nobel và Đại học Adelaide · Xem thêm »

Đại học Bonn

Đại học Bonn (tiếng Đức: Rheinische Friedrich-Wilhelms-Universität Bonn) là một trường đại học nghiên cứu công đặt tại Bonn, Đức.

Mới!!: Giải Nobel và Đại học Bonn · Xem thêm »

Đại học British Columbia

Viện Đại học British Columbia hay Đại học British Columbia (tiếng Anh: University of British Columbia) là viện đại học lớn nhất và nổi tiếng ở thành phố Vancouver, British Columbia, Canada.

Mới!!: Giải Nobel và Đại học British Columbia · Xem thêm »

Đại học Buenos Aires

Đại học Buenos Aires (tiếng Tây Ban Nha: Universidad de Buenos Aires) là trường đại học lớn nhất ở Argentina, được thành lập ngày 12 tháng 8 năm 1821 tại thành phố Buenos Aires.

Mới!!: Giải Nobel và Đại học Buenos Aires · Xem thêm »

Đại học California, San Diego

Đại học California, San Diego là một trường đại học nghiên cứu công tọa lạc ở khu vực La Jolla ở San Diego, California, ở Hoa Kỳ.

Mới!!: Giải Nobel và Đại học California, San Diego · Xem thêm »

Đại học California, Santa Barbara

Đại học California, Santa Barbara (thường gọi là UC Santa Barbarahay UCSB) là một trường đại học công và là một trong 10 trường của hệ thống Đại học California. Khu trường sở chính tọa lạc trên khu vực rộng gần Isla Vista, California, Hoa Kỳ, từ Santa Barbara và tây bắc Los Angeles. Trường có nguồn gốc nguồn gốc từ năm 1891 với tư cách là một trường cao đẳng sư phạm độc lập, UCSB đã tham gia vào hệ thống Đại học California vào năm 1944 và là cơ sở giáo dục phổ thông thứ ba trong hệ thống. California có tất cả ba hệ thống các cơ sở giáo dục đại học công lập: Hệ thống Viện Đại học California (University of California), hệ thống Viện Đại học California State (California State University), và hệ thống Trường Đại học Cộng đồng California (California Community Colleges). Viện đại học đầu tiên thuộc hệ thống này là UC Berkeley được thành lập năm 1868. Viện đại học thứ mười và là viện đại học mới nhất là UC Merced khai giảng năm 2005. Hầu hết các viện đại học thành viên của UC đều có hai bậc đào tạo là đại học và sau đại học, ngoại trừ UC San Francisco chỉ đào tạo sau đại học chuyên ngành y. Sáu trong mười viện đại học thuộc hệ thống này nằm trong nhóm 50 viện đại học tốt nhất Hoa Kỳ, trong đó UC Berkeley được xếp là viện đại học công lập tốt nhất. UCSB là một trong những trường đại học của Hoa Kỳ Public Ivy, công nhận các trường đại học nghiên cứu hàng đầu của Hoa Kỳ. Trường đại học này là một trường đại học toàn diện về tiến sĩ và được tổ chức thành 5 trường cao đẳng và đại học với 87 bậc đại học và 55 bằng sau đại học. UCSB được xếp hạng 37 trong số các "Đại học Quốc gia", thứ 8 trong số các trường đại học công lập Hoa Kỳ và thứ 24 trong số các trường đại học toàn cầu tốt nhất theo xếp hạng năm 2016 của U.S. News & World Report. Trường cũng được xếp hạng 48 thế giới trong xếp hạng 2016-17 của Times Higher Education World University Rankings và thứ 45 thế giới theo xếp hạng của Academic Ranking of World Universities in 2017. UC Santa Barbara là một trường đại học nghiên cứu "rất cao" với mười hai trung tâm nghiên cứu quốc gia, including the renowned Kavli Institute for Theoretical Physics và Trung tâm Điều khiển, Hệ thống Động lực và Điện toán (CCDC-UCSB). Hiện khoa UCSB có 6 người đoạt giải Nobel, một người đoạt giải Fields, 39 thành viên của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ, 27 thành viên của Học viện Kỹ thuật Quốc gia, và 34 thành viên của Học viện Khoa học và Nghệ thuật Hoa Kỳ. UCSB là chủ nhà số 3 trên ARPAnet và đã được bầu chọn vào Hiệp hội Các trường đại học Hoa Kỳ năm 1995.

Mới!!: Giải Nobel và Đại học California, Santa Barbara · Xem thêm »

Đại học Cambridge

Viện Đại học Cambridge (tiếng Anh: University of Cambridge), còn gọi là Đại học Cambridge, là một viện đại học nghiên cứu công lập liên hợp tại Cambridge, Anh.

Mới!!: Giải Nobel và Đại học Cambridge · Xem thêm »

Đại học Chicago

Viện Đại học Chicago (tiếng Anh: The University of Chicago, gọi tắt là Chicago), còn gọi là Đại học Chicago, là một viện đại học nghiên cứu tư thục ở Chicago, Illinois, Hoa Kỳ.

Mới!!: Giải Nobel và Đại học Chicago · Xem thêm »

Đại học Chile

Đại học Chile (Universidad de Chile) là tổ chức giáo dục lớn nhất và lâu đời nhất ở Chile và một trong những tổ chức giáo dục lâu đời nhất ở châu Mỹ.

Mới!!: Giải Nobel và Đại học Chile · Xem thêm »

Đại học Columbia

Viện Đại học Columbia (tiếng Anh: Columbia University), còn gọi là Đại học Columbia, là một viện đại học nghiên cứu tư thục ở khu vực Morningside Heights, quận Manhattan, thành phố New York, tiểu bang New York, Hoa Kỳ.

Mới!!: Giải Nobel và Đại học Columbia · Xem thêm »

Đại học Copenhagen

Viện Đại học Copenhagen (tiếng Đan Mạch: Københavns Universitet)) là viện đại học lâu đời nhất Đan Mạch, cũng là một trong số các viện đại học lâu đời nhất Bắc Âu. Các cơ sở của viện đại học này nằm ở nhiều địa chỉ khác nhau trong thành phố Copenhagen và bên ngoài Copenhagen. Viện đại học hiện có gần 38.000 sinh viên trong đó 57% là nữ. Các giáo trình đại học phần lớn giảng dạy bằng tiếng Đan Mạch, nhưng cũng có một số giáo trình bằng tiếng Anh và tiếng Đức; và các giáo trình sau đại học phần lớn được giảng dạy bằng tiếng Anh. Đây là một trung tâm nghiên cứu có uy tín ở châu Âu và đã có chín người đoạt giải Nobel và 1 người đoạt giải Turing.

Mới!!: Giải Nobel và Đại học Copenhagen · Xem thêm »

Đại học Cornell

Viện Đại học Cornell hay Đại học Cornell (tiếng Anh: Cornell University) là một viện đại học tư thục ở Ithaca, New York, Hoa Kỳ, với 14 trường, tính cả bốn cơ sở làm theo hợp đồng.

Mới!!: Giải Nobel và Đại học Cornell · Xem thêm »

Đại học Dartmouth

Trường Đại học Dartmouth (tiếng Anh: Dartmouth College; thường gọi là Dartmouth, phát âm) là một viện đại học nghiên cứu tư thục thuộc nhóm Ivy League, dành cho cả nam lẫn nữ, ở Hanover, New Hampshire, Hoa Kỳ.

Mới!!: Giải Nobel và Đại học Dartmouth · Xem thêm »

Đại học Freiburg

Đại học Freiburg (tiếng Đức: Albert-Ludwigs-Universität Freiburg, thông dụng là Uni Freiburg hoặc chỉ là Freiburg), là một trường đại học nghiên cứu công cộng nằm ở Freiburg im Breisgau, Baden-Württemberg, Đức.

Mới!!: Giải Nobel và Đại học Freiburg · Xem thêm »

Đại học Göttingen

Viện Đại học Göttingen hay Đại học Göttingen (tiếng Đức: Georg-August-Universität Göttingen), thường được gọi với tên Georgia Augusta, là một viện đại học tại thành phố Göttingen nằm gần trung tâm nước Đức.

Mới!!: Giải Nobel và Đại học Göttingen · Xem thêm »

Đại học Glasgow

Viện Đại học Glasgow hay Đại học Glasgow (tên tiếng Anh: University of Glasgow; tiếng Gaelic: Oilthigh Ghlaschu) là viện đại học lớn nhất của thành phố Glasgow, Scotland (Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland), được thành lập năm 1451.

Mới!!: Giải Nobel và Đại học Glasgow · Xem thêm »

Đại học Graz

Đại học Graz (tiếng Đức, Karl-Franzens-Universität Graz), là một trường đại học danh tiếng tọa lạc ở Graz, Áo, là trường đại học lớn thứ 3 và cổ thứ nhì ở Áo.

Mới!!: Giải Nobel và Đại học Graz · Xem thêm »

Đại học Heidelberg

Đại học Heidelberg là một trường đại học nghiên cứu nằm ở thành phố đại học Heidelberg, Baden-Württemberg, Cộng hoà liên bang Đức được thành lập năm 1386 dưới tên Ruprecht-Karls-Universität Heidelberg.

Mới!!: Giải Nobel và Đại học Heidelberg · Xem thêm »

Đại học Helsinki

Trường Đại học Helsinki (tiếng Phần Lan: Helsingin yliopisto, tiếng Thụy Điển: Helsingfors universitet, tiếng Latin: Universitatis Helsingiensis) là một trường đại học nằm ở Helsinki, Phần Lan kể từ năm 1829, nhưng được thành lập tại thành phố Turku năm 1640 với tên gọi Học viện Hoàng gia của Turku, vào lúc đó thời gian thuộc một phần của Đế quốc Thụy Điển.

Mới!!: Giải Nobel và Đại học Helsinki · Xem thêm »

Đại học Humboldt Berlin

Viện Đại học Humboldt Berlin (tiếng Đức: Humboldt-Universität zu Berlin), còn gọi là Viện Đại học Humboldt hay Đại học Humboldt, là một trong những viện đại học lâu đời nhất tại Berlin, thành lập năm 1810 với cái tên Viện Đại học Berlin (Universität zu Berlin) bởi nhà cải cách giáo dục và ngôn ngữ học người Phổ Wilhelm von Humboldt.

Mới!!: Giải Nobel và Đại học Humboldt Berlin · Xem thêm »

Đại học Johns Hopkins

Viện Đại học Johns Hopkins hay Đại học Johns Hopkins (tiếng Anh: Johns Hopkins University, thường được gọi là Johns Hopkins, JHU, hoặc chỉ đơn giản là Hopkins), là một viện đại học nghiên cứu tư thục ở Baltimore, bang Maryland, Hoa Kỳ.

Mới!!: Giải Nobel và Đại học Johns Hopkins · Xem thêm »

Đại học Kyoto

Đại học Kyoto (Kyodai), là một trường đại học quốc gia của Nhật Bản đặt tại thành phố Kyoto.

Mới!!: Giải Nobel và Đại học Kyoto · Xem thêm »

Đại học Leiden

Đại học Leiden, tọa lạc tại thành phố Leiden, là trường đại học cổ xưa nhất ở Hà Lan.

Mới!!: Giải Nobel và Đại học Leiden · Xem thêm »

Đại học Liverpool

Đại học Liverpool là một trường đại học giảng dạy và nghiên cứu tọa lạc ở thành phố Liverpool, Anh.

Mới!!: Giải Nobel và Đại học Liverpool · Xem thêm »

Đại học Ludwig Maximilian München

Tòa nhà chính của Đại học Ludwig Maximilian München Đại học Ludwig Maximilian München (tiếng Đức: Ludwig-Maximilians-Universität München), thường được gọi là Đại học München hoặc LMU, là một trường đại học ở München, Đức.

Mới!!: Giải Nobel và Đại học Ludwig Maximilian München · Xem thêm »

Đại học Minnesota

Viện đại-học Minnesota (thường được gọi với các tên The University of Minnesota, Minnesota, U of M, UMN, hoặc chỉ đơn giản là the U) là một viện đại-học nghiên-cứu công-lập nằm ở hai đô-thị Minneapolis và Saint Paul, bang Minnesota. Hai khuôn-viên của viện đại-học này ở hai đô-thị Minneapolis và Saint Paul cách nhau khoảng 3 dặm (4,8 km), nhưng trên thực tế khuôn-viên trường ở Saint Paul thực chất nằm tại khu láng giềng Falcon Heights.

Mới!!: Giải Nobel và Đại học Minnesota · Xem thêm »

Đại học Nam California

Viện Đại học Nam California hay Đại học Nam California (tiếng Anh: University of Southern California, viết tắt USC) là một viện đại học tư thục, phi lợi nhuận, tọa lạc ở thành phố Los Angeles, tiểu bang California, Hoa Kỳ.

Mới!!: Giải Nobel và Đại học Nam California · Xem thêm »

Đại học New York

Đại học New York (New York University, viết tắt là NYU) là một trường đại học nghiên cứu không giáo phái tư thục Hoa Kỳ có trụ sở tại thành phố New York.

Mới!!: Giải Nobel và Đại học New York · Xem thêm »

Đại học Oxford

Viện Đại học Oxford (tiếng Anh: University of Oxford, thường gọi là Oxford University hay Oxford), còn gọi là Đại học Oxford, là một viện đại học nghiên cứu liên hợp ở Oxford, Anh.

Mới!!: Giải Nobel và Đại học Oxford · Xem thêm »

Đại học Pavia

Đại học Pavia (tiếng Ý: Università degli Studi di Pavia, UNIPV) là một trường đại học nằm ở Pavia, Lombardia, Italia.

Mới!!: Giải Nobel và Đại học Pavia · Xem thêm »

Đại học Quảng Tây

Đại học Quảng Tây (tiếng Trung: 广西大学; pinyin: Guǎngxi dàxué; Hán-Việt: Quảng Tây đại học) là một trường đại học công lập tại thành phố Nam Ninh, tỉnh Quảng Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Giải Nobel và Đại học Quảng Tây · Xem thêm »

Đại học Quốc gia Kharkiv

Đại học Quốc gia Kharkiv, cũng được gọi Đại học Quốc gia Karazin Kharkiv, (tiếng Ukrainia: Харківський національний університет імені Каразіна) là trường đại học tại Kharkiv, một trong những trường đại học lớn ở Ukraina và sớm được thành lập dưới thời Đế quốc Nga và Liên Xô.

Mới!!: Giải Nobel và Đại học Quốc gia Kharkiv · Xem thêm »

Đại học Quốc gia Moskva

Đại học Tổng hợp Quốc gia Moskva mang tên M. V. Lomonosov (tiếng Nga: Московский государственный университет имени М. В. Ломоносова, thường viết tắt là МГУ, MGU) là trường đại học lớn nhất và lâu đời nhất ở Nga, thành lập năm 1755.

Mới!!: Giải Nobel và Đại học Quốc gia Moskva · Xem thêm »

Đại học Roma La Sapienza

Viện Đại học hệ Nghiên cứu Roma "La Sapienza" (tiếng Ý: Università degli Studi di Roma "La Sapienza") còn được gọi là Viện Đại học La Mã hoặc Đại học Roma (tiếng Ý: Università di Roma, tiếng Anh: University of Rome) hay được gọi một cách đơn giản hơn là La Sapienza, là một viện đại học nghiên cứu tại Roma, thủ đô nước Ý. Đây là viện đại học lớn nhất ở Châu Âu tính theo thống kê số lượng nhập học và một trong những viện đại học lâu đời nhất trên thế giới, được thành lập vào năm 1303 bởi Đức Giáo hoàng Bônifaciô VIII.

Mới!!: Giải Nobel và Đại học Roma La Sapienza · Xem thêm »

Đại học Tōkyō

Viện Đại học Tōkyō hay Đại học Tōkyō, viết tắt Tōdai (東大 Đông đại) là một trong những viện đại học nghiên cứu ở Nhật Bản.

Mới!!: Giải Nobel và Đại học Tōkyō · Xem thêm »

Đại học Tübingen

Đại học Eberhard Karls, Tübingen (tiếng Đức: Eberhard Karls Universität Tübingen, đôi khi được gọi là "Eberhardina Carolina") là một trường đại học công lập nằm ở thành phố Tübingen, bang Baden-Württemberg, Đức.

Mới!!: Giải Nobel và Đại học Tübingen · Xem thêm »

Đại học Texas tại Austin

Viện Đại học Texas-Austin hay Đại học Texas-Austin (tiếng Anh: The University of Texas at Austin, tên không chính thức gồm có University of Texas, UT Austin, hay đơn giản là UT) là một viện đại học chuyên về nghiên cứu của tiểu bang Texas và cũng là viện đại học đầu tàu của Hệ thống Đại học Texas.

Mới!!: Giải Nobel và Đại học Texas tại Austin · Xem thêm »

Đại học Thanh Hoa

Không có mô tả.

Mới!!: Giải Nobel và Đại học Thanh Hoa · Xem thêm »

Đại học Utrecht

Viện Đại học Utrecht hay Đại học Utrecht (tiếng Hà Lan: Universiteit Utrecht) là một viện đại học ở Utrecht, Hà Lan.

Mới!!: Giải Nobel và Đại học Utrecht · Xem thêm »

Đại học Viên

Đại học Viên (tiếng Đức: Universität Wien) là một trường đại học công lập nằm ở Viên, Áo.

Mới!!: Giải Nobel và Đại học Viên · Xem thêm »

Đại học Washington

Đại học Washington (thường viết tắt thành UW,  Washington, hoặc U-Dub) là một trường đại học nghiên cứu công lập tại Seattle, Washington.

Mới!!: Giải Nobel và Đại học Washington · Xem thêm »

Đại học Washington tại St. Louis

Viện Đại học Washington-St.

Mới!!: Giải Nobel và Đại học Washington tại St. Louis · Xem thêm »

Đại học Yale

Viện Đại học Yale (tiếng Anh: Yale University), còn gọi là Đại học Yale, là viện đại học tư thục ở New Haven, Connecticut.

Mới!!: Giải Nobel và Đại học Yale · Xem thêm »

Đinh Triệu Trung

Đinh Triệu Trung (pinyin: Dīng Zhàozhōng; Wade-Giles: Tin Chao-chung), tên tiếng Anh Samuel Chao Chung Ting sinh ngày 27.1.1936 là nhà vật lý người Mỹ gốc Trung Quốc đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1976 (chung với Burton Richter) cho công trình phát hiện hạt hạ nguyên tử meson J/ψ.

Mới!!: Giải Nobel và Đinh Triệu Trung · Xem thêm »

Đường giao thông

Đường Đèo St. Gotthard với những khúc cua tay áo tại dãy Alps Thuỵ Sĩ, Thuỵ Sĩ Năm Căn, Việt Nam Đường là một lộ trình, đường đi có thể phân biệt giữa các địa điểm.

Mới!!: Giải Nobel và Đường giao thông · Xem thêm »

Ủy ban các nhà Khoa học Quan tâm

Ủy ban các nhà Khoa học Quan tâm (CCS) được thành lập vào năm 1972, là một tổ chức quốc tế độc lập, mục đích là để bảo vệ và thúc đẩy sự phát triển của nhân quyền và tự do về khoa học cho các khoa học gia, bác sĩ và học gi.

Mới!!: Giải Nobel và Ủy ban các nhà Khoa học Quan tâm · Xem thêm »

Ủy ban Nobel Na Uy

Viện Nobel Na Uy ở Oslo. Phòng của Ủy ban Nobel Na Uy trong Viện Nobel Na Uy. Trên tường là hình chân dung các người đoạt giải Nobel Hòa bình trước đây. Ủy ban Nobel Na Uy (tiếng Na Uy: Den norske Nobelkomité) là cơ quan có nhiệm vụ tuyển chọn người (hoặc tổ chức) đủ tiêu chuẩn để trao Giải Nobel Hòa bình hàng năm.

Mới!!: Giải Nobel và Ủy ban Nobel Na Uy · Xem thêm »

Ōe Kenzaburo

(tên khai sinh:, sinh ngày 31/1/1935) là một nhà văn, nhà nhân văn Nhật Bản, đoạt giải Nobel Văn học năm 1994, tác giả của hơn 20 tiểu thuyết và nhiều tập truyện, là một trong những nhà văn lớn nhất của Nhật thế kỷ XX.

Mới!!: Giải Nobel và Ōe Kenzaburo · Xem thêm »

Ōsumi Yoshinori

, là một nhà sinh học tế bào chuyên ngành tự thực (autophagy) người Nhật.

Mới!!: Giải Nobel và Ōsumi Yoshinori · Xem thêm »

Bad Pyrmont

Bad Pyrmont là một thành phố tại huyện Hamelin-Pyrmont, trong bang Niedersachsen, Đức, dân số khoảng 20.000 người (2003).

Mới!!: Giải Nobel và Bad Pyrmont · Xem thêm »

Baruch Samuel Blumberg

Baruch Samuel Blumberg (28 tháng 7 năm 1925 - 05 tháng 4 năm 2011) là một bác sĩ người Mỹ và là một trong hai người nhận chung giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1976 (với Daniel Carleton Gajdusek), và Chủ tịch Hội Triết học Mỹ từ năm 2005 cho đến khi qua đời.

Mới!!: Giải Nobel và Baruch Samuel Blumberg · Xem thêm »

Bayonne

Bayonne là một xã trong tỉnh Pyrénées-Atlantiques, thuộc vùng Nouvelle-Aquitaine của nước Pháp, có dân số là 44.300 người (thời điểm 2005).

Mới!!: Giải Nobel và Bayonne · Xem thêm »

Bác sĩ Zhivago (phim)

Bác sĩ Zhivago (tiếng Nga: Доктор Живаго; tiếng Anh: Doctor Zhivago) là một phim của Anh được sản xuất năm 1965 do David Lean đạo diễn và dựa theo truyện nổi tiếng cùng tên của nhà văn Nga Boris Pasternak (tiếng Nga Бориса Пастернака. Cuốn tiểu thuyết đã được Viện Hàn lâm Thụy Điển trao giải Nobel về văn học năm 1958, bị cấm phát hành tại Liên Bang Xô viết cho mãi đến năm 1988. Phim nổi tiếng trong nhiều thập kỉ và cho đến năm 2014 vẫn là phim có doanh thu cao thứ tám mọi thời đại, không tính lạm phát.

Mới!!: Giải Nobel và Bác sĩ Zhivago (phim) · Xem thêm »

Bù hoãn mua

Đồ thị minh họa giá của một hợp đồng kỳ hạn đơn lẻ sẽ diễn biến như thế nào theo thời gian trong mối quan hệ với giá tương lai dự kiến tại bất kỳ thời điểm nào. Hợp đồng ở trạng thái bù hoãn mua sẽ giảm giá trị cho đến khi nó bằng giá giao ngay của tài sản cơ sở khi đáo hạn. Lưu ý rằng đồ thị này không chỉ ra ''đường cong kỳ hạn'' (được vẽ với các ''kỳ đáo hạn'' trên trục hoành). Bù hoãn mua (tiếng Anh: Contango) là tình huống trong đó giá tương lai (hay giá kỳ hạn) của một hàng hóa cao hơn giá giao ngay được dự kiến trong tương lai cho hàng hóa đó.

Mới!!: Giải Nobel và Bù hoãn mua · Xem thêm »

Bảy Kì quan Thiên nhiên Mới của Thế giới

Bảy kỳ quan thiên nhiên của thế giới (tiếng Anh: New7Wonders of Nature) là một cuộc bình chọn do công ty tư nhân NewOpenWorld (NOW Corporation), đặt trụ sở tại Thụy Sĩ và do nhà làm phim kiêm nhân viên bảo tàng người Canada-Thụy Sĩ Bernard Weber điều hành, đứng ra tổ chức trên toàn cầu tiến hành ngay sau khi kết thúc cuộc bình chọn Bảy kỳ quan thế giới mới.

Mới!!: Giải Nobel và Bảy Kì quan Thiên nhiên Mới của Thế giới · Xem thêm »

Bếp ga

Bếp gas. Bếp galà loại bếp sử dụng khí thiên nhiên, propan, butan, khí hóa lỏng hoặc khí dễ cháy khác làm nguồn nhiên liệu.

Mới!!: Giải Nobel và Bếp ga · Xem thêm »

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Mới!!: Giải Nobel và Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Mới!!: Giải Nobel và Berlin · Xem thêm »

Bernardo Houssay

Bernardo Alberto Houssay (10 tháng 4 năm 1887– 21 tháng 9 năm 1971) là một nhà sinh học người Argentina đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1947 chung với Carl Ferdinand Cori và Gerty Cori cho công trình phát hiện vai trò của các hormone tuyến yên trong việc điều tiết lượng đường trong máu (glucose) ở các động vật.

Mới!!: Giải Nobel và Bernardo Houssay · Xem thêm »

Brian David Josephson

Brian David Josephson (sinh năm 1940) là nhà vật lý người Wales.

Mới!!: Giải Nobel và Brian David Josephson · Xem thêm »

Burton Richter

Burton Richter sinh ngày 22.3.1931 là nhà vật lý người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1976 (chung với Đinh Triệu Trung).

Mới!!: Giải Nobel và Burton Richter · Xem thêm »

Calais

Calais là tỉnh lỵ của tỉnh Pas-de-Calais, thuộc vùng Hauts-de-France của nước Pháp, có dân số là 77.333 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Giải Nobel và Calais · Xem thêm »

California

California (phát âm như "Ca-li-pho-ni-a" hay "Ca-li-phoóc-ni-a", nếu nhanh: "Ca-li-phoóc-nha"), còn được người Việt gọi vắn tắt là Ca Li, là một tiểu bang ven biển phía tây của Hoa Kỳ.

Mới!!: Giải Nobel và California · Xem thêm »

Camilo José Cela

Camilo José Cela Camilo José Cela (tên tiếng Tây Ban Nha đầy đủ: Camilo José Cela Trulock, Công tước của Iria Flavia; 11 tháng 5 năm 1916 – 17 tháng 1 năm 2002) là nhà văn Tây Ban Nha đoạt giải Nobel Văn học năm 1989.

Mới!!: Giải Nobel và Camilo José Cela · Xem thêm »

Cao Hành Kiện

Cao Hành Kiện Cao Hành Kiện (chữ Hán: 高行健; bính âm: Gāo Xíngjiàn; sinh 4 tháng 1 năm 1940) là một nhà văn, nhà viết kịch, nhà phê bình người Trung Quốc đầu tiên và là công dân Pháp thứ 13 được trao Giải Nobel Văn học trong suốt 100 năm qua.

Mới!!: Giải Nobel và Cao Hành Kiện · Xem thêm »

Carcassonne

Carcassonne là tỉnh lỵ của tỉnh Aude, thuộc vùng hành chính Occitanie của nước Pháp, có dân số là 43.950 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Giải Nobel và Carcassonne · Xem thêm »

Carl David Anderson

Carl David Anderson (3.9.1905 – 11.01.1991) là nhà vật lý người Mỹ.

Mới!!: Giải Nobel và Carl David Anderson · Xem thêm »

Carl Spitteler

Carl Friedrich Georg Spitteler (bút danh: Carl Felix Tandem; 24 tháng 4 năm 1845 – 29 tháng 12 năm 1924) là nhà thơ, nhà văn Thụy Sĩ viết tiếng Đức đoạt giải Nobel Văn học năm 1919.

Mới!!: Giải Nobel và Carl Spitteler · Xem thêm »

Catanzaro

Catanzaro, là một thành phố Ý có 96.000 dân, là thủ phủ của vùng Calabria và của tỉnh.

Mới!!: Giải Nobel và Catanzaro · Xem thêm »

Các giải Nobel năm 1980

Tháng 10 năm 1980 tại Thụy Điển, ủy ban Nobel đã công bố các giải thưởng Nobel năm 1980: Người đạt giải và các công trình.

Mới!!: Giải Nobel và Các giải Nobel năm 1980 · Xem thêm »

Các giải Nobel năm 1981

Tháng 10 năm 1981 tại Thụy Điển, ủy ban Nobel đã công bố các giải thưởng Nobel năm 1981: Người đạt giải và các công trình.

Mới!!: Giải Nobel và Các giải Nobel năm 1981 · Xem thêm »

Các giải Nobel năm 1982

Tháng 10 năm 1982 tại Thụy Điển, ủy ban Nobel đã công bố các giải thưởng Nobel năm 1982: Người đạt giải và các công trình.

Mới!!: Giải Nobel và Các giải Nobel năm 1982 · Xem thêm »

Các giải Nobel năm 1983

Tháng 10 năm 1983 tại Thụy Điển, ủy ban Nobel đã công bố các giải thưởng Nobel năm 1983: Người đạt giải và các công trình.

Mới!!: Giải Nobel và Các giải Nobel năm 1983 · Xem thêm »

Các giải Nobel năm 1984

Tháng 10 năm 1984 tại Thụy Điển, ủy ban Nobel đã công bố các giải thưởng Nobel năm 1984: Người đạt giải và các công trình.

Mới!!: Giải Nobel và Các giải Nobel năm 1984 · Xem thêm »

Các giải Nobel năm 1985

Tháng 10 năm 1985 tại Thụy Điển, ủy ban Nobel đã công bố các giải thưởng Nobel năm 1985: Người đạt giải và các công trình.

Mới!!: Giải Nobel và Các giải Nobel năm 1985 · Xem thêm »

Các giải Nobel năm 1986

Tháng 10 năm 1986 tại Thụy Điển, ủy ban Nobel đã công bố các giải thưởng Nobel năm 1986: Người đạt giải và các công trình.

Mới!!: Giải Nobel và Các giải Nobel năm 1986 · Xem thêm »

Các giải Nobel năm 1987

Tháng 10 năm 1987 tại Thụy Điển, ủy ban Nobel đã công bố các giải thưởng Nobel năm 1987: Người đạt giải và các công trình.

Mới!!: Giải Nobel và Các giải Nobel năm 1987 · Xem thêm »

Các giải Nobel năm 1988

Tháng 10 năm 1988 tại Thụy Điển, ủy ban Nobel đã công bố các giải thưởng Nobel năm 1988: Người đạt giải và các công trình.

Mới!!: Giải Nobel và Các giải Nobel năm 1988 · Xem thêm »

Các giải Nobel năm 1989

Tháng 10 năm 1989 tại Thụy Điển, ủy ban Nobel đã công bố các giải thưởng Nobel năm 1989: Người đạt giải và các công trình.

Mới!!: Giải Nobel và Các giải Nobel năm 1989 · Xem thêm »

Các giải Nobel năm 1990

Tháng 10 năm 1990 tại Thụy Điển, ủy ban Nobel đã công bố các giải thưởng Nobel năm 1990: Người đạt giải và các công trình.

Mới!!: Giải Nobel và Các giải Nobel năm 1990 · Xem thêm »

Các giải Nobel năm 1991

Tháng 10 năm 1991 tại Thụy Điển, ủy ban Nobel đã công bố các giải thưởng Nobel năm 1991: Người đạt giải và các công trình.

Mới!!: Giải Nobel và Các giải Nobel năm 1991 · Xem thêm »

Các giải Nobel năm 1992

Tháng 10 năm 1992 tại Thụy Điển, ủy ban Nobel đã công bố các giải thưởng Nobel năm 1992: Người đạt giải và các công trình.

Mới!!: Giải Nobel và Các giải Nobel năm 1992 · Xem thêm »

Các giải Nobel năm 1993

Tháng 10 năm 1993 tại Thụy Điển, ủy ban Nobel đã công bố các giải thưởng Nobel năm 1993: Người đạt giải và các công trình.

Mới!!: Giải Nobel và Các giải Nobel năm 1993 · Xem thêm »

Các giải Nobel năm 1994

Tháng 10 năm 1994 tại Thụy Điển, ủy ban Nobel đã công bố các giải thưởng Nobel năm 1994: Người đạt giải và các công trình.

Mới!!: Giải Nobel và Các giải Nobel năm 1994 · Xem thêm »

Các giải Nobel năm 1995

Tháng 10 năm 1995 tại Thụy Điển, ủy ban Nobel đã công bố các giải thưởng Nobel năm 1995: Người đạt giải và các công trình.

Mới!!: Giải Nobel và Các giải Nobel năm 1995 · Xem thêm »

Các giải Nobel năm 1996

Tháng 10 năm 1996 tại Thụy Điển, ủy ban Nobel đã công bố các giải thưởng Nobel năm 1996: Người đạt giải và các công trình.

Mới!!: Giải Nobel và Các giải Nobel năm 1996 · Xem thêm »

Các giải Nobel năm 1997

Tháng 10 năm 1997 tại Thụy Điển, ủy ban Nobel đã công bố các giải thưởng Nobel năm 1997: Người đạt giải và các công trình.

Mới!!: Giải Nobel và Các giải Nobel năm 1997 · Xem thêm »

Các giải Nobel năm 1998

Tháng 10 năm 1998 tại Thụy Điển, ủy ban Nobel đã công bố các giải thưởng Nobel năm 1998: Người đạt giải và các công trình.

Mới!!: Giải Nobel và Các giải Nobel năm 1998 · Xem thêm »

Các giải Nobel năm 1999

Tháng 10 năm 1999 tại Thụy Điển, ủy ban Nobel đã công bố các giải thưởng Nobel năm 1999: Người đạt giải và các công trình.

Mới!!: Giải Nobel và Các giải Nobel năm 1999 · Xem thêm »

Các giải Nobel năm 2000

Tháng 10 năm 2000 tại Thụy Điển, ủy ban Nobel đã công bố các giải thưởng Nobel năm 2000: Người đạt giải và các công trình.

Mới!!: Giải Nobel và Các giải Nobel năm 2000 · Xem thêm »

Các giải Nobel năm 2001

Tháng 10 năm 2001 tại Thụy Điển, ủy ban Nobel đã công bố các giải thưởng Nobel năm 2001: Người đạt giải và các công trình.

Mới!!: Giải Nobel và Các giải Nobel năm 2001 · Xem thêm »

Các giải Nobel năm 2002

Tháng 10 năm 2002 tại Thụy Điển, ủy ban Nobel đã công bố các giải thưởng Nobel năm 2002: Người đạt giải và các công trình.

Mới!!: Giải Nobel và Các giải Nobel năm 2002 · Xem thêm »

Các giải Nobel năm 2003

Tháng 10 năm 2003 tại Thụy Điển, ủy ban Nobel đã công bố các giải thưởng Nobel năm 2003: Người đạt giải và các công trình.

Mới!!: Giải Nobel và Các giải Nobel năm 2003 · Xem thêm »

Các giải Nobel năm 2004

Tháng 10 năm 2004 tại Thụy Điển, ủy ban Nobel đã công bố các giải thưởng Nobel năm 2004: Người đạt giải và các công trình.

Mới!!: Giải Nobel và Các giải Nobel năm 2004 · Xem thêm »

Các giải Nobel năm 2005

Tháng 10 năm 2005 tại Thụy Điển, ủy ban Nobel đã công bố các giải thưởng Nobel năm 2005: Người đạt giải và các công trình.

Mới!!: Giải Nobel và Các giải Nobel năm 2005 · Xem thêm »

Các giải Nobel năm 2006

Tháng 10 năm 2006 tại Thụy Điển, ủy ban Nobel đã công bố các giải thưởng Nobel năm 2006: Người đạt giải và các công trình.

Mới!!: Giải Nobel và Các giải Nobel năm 2006 · Xem thêm »

Các giải Nobel năm 2007

Tháng 10 năm 2007 tại Thụy Điển, ủy ban Nobel đã công bố các giải thưởng Nobel năm 2007: Người đạt giải và các công trình.

Mới!!: Giải Nobel và Các giải Nobel năm 2007 · Xem thêm »

Các giải Nobel năm 2008

Tháng 10 năm 2008 tại Thụy Điển, ủy ban Nobel đã công bố các giải thưởng Nobel năm 2008: Người đạt giải và các công trình.

Mới!!: Giải Nobel và Các giải Nobel năm 2008 · Xem thêm »

Công chúa Christina, Bà Magnuson

Công chúa Christina, Bà Magnuson (tên đầy đủ là Christina Louise Helena, sinh ngày 3 tháng 8 năm 1943) là em gái út của Vua Carl XVI Gustaf của Thụy Điển.

Mới!!: Giải Nobel và Công chúa Christina, Bà Magnuson · Xem thêm »

Công ước Genève về đối xử nhân đạo với tù binh, hàng binh chiến tranh

Công ước Genève về đối xử nhân đạo đối với tù binh, hàng binh chiến tranh là công ước về các quy tắc mà các nước đã phê chuẩn hoặc chưa phê chuẩn được khuyến cáo tuân theo khi đối xử với tù binh, hàng binh chiến tranh và dân thường trong vùng chiếm đóng.

Mới!!: Giải Nobel và Công ước Genève về đối xử nhân đạo với tù binh, hàng binh chiến tranh · Xem thêm »

Charles Brenton Huggins

Charles Brenton Huggins (22.9.1901 – 12.1.1997) là một thầy thuốc, nhà sinh học và nhà nghiên cứu bệnh ung thư người Mỹ gốc Canada, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa (chung với Peyton Rous) năm 1966.

Mới!!: Giải Nobel và Charles Brenton Huggins · Xem thêm »

Charles J. Pedersen

Ete vòng Charles John Pedersen (3.10.1904 – 26.10.1989) là nhà hóa học người Mỹ nổi tiếng về việc mô tả các phương pháp tổng hợp ete vòng.

Mới!!: Giải Nobel và Charles J. Pedersen · Xem thêm »

Charles Nicolle

Charles Nicolle tên đầy đủ là Charles Jules Henry Nicolle (sinh ngày 21.9.1866 tại Rouen - từ trần ngày 28.2.1936) là một nhà vi khuẩn học người Pháp, đã đoạt giải Nobel Y học năm 1928 cho công trình phát hiện ra chấy rận là sinh vật truyền bệnh dịch sốt phát ban do chấy rận (epidemic typhus).

Mới!!: Giải Nobel và Charles Nicolle · Xem thêm »

Charles Townes

Charles Hard Townes (sinh 28 tháng 7 năm 1915 - mất 27 tháng 1, năm 2015) là nhà vật lý người Mỹ.

Mới!!: Giải Nobel và Charles Townes · Xem thêm »

Cherbourg

Cherbourg là một xã trong tỉnh Manche, thuộc vùng hành chính Normandie của nước Pháp, có dân số là 42.318 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Giải Nobel và Cherbourg · Xem thêm »

Chiến tranh Nagorno-Karabakh

Nagorno-Karabakh hiện tại là một nước cộng hòa độc lập trên thực tế, nhưng trên lý thuyết vẫn là một phần của cộng hòa Azerbaijan. Cuộc chiến tranh Nagorno-Karabakh là cuộc xung đột vũ trang diễn ra từ tháng 2 năm 1988 đến tháng 5 năm 1994, tại vùng Nagorno-Karabakh nằm trong vùng lãnh thổ phía tây nam của Azerbaijan, giữa dân cư Nagorno-Karabakh tuyệt đại đa số là người Armenia, được hỗ trợ bởi Cộng hòa Armenia, chống lại Cộng hòa Azerbaijan.

Mới!!: Giải Nobel và Chiến tranh Nagorno-Karabakh · Xem thêm »

Christian de Duve

Christian René, burgrave de Duve (2.10.1917 - 4.5.2013) là một nhà tế bào học và nhà hóa sinh người Bỉ, đoạt Giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1974.

Mới!!: Giải Nobel và Christian de Duve · Xem thêm »

Chu kỳ kinh tế

Chu kỳ kinh tế, còn gọi là chu kỳ kinh doanh, là sự biến động của GDP thực tế theo trình tự ba pha lần lượt là suy thoái, phục hồi và hưng thịnh (bùng nổ).

Mới!!: Giải Nobel và Chu kỳ kinh tế · Xem thêm »

Clamecy, Nièvre

Clamecy là một xã trong tỉnh Nièvre, thuộc vùng Bourgogne-Franche-Comté của nước Pháp, có dân số là 4806 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Giải Nobel và Clamecy, Nièvre · Xem thêm »

Claude Cohen-Tannoudji

Claude Cohen-Tannoudji (sinh ngày 1.4.1933) là nhà vật lý người Pháp gốc Algérie đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1997 chung với Steven Chu và William Daniel Phillips cho công trình nghiên cứu phương pháp làm lạnh bằng laser.

Mới!!: Giải Nobel và Claude Cohen-Tannoudji · Xem thêm »

Claude Simon

Claude Eugène-Henri Simon (10 tháng 10 năm 1913 – 6 tháng 7 năm 2005) là nhà văn Pháp đoạt giải Nobel Văn học năm 1985.

Mới!!: Giải Nobel và Claude Simon · Xem thêm »

Clinton Davisson

Clinton Joseph Davisson (22.10.1881 – 1.2.1958), là nhà vật lý người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1937 cho công trình phát hiện nhiễu xạ điện tử Davisson được trao giải Nobel này chung với George Paget Thomson, người cũng phát hiện ra nhiễu xạ điện tử cách độc lập vào khoảng cùng thời điểm như Davisson.

Mới!!: Giải Nobel và Clinton Davisson · Xem thêm »

Cody Martin

Cody Martin (Cole Sprouse thủ vai) là nhân vật chính trong sê-ri phim "The Suite Life of Zack and Cody" do Danny Kallis và Jim Geoghan tạo ra và đồng thời cũng là nhân vật chính trong sê-ri "The Suite Life on Deck".

Mới!!: Giải Nobel và Cody Martin · Xem thêm »

Collège de France

340px Collège de France là một cơ sở giáo dục đặc biệt nằm ở khu phố La Tinh, Quận 5 thành phố Paris.

Mới!!: Giải Nobel và Collège de France · Xem thêm »

Corticosteroid

Corticosterone Corticosteroid là một nhóm các chất hóa học bao gồm các hoócmôn steroid được sản xuất từ vỏ thượng thận của động vật có xương sống và các chất tổng hợp tương tự các hoócmôn đó.

Mới!!: Giải Nobel và Corticosteroid · Xem thêm »

Craig Mello

Craig Cameron Mello (sinh ngày 18 tháng 10 năm 1960) là một nhà sinh vật học người Mỹ và là giáo sư về dược phẩm phân tử tại trường y thuộc Đại học Massachusetts ở Worcester, Massachusetts.

Mới!!: Giải Nobel và Craig Mello · Xem thêm »

Croatia

Croatia (Hrvatska, phiên âm Tiếng Việt: Cờ-rô-ây-chi-a), tên chính thức Cộng hoà Croatia (tiếng Croatia: Republika Hrvatska), là một quốc gia ở Trung và Nam Âu bên bờ biển Adriatic.

Mới!!: Giải Nobel và Croatia · Xem thêm »

Cyclohexan

Cyclohexan là phân tử hợp chất hữu cơ với công thức phân tử C6H12 (phân tử gam.

Mới!!: Giải Nobel và Cyclohexan · Xem thêm »

Czesław Miłosz

Czeslaw Milosz (30 tháng 6 năm 1911 - 14 tháng 8 năm 2004) là một nhà văn, nhà thơ người Ba Lan đã đoạt giải Nobel Văn học năm 1980.

Mới!!: Giải Nobel và Czesław Miłosz · Xem thêm »

Cơ học thiên thể

Cơ học thiên thể là một nhánh của thiên văn học giải quyết các vấn đề chuyển động và hiệu ứng hấp dẫn của các thiên thể.

Mới!!: Giải Nobel và Cơ học thiên thể · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel

Dưới đây là danh sách những người đã đoạt giải Nobel kể từ khi giải này ra đời.

Mới!!: Giải Nobel và Danh sách người đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình

Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel.

Mới!!: Giải Nobel và Danh sách người đoạt giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học

Giải Nobel hóa học (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i kemi) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).

Mới!!: Giải Nobel và Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa

Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysiologi eller medicin) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).

Mới!!: Giải Nobel và Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học

Giải Nobel Văn học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i litteratur) là một trong sáu nhóm giải thưởng của Giải Nobel, giải được trao hàng năm cho một tác giả từ bất cứ quốc gia nào có, theo cách dùng từ trong di chúc của Alfred Nobel.

Mới!!: Giải Nobel và Danh sách người đoạt giải Nobel Văn học · Xem thêm »

Danh sách phát minh và khám phá của người Bắc Âu

Từ thời đại Viking (tổ tiên trực hệ của những người Bắc Âu hiện đại), người Bắc Âu (hay cũng thường được gọi là người Scandinavia) đã là những nhà thám hiểm và hàng hải thành thạo sớm trước thời đại Khám phá chính thức bắt đầu tới nửa thiên niên kỷ.

Mới!!: Giải Nobel và Danh sách phát minh và khám phá của người Bắc Âu · Xem thêm »

Dario Fo

Dario Fo (sinh 24 tháng 3 năm 1926, mất 13 tháng 10 năm 2016) là nhà viết kịch, đạo diễn, hoạ sĩ sân khấu, hoạ sĩ Ý đoạt giải Nobel Văn học năm 1997.

Mới!!: Giải Nobel và Dario Fo · Xem thêm »

Dự án Y

Phòng thí nghiệm Los Alamos, còn được gọi là Dự án Y, là một phòng thí nghiệm bí mật được thành lập bởi Dự án Manhattan và do Đại học California thực hiện trong Thế chiến II.

Mới!!: Giải Nobel và Dự án Y · Xem thêm »

Derek Barton

Sir Derek Harold Richard Barton (sinh ngày 8 tháng 9 năm 1918 - mất ngày 16 tháng 3 năm 1998) là một nhà hóa học hữu cơ người Anh từng đạt giải Nobel.

Mới!!: Giải Nobel và Derek Barton · Xem thêm »

Derek Walcott

Derek Alton Walcott (23 tháng 1 năm 1930 - 17 tháng 3 năm 2017) là nhà thơ, nhà soạn kịch người Saint Lucia được trao Giải Nobel Văn học năm 1992.

Mới!!: Giải Nobel và Derek Walcott · Xem thêm »

Dmitry Dmitrievich Shostakovich

Chữ ký của Shostakovich Dmitri Dmitriyevich Shostakovich (25 tháng 9 1906 – 9 tháng 8 năm 1975; phiên âm: Sô-xta-cô-vích) là một nhà soạn nhạc Nga thời Liên Xô.

Mới!!: Giải Nobel và Dmitry Dmitrievich Shostakovich · Xem thêm »

Doris Lessing

Doris Lessing CH OBE (sinh Doris May Tayler tại Kermanshah, Ba Tư, ngày 22 tháng 10 năm 1919 – 17 tháng 11 năm 2013) là một nhà văn Anh đoạt giải Nobel và là tác giả của các tác phẩm và tiểu thuyết như The Grass is Singing và The Golden Notebook.

Mới!!: Giải Nobel và Doris Lessing · Xem thêm »

Dudley R. Herschbach

Dudley Robert Herschbach (sinh ngày 18 tháng 6 năm 1932) là nhà hóa học người Mỹ đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1986 chung với Lý Viễn Triết (Yuan T. Lee) và John C. Polanyi "cho những đóng góp của họ liên quan đến động lực học của các quá trình hóa học cơ bản".

Mới!!: Giải Nobel và Dudley R. Herschbach · Xem thêm »

Dynamit

Dynamit là một loại thuốc nổ, thành phần cơ bản là nitrôglyxêrin, được Alfred Nobel chế ra và phát triển trong thập niên 1860.

Mới!!: Giải Nobel và Dynamit · Xem thêm »

Dương (họ)

họ Dương (楊) viết bằng chữ Hán Dương (楊, 陽 hay 羊) là họ người Á Đông.

Mới!!: Giải Nobel và Dương (họ) · Xem thêm »

Earl Wilbur Sutherland Jr.

Earl Wilbur Sutherland Jr. (19.11.1915 – 9.3.1974) là một nhà dược lý học và nhà hóa sinh người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1971 "cho các công trình phát hiện liên quan tới các bộ máy hoạt động của các hormone," đặc biệt là epinephrine (tức adrenaline), thông qua các second messenger (chẳng hạn như cyclic adenosine monophosphate (adenosine monophosphate vòng, viết tắt là cyclic AMP hoặc cAMP).

Mới!!: Giải Nobel và Earl Wilbur Sutherland Jr. · Xem thêm »

Edward C. Prescott

Edward Christian Prescott (sinh 26 tháng 12 năm 1940) là một nhà kinh tế học người Hoa Kỳ.

Mới!!: Giải Nobel và Edward C. Prescott · Xem thêm »

Edward Calvin Kendall

Edward Calvin Kendall (sinh ngày 8.3.1886 ở South Norwalk, Connecticut – từ trần ngày 4.5.1972 ở Princeton, New Jersey) là nhà hóa học người Mỹ, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1950.

Mới!!: Giải Nobel và Edward Calvin Kendall · Xem thêm »

Edwin Hubble

Edwin Powell Hubble (20 tháng 11 năm 1889 – 28 tháng 9 năm 1953) là một nhà vật lý, nhà thiên văn học người Mỹ.

Mới!!: Giải Nobel và Edwin Hubble · Xem thêm »

Elias Canetti

Elias Canetti Elias Canetti (25 tháng 7 năm 1905 – 14 tháng 8 năm 1994) là nhà văn văn Áo đoạt giải Georg Büchner năm 1972 và giải Nobel Văn học năm 1981.

Mới!!: Giải Nobel và Elias Canetti · Xem thêm »

Emil Adolf von Behring

Emil Adolf von Behring, năm 1917 Lăng mộ Behring Emil Adolf von Behring (15.3.1854 – 31.3.1917) là nhà sinh lý học người Đức, đã được nhận giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1901.

Mới!!: Giải Nobel và Emil Adolf von Behring · Xem thêm »

Erik Axel Karlfeldt

Erik Axel Karlfeldt (20 tháng 7 năm 1864 – 8 tháng 4 năm 1931) là nhà thơ Thụy Điển được trao giải Nobel Văn học sau khi đã mất, vì khi còn sống ông từ chối nhận giải thưởng này.

Mới!!: Giải Nobel và Erik Axel Karlfeldt · Xem thêm »

Ernest Lawrence

Ernest Orlando Lawrence (1901-1958) là nhà vật lý người Mỹ.

Mới!!: Giải Nobel và Ernest Lawrence · Xem thêm »

Ernst Boris Chain

Tấm biển tưởng niệm Ernst Boris Chain ở Moabit Berlin Sir Ernst Boris Chain (19.6.1906 – 12.8.1979) là một nhà hóa sinh người Anh gốc Do Thái và Đức, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1945 cho công trình nghiên cứu về penicillin.

Mới!!: Giải Nobel và Ernst Boris Chain · Xem thêm »

ETH Zürich

thumb ETH Zürich ETH Zürich, thường được gọi là Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ (tiếng Anh: Swiss Federal Institute of Technology), là một cơ sở giáo dục đại học về khoa học và kỹ thuật nằm ở Zürich, Thụy Sĩ.

Mới!!: Giải Nobel và ETH Zürich · Xem thêm »

Etterbeek

Etterbeek (tiếng Pháp:; tiếng Hà Lan: (nghe)) là một trong những năm khu đô thị tự quản nằm trong vùng thủ đô Brussels của Bỉ.

Mới!!: Giải Nobel và Etterbeek · Xem thêm »

Eugene O'Neill

Eugene Gladstone O'Neill (16 tháng 10 năm 1888 – 27 tháng 11 năm 1953) là nhà viết kịch Mỹ 4 lần đoạt giải Pulitzer cho kịch (1920, 1922, 1928, 1956) và giải Nobel Văn học năm 1936.

Mới!!: Giải Nobel và Eugene O'Neill · Xem thêm »

Eugene Wigner

Eugene Paul Wigner (thường viết là E. P. Wigner giữa các nhà vật lý) (tiếng Hungary Wigner Pál Jenő) (17 tháng 11 năm 1902 – 1 tháng 1 năm 1995) là một nhà vật lý và nhà toán học người Hungary.

Mới!!: Giải Nobel và Eugene Wigner · Xem thêm »

Eugenio Montale

Eugenio Montale (12 tháng 10 năm 1896 - 12 tháng 9 năm 1981) là nhà thơ, nhà văn, dịch giả và biên tập viên, nhà phê bình văn học người Ý, đoạt giải Nobel Văn học năm 1975.

Mới!!: Giải Nobel và Eugenio Montale · Xem thêm »

Eyvind Johnson

Eyvind Olaf Verner Johnson (29 tháng 7 năm 1900 – 25 tháng 8 năm 1976) là nhà văn Thụy Điển.

Mới!!: Giải Nobel và Eyvind Johnson · Xem thêm »

Félix d'Herelle

Félix d'Herelle (25 tháng 4 năm 1873 – 22 tháng 2 năm 1949) là một nhà vi sinh học mang quốc tịch Pháp-Canada, ông là người đồng khám phá ra bacteriophage (virus có đặc tính xâm lấn vi khuẩn) và các thí nghiệm trong phát triển liệu pháp phage.

Mới!!: Giải Nobel và Félix d'Herelle · Xem thêm »

Feodor Lynen

Feodor Felix Konrad Lynen (6.4.1911 6.8.1979) là nhà hóa học người Đức đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1964.

Mới!!: Giải Nobel và Feodor Lynen · Xem thêm »

François Mauriac

François Mauriac (11 tháng 10 năm 1885 – 1 tháng 9 năm 1970) là nhà văn, nhà thơ Pháp đoạt giải Nobel Văn học năm 1952.

Mới!!: Giải Nobel và François Mauriac · Xem thêm »

Francis Crick

Francis Harry Compton Crick OM FRS (8 tháng 6 năm 1916 - 28 tháng 7 năm 2004) là một nhà sinh vật học, vật lý học phân tử người Anh, ông cũng là một nhà bác học nghiên cứu về hệ thần kinh.

Mới!!: Giải Nobel và Francis Crick · Xem thêm »

Francis Peyton Rous

Francis Peyton Rous (5.10.1879 – 16.2.1970), là một bác sĩ y khoa kiêm nhà virus học người Mỹ, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1966.

Mới!!: Giải Nobel và Francis Peyton Rous · Xem thêm »

Frank Macfarlane Burnet

Sir Frank Macfarlane Burnet (3 tháng 9 năm 1899 - 31 tháng 8 năm 1985), thường được biết đến với cái tên Macfarlane hoặc Mac Burnet, là một nhà virus học người Úc nổi tiếng với những đóng góp về miễn dịch học.

Mới!!: Giải Nobel và Frank Macfarlane Burnet · Xem thêm »

Frank Sherwood Rowland

Frank Sherwood Rowland Frank Sherwood Rowland (28 tháng 6 năm 1927 - 10 tháng 3 năm 2012) là một người đoạt giải Nobel và giáo sư hóa học tại trường Đại học California tại Irvine.

Mới!!: Giải Nobel và Frank Sherwood Rowland · Xem thêm »

Frans Eemil Sillanpää

Frans Eemil Sillanpää (16 tháng 9 năm 1888 – 3 tháng 6 năm 1964) là nhà văn Phần Lan đoạt giải Nobel Văn học năm 1939.

Mới!!: Giải Nobel và Frans Eemil Sillanpää · Xem thêm »

Franxi

Franxi, trước đây còn gọi là eka-xêzi hay actini K,Trên thực tế, đồng vị ổn định nhiều nhất, Fr223 được tạo ra từ phân rã alpha của đồng vị ổn định nhất của Actini.

Mới!!: Giải Nobel và Franxi · Xem thêm »

Frédéric Mistral

Fredéric Mistral (8 tháng 9 năm 1830 - 25 tháng 3 năm 1914) là một nhà thơ vùng Provençe (Pháp) đoạt giải Nobel Văn học năm 1904.

Mới!!: Giải Nobel và Frédéric Mistral · Xem thêm »

Friedrich Hayek

Friedrich August von Hayek (8 tháng 5 năm 1899 – 23 tháng 3 năm 1992) là một nhà kinh tế học và nhà khoa học chính trị người Anh gốc Áo nổi tiếng.

Mới!!: Giải Nobel và Friedrich Hayek · Xem thêm »

Friedrich Schiller

Tên đầy đủ là Johann Christoph Friedrich Schiller, sinh ngày 10 tháng 11 năm 1759 tại Marbach (Wurtemberg), con của một bác sĩ giải phẫu trong quân đội.

Mới!!: Giải Nobel và Friedrich Schiller · Xem thêm »

Fritz Albert Lipmann

Fritz Albert Lipmann (12 tháng 6 năm 1899 – 24 tháng 7 năm 1986) là một nhà hóa sinh người Đức - Mỹ gốc Do Thái, người đồng phát hiện ra coenzyme A và đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa (chung với Hans Adolf Krebs) năm 1953 cho công trình nghiên cứu này.

Mới!!: Giải Nobel và Fritz Albert Lipmann · Xem thêm »

Gabriela Mistral

Gabriela Mistral (7 tháng 4 năm 1889 - 10 tháng 1 năm 1957), tên thật là Lucila Godoy de Alcayaga, là nhà giáo dục, nhà ngoại giao, nhà thơ người Chile đoạt giải Nobel Văn học năm 1945.

Mới!!: Giải Nobel và Gabriela Mistral · Xem thêm »

Günter Blobel

Günter Blobel (21 tháng 5, 1936 - 18 tháng 2, 2018) là một nhà sinh học người Mỹ gốc Đức, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1999.

Mới!!: Giải Nobel và Günter Blobel · Xem thêm »

Gedhun Choekyi Nyima

Gedhun Choekyi Nyima (sinh ngày 25 tháng 4 năm 1989) là Ban-thiền Lạt-ma thứ 11 của Phật giáo Tây Tạng được công nhận bởi Đức Đạt Lai Lạt Ma và các nhà lãnh đạo khác nhau của Phật giáo Tây Tạng.

Mới!!: Giải Nobel và Gedhun Choekyi Nyima · Xem thêm »

Genova

Genova (tên trong phương ngôn Genova: Zena) là một thành phố và cảng biển ở phía bắc của Ý, thủ phủ của tỉnh Genova và của miền Liguria.

Mới!!: Giải Nobel và Genova · Xem thêm »

Geoffrey Wilkinson

Sir Geoffrey Wilkinson (14.7.1921 – 26.9.1996) là nhà hóa học người Anh đã đoạt Giải Nobel Hóa học về công trình tiên phong trong Hóa vô cơ và việc xúc tác kim loại chuyển tiếp đồng nhất.

Mới!!: Giải Nobel và Geoffrey Wilkinson · Xem thêm »

George Bernard Shaw

George Bernard Shaw (26 tháng 7 năm 1856 – 2 tháng 11 năm 1950) là nhà soạn kịch người Anh gốc Ireland đoạt giải Nobel Văn học năm 1925.

Mới!!: Giải Nobel và George Bernard Shaw · Xem thêm »

George Davis Snell

George Davis Snell (19.12.1903 – 6.6.1996) là nhà di truyền học, nhà miễn dịch học người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1980.

Mới!!: Giải Nobel và George Davis Snell · Xem thêm »

George Paget Thomson

George Paget Thomson, (3.5.1892 – 10.9.1975) là nhà vật lý người Anh đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1937 chung với Clinton Davisson cho công trình phát hiện các đặc tính sóng của điện tử bằng nhiễu xạ điện t.

Mới!!: Giải Nobel và George Paget Thomson · Xem thêm »

George Wells Beadle

George Wells Beadle (22.10 1903 – 9.6.1989) là nhà di truyền học người Mỹ, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa chung với Edward Lawrie Tatum cho công trình phát hiện ra vai trò của gien trong việc điều chỉnh các sự kiện hóa sinh bên trong các tế bào Các thí nghiệm then chốt của Beadle và Tattum gồm việc phơi bày mốc bánh mì Neurospora crassa trước các tia X, đã gây ra các đột biến.

Mới!!: Giải Nobel và George Wells Beadle · Xem thêm »

George Whipple

George Hoyt Whipple (28.8.1878 – 1.2.1976) là một thầy thuốc, nhà bệnh lý học, nhà nghiên cứu y sinh (biomedical) người Mỹ, đồng thời cũng là nhà giáo dục và quản lý trường y học.

Mới!!: Giải Nobel và George Whipple · Xem thêm »

Georgi Konstantinovich Zhukov

Georgi Konstantinovich Zhukov (tiếng Nga: Георгий Константинович Жуков, đọc là Ghê-oóc-ghi Can-xtan-chi-nô-vích Giu-cốp; 1 tháng 12 năm 1896 – 18 tháng 6 năm 1974) là danh tướng trong quân đội Liên Xô.

Mới!!: Giải Nobel và Georgi Konstantinovich Zhukov · Xem thêm »

Gerd Binnig

Gerd Binnig sinh ngày 20.7.1947 tại Frankfurt am Main, là nhà vật lý người Đức đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1986.

Mới!!: Giải Nobel và Gerd Binnig · Xem thêm »

Gerhard Domagk

Gerhard Domagk tên đầy đủ là Gerhard Johannes Paul Domagk (30.10.1895 – 24.4.1964) là một nhà bệnh lý học và vi sinh học người Đức, đã phát hiện ra Sulfonamidochrysoidine (KI-730) – một thuốc kháng sinh đầu tiên có thể buôn bán (tiếp thị dưới tên Prontosil) – do đó ông được nhận giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1939.

Mới!!: Giải Nobel và Gerhard Domagk · Xem thêm »

Gerhard Herzberg

Gerhard Herzberg (25.12.1904 – 3.3.1999), là nhà vật lý học và nhà hóa lý tiên phong người Canada gốc Đức đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1971.

Mới!!: Giải Nobel và Gerhard Herzberg · Xem thêm »

Gerhart Hauptmann

Gerhart Johann Robert Hauptmann (15 tháng 11 năm 1862 – 6 tháng 6 năm 1946) là nhà văn, nhà viết kịch Đức đoạt giải Nobel Văn học năm 1912.

Mới!!: Giải Nobel và Gerhart Hauptmann · Xem thêm »

Gerty Theresa Cori

Gerty Theresa Cori, nhũ danh Radnitz, (15 tháng 8 năm 1896 – 26 tháng 10 năm 1957) là một nhà hóa sinh người Mỹ gốc Do Thái, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1947, chung với chồng - Carl Ferdinand Cori – và nhà sinh học người Argentina Bernardo Houssay, cho công trình khám phá của họ về cách mà glycogen - một chất dẫn xuất của glucose – tan ra và tái tổng hợp trong cơ thể, để dùng như một nguồn và kho chứa năng lượng.

Mới!!: Giải Nobel và Gerty Theresa Cori · Xem thêm »

Giả thuyết Poincaré

Trong một 2-mặt cầu thông thường, bất kì một vòng kín nào có thể thu nhỏ một cách liên tục thành một điểm trên mặt cầu. Liệu điều kiện này có đặc trưng cho 2-mặt cầu? Câu trả lời là có, và nó đã được biết đến từ lâu. Giả thuyết Poincare cũng đặt ra câu hỏi tương tự cho 3-mặt cầu, mà hình dung khó hơn. Giả thuyết Poincare là một trong những giả thuyết toán học nổi tiếng và quan trọng bậc nhất do Jules-Henri Poincaré đưa ra năm 1904, và được Grigori Perelman chứng minh vào năm 2002, 2003.

Mới!!: Giải Nobel và Giả thuyết Poincaré · Xem thêm »

Giả thuyết thị trường hiệu quả

Giả thuyết thị trường hiệu quả (hay lý thuyết thị trường hiệu quả) (en: efficient market hypothesis) là một giả thuyết của lý thuyết tài chính khẳng định rằng các thị trường tài chính là hiệu quả (efficient), rằng giá của chứng khoán (securities) trên thị trường tài chính, đặc biệt là thị trường chứng khoán, phản ánh đầy đủ mọi thông tin đã biết.

Mới!!: Giải Nobel và Giả thuyết thị trường hiệu quả · Xem thêm »

Giải Abel

Giải Abel là giải thưởng được vua Na Uy trao hàng năm cho những nhà toán học xuất chúng.

Mới!!: Giải Nobel và Giải Abel · Xem thêm »

Giải Albert Lasker cho nghiên cứu Y học cơ bản

Giải Albert Lasker cho nghiên cứu Y học cơ bản (tiếng Anh: Albert Lasker Award for Basic Medical Research) là một trong 4 giải thưởng do Quỹ Lasker trao hàng năm cho việc nghiên cứu Y học cơ bản gồm sự hiểu thấu đáo, sự chẩn đoán, sự phòng ngừa và việc chữa lành bệnh.

Mới!!: Giải Nobel và Giải Albert Lasker cho nghiên cứu Y học cơ bản · Xem thêm »

Giải Balzan

Giải Balzan gồm 4 giải thưởng do Quỹ giải Balzan quốc tế trao hàng năm cho những người hoặc tổ chức có những đóng góp xuất sắc trong các lãnh vực nhân đạo, khoa học tự nhiên, văn hóa cũng như hòa bình và tình hữu nghị.

Mới!!: Giải Nobel và Giải Balzan · Xem thêm »

Giải Crafoord

Giải Crafoord là một giải thưởng khoa học thường niên do Holger Crafoord - một nhà công nghiệp người Thụy Điển - và vợ là Anna-Greta Crafoord thiết lập năm 1980.

Mới!!: Giải Nobel và Giải Crafoord · Xem thêm »

Giải Demidov

Pavel Nikolaievich Demidov, người thiết lập giải Giải Demidov (Демидовская премия) là một giải thưởng khoa học quốc gia của Đế quốc Nga được trao hàng năm cho các viện sĩ của Viện Hàn lâm Khoa học Nga, và là một trong các giải thưởng khoa học uy tín nhất và lâu đời nhất trên thế giới, có ảnh hưởng tới các giải thưởng cùng loại, trong đó có giải Nobel.

Mới!!: Giải Nobel và Giải Demidov · Xem thêm »

Giải Ig Nobel

Andrei Geim từ Đại học Nijmegen và Michael Berry từ Đại học Bristol đã làm cho họ được giải Ig Nobel vật lý năm 2000. Nhưng sau đó, vào năm 2010, Geim lại nhận được giải Nobel Vật lý cho khám phá ra Graphen Giải Ig Nobel là giải thưởng nhại lại giải Nobel, được trao tặng vào đầu mùa thu hàng năm - gần với thời gian mà giải Nobel chính thức được công bố – cho 10 thành tựu mà "đầu tiên làm con người cười, sau đó làm họ suy nghĩ".

Mới!!: Giải Nobel và Giải Ig Nobel · Xem thêm »

Giải Jerusalem

Giải Jerusalem tên đầy đủ là Giải Jerusalem cho quyền tự do cá nhân trong xã hội là một giải thưởng văn học do các nhà tổ chức Hội chợ sách quốc tế Jerusalem lập ra, được trao cho các nhà văn mà tác phẩm của họ bàn về các chủ đề quyền tự do của con người trong xã hội.

Mới!!: Giải Nobel và Giải Jerusalem · Xem thêm »

Giải Kyoto

là một giải thưởng hàng năm của Quỹ Inamori, do Inamori Kazuo thành lập từ năm 1985.

Mới!!: Giải Nobel và Giải Kyoto · Xem thêm »

Giải Lasker

Giải thưởng Lasker được trao hàng năm từ năm 1946 dành cho những người còn sống đã có cống hiến lớn cho ngành y học hoặc thực hiện các dịch vụ y tế cộng đồng.

Mới!!: Giải Nobel và Giải Lasker · Xem thêm »

Giải Lieben

Giải Ignaz Lieben là một giải thưởng của Áo được trao hàng năm cho các nhà khoa học trẻ trong các lãnh vực Sinh học phân tử, Hóa học hoặc Vật lý học.

Mới!!: Giải Nobel và Giải Lieben · Xem thêm »

Giải Louisa Gross Horwitz

Giải Louisa Gross Horwitz (tiếng Anh: Louisa Gross Horwitz Prize) là một giải thưởng khoa học được Đại học Columbia (Hoa Kỳ) trao hàng năm cho một người hoặc một nhóm người nghiên cứu có đóng góp quan trọng vào công cuộc nghiên cứu cơ bản trong các lãnh vực Sinh học và Hóa sinh.

Mới!!: Giải Nobel và Giải Louisa Gross Horwitz · Xem thêm »

Giải Man Booker quốc tế

Giải Man Booker quốc tế (tiếng Anh: Man Booker International Prize) là một giải thưởng văn học quốc tế, được trao 2 năm một lần cho một tác giả còn sống thuộc bất cứ quốc tịch nào, cho toàn bộ tác phẩm xuất bản bằng tiếng Anh hoặc có thể dịch sang tiếng Anh.

Mới!!: Giải Nobel và Giải Man Booker quốc tế · Xem thêm »

Giải Nhân quyền của Liên Hiệp Quốc

Giải Nhân quyền của Liên Hiệp Quốc là một giải thưởng về nhân quyền, được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc lập ra theo Nghị quyết số 2217 năm 1996, nhằm vinh danh và ca ngợi các người, các tổ chức có đóng góp xuất sắc vào việc thúc đẩy cùng bảo vệ nhân quyền được thể hiện trong Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền và trong Các văn kiện nhân quyền quốc tế và khu vực của Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Giải Nobel và Giải Nhân quyền của Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Giải Nobel Hòa bình

Huy chương Giải Nobel Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel.

Mới!!: Giải Nobel và Giải Nobel Hòa bình · Xem thêm »

Giải Nobel hóa học

Van't Hoff (1852-1911) là người đầu tiên nhận giải Nobel Hóa học, đã khám phá ra các định luật động lực học hóa học và áp suất thẩm thấu trong các giải pháp. Giải Nobel Hoá học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i kemi) được trao hàng năm bởi Viện hàn lâm khoa học Thụy Điển cho các nhà khoa học trong lĩnh vực hoá học.

Mới!!: Giải Nobel và Giải Nobel hóa học · Xem thêm »

Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa

Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa (Nobelpriset i fysiologi eller medicin) do Quỹ Nobel quản lý, được trao hàng năm cho những khám phá nổi bật trong lĩnh vực khoa học sự sống và y học.

Mới!!: Giải Nobel và Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa · Xem thêm »

Giải Nobel Vật lý

Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.

Mới!!: Giải Nobel và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Giải Nobel Văn học

Huy chương giải Nobel văn chương Giải Nobel Văn học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i litteratur) là một trong sáu nhóm giải thưởng của Giải Nobel, giải được trao hàng năm cho một tác giả từ bất cứ quốc gia nào có, theo cách dùng từ trong di chúc của Alfred Nobel, tác phẩm xuất sắc nhất theo khuynh hướng duy tâm (nguyên văn tiếng Thụy Điển: "den som inom litteraturen har producerat det utmärktaste i idealisk riktning").

Mới!!: Giải Nobel và Giải Nobel Văn học · Xem thêm »

Giải Passano

Giải Passano là một giải thưởng khoa học của Quỹ Passano dành cho những nhà nghiên cứu Hoa Kỳ có công trình nghiên cứu xuất sắc trong lãnh vực Y học.

Mới!!: Giải Nobel và Giải Passano · Xem thêm »

Giải Paul Ehrlich và Ludwig Darmstaedter

Giải Paul Ehrlich và Ludwig Darmstaedter (Paul-Ehrlich-und-Ludwig-Darmstaedter-Preis) là một giải thưởng của Paul-Ehrlich-Stiftung (Quỹ Paul Ehrlich), được trao hàng năm, kể từ năm 1952 cho các nhà nghiên cứu Y học trên khắp thế giới có công trình nghiên cứu xuất sắc, nhất là trong các lãnh vực Miễn dịch học, Nghiên cứu Ung thư, Huyết học, Vi sinh học và Liệu pháp hóa học thực nghiệm cũng như lâm sàng.

Mới!!: Giải Nobel và Giải Paul Ehrlich và Ludwig Darmstaedter · Xem thêm »

Giải Potamkin

Giải Potamkin tên đầy đủ là Giải Potamkin cho nghiên cứu bệnh Pick, bệnh Alzheimer và các bệnh liên quan (tiếng Anh: Potamkin Prize for Research in Pick's, Alzheimer's, and Related Diseases) là một giải thưởng Y học thành lập năm 1988, được Viện Hàn lâm Thần kinh học Hoa Kỳ (American Academy of Neurology) bảo trợ và được Quỹ Potamkin tài trợ.

Mới!!: Giải Nobel và Giải Potamkin · Xem thêm »

Giải thưởng Albert Einstein

Giải thưởng Albert Einstein (tiếng Anh: Albert Einstein Award) là một giải thưởng về Vật lý lý thuyết (theoretical physics) để nhìn nhận các thành tựu nổi bật trong khoa học tự nhiên.

Mới!!: Giải Nobel và Giải thưởng Albert Einstein · Xem thêm »

Giải thưởng Giáo viên Toàn cầu

Giải thưởng Giáo viên Toàn cầu (tiếng Anh: Global Teacher Prize) là một giải thưởng thường niên của tổ chức Varkey Foundation để giành cho một giáo viên có đóng góp xuất sắc trong nghề nhà giáo.

Mới!!: Giải Nobel và Giải thưởng Giáo viên Toàn cầu · Xem thêm »

Giải thưởng Hòa bình Quốc tế Lenin

Huy chương Giải thưởng Hòa bình Lenin (mặt trước) Huy chương Giải thưởng Hòa bình Lenin (mặt sau) Giải thưởng Quốc tế Lenin hay Giải thưởng Quốc tế Lenin vì sự củng cố hòa bình giữa các dân tộc (tiếng Nga:Международная Ленинская премия мира hay Международная Ленинская премия «За укрепление мира между народами»), thường gọi Giải thưởng Hòa bình Lenin, là một giải thưởng của Liên bang Xô Viết tương tự Giải Nobel Hòa bình.

Mới!!: Giải Nobel và Giải thưởng Hòa bình Quốc tế Lenin · Xem thêm »

Giải thưởng Ho-Am

Giải thưởng Ho-Am là giải thưởng hằng năm Hàn Quốc trao "trong/ngoài nước Hàn Quốc người có những đóng góp xuất sắc cho sự phát triển khoa học, văn hóa và lợi ích của nhân loại," thường được xem là Giải Nobel Hàn Quốc.

Mới!!: Giải Nobel và Giải thưởng Ho-Am · Xem thêm »

Giải thưởng khoa học Friedrich Wilhelm Bessel

Giải thưởng khoa học Friedrich Wilhelm Bessel là một trong những giải thưởng khoa học uy tín nhất của Đức mang tên nhà toán học kiêm thiên văn học người Đức Friedrich Wilhelm Bessel (1784 - 1846) và do quỹ học bổng Alexander von Humboldt của Đức - một tổ chức hàn lâm khoa học được tài trợ bởi chính phủ Đức, nhằm hỗ trợ cho việc hợp tác nghiên cứu giữa các nhà khoa học Đức và các nhà khoa học nước ngoài thiết lập.

Mới!!: Giải Nobel và Giải thưởng khoa học Friedrich Wilhelm Bessel · Xem thêm »

Giải thưởng kiến trúc Pritzker

Giải thưởng kiến trúc Pritzker là giải thưởng thường niên của quỹ Hyatt để vinh danh một kiến trúc sư còn sống với những đóng góp của họ.

Mới!!: Giải Nobel và Giải thưởng kiến trúc Pritzker · Xem thêm »

Giải thưởng Right Livelihood

Jakob von Uexkull, người lập ra giải thưởng Right Livelihood Lễ trao giải thưởng Right Livelihood năm 2009 tại tòa nhà quốc hội Thụy Điển ở Stockholm. Bằng chứng nhận giải thưởng Right Livelihood Giải thưởng Right Livelihood, (tạm dịch: Giải thưởng cho sinh kế chính đáng) do Jakob von Uexkull - nhà văn, chính trị gia người Đức-Thụy Điển thành lập vào năm 1980, được trao hàng năm để vinh danh những người "làm việc tìm kiếm các giải pháp thực tế và mẫu mực cho những thách thức cấp bách nhất đối với thế giới ngày nay".

Mới!!: Giải Nobel và Giải thưởng Right Livelihood · Xem thêm »

Giải thưởng Thống kê Quốc tế

Giải thưởng Thống kê Quốc tế được trao hai năm một lần cho một cá nhân hoặc một nhóm "vì những thành tựu trong việc sử dụng số liệu thống kê để thúc đẩy khoa học, công nghệ và phúc lợi con người".

Mới!!: Giải Nobel và Giải thưởng Thống kê Quốc tế · Xem thêm »

Giải Vetlesen

Giải Vetlesen là một giải thưởng của Lamont-Doherty Earth Observatory (Đài quan sát Trái Đất Lamont-Doherty) thuộc Đại học Columbia và Quỹ G. Unger Vetlesen, dành cho các nhà khoa học có những nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề liên quan tới Trái Đất, lịch sử của nó cũng như sự liên quan của nó với vũ trụ.

Mới!!: Giải Nobel và Giải Vetlesen · Xem thêm »

Giải Wolf

Giải thưởng Wolf là một giải thưởng quốc tế được trao trong phần lớn trong các năm từ 1978 dành cho các nhà khoa học và nghệ sĩ còn sống vì "những thành tựu trong sự quan tâm của nhân loại và mối quan hệ thân mật của con người...

Mới!!: Giải Nobel và Giải Wolf · Xem thêm »

Giải Wolf về Nông nghiệp

Giải Wolf về Nông nghiệp (tiếng Anh: Wolf Prize in Agriculture) là một trong 6 giải thưởng của Quỹ Wolf được trao hàng năm cho những đóng góp xuất sắc trong lãnh vực Nông nghiệp.

Mới!!: Giải Nobel và Giải Wolf về Nông nghiệp · Xem thêm »

Giorgos Seferis

Giorgos Seferis (tiếng Hy Lạp: Γιώργος Σεφέρης; 19 tháng 2 năm 1900 - 20 tháng 9 năm 1971), tên thật là Giorgos Stylianos Seferiadis, là nhà thơ, nhà ngoại giao người Hy Lạp đoạt giải Nobel Văn học năm 1963.

Mới!!: Giải Nobel và Giorgos Seferis · Xem thêm »

Giosuè Carducci

Giosuè Carducci (27 tháng 7 năm 1835 - 16 tháng 2 năm 1907) là một nhà thơ, nhà văn người Ý đoạt giải Nobel Văn học năm 1906.

Mới!!: Giải Nobel và Giosuè Carducci · Xem thêm »

Giulio Natta

Giulio Natta (26.2.1903 – 2.5.1979) là nhà hóa học người Ý, đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1963 chung với Karl Ziegler cho công trình nghiên cứu về polymer cao.

Mới!!: Giải Nobel và Giulio Natta · Xem thêm »

Godfrey Hounsfield

Sir Godfrey Newbold Hounsfield, CBE, FRS (1919-2004) là kỹ sư về điện người Anh.

Mới!!: Giải Nobel và Godfrey Hounsfield · Xem thêm »

Grazia Deledda

Grazia Deledda Grazia Deledda (27 tháng 9 năm 1871 – 16 tháng 8 năm 1936) là nữ nhà văn người Ý đoạt giải Nobel Văn học năm 1926.

Mới!!: Giải Nobel và Grazia Deledda · Xem thêm »

Halldór Laxness

Halldór Kiljan Laxness (tên khai sinh: Halldór Guðjónsson; 21 tháng 4 năm 1902 – 8 tháng 2 năm 1998) là nhà văn Iceland đoạt giải Nobel Văn học năm 1955.

Mới!!: Giải Nobel và Halldór Laxness · Xem thêm »

Harold E. Varmus

Harold Varmus Elliot (sinh 18 tháng 12 năm 1939) là một nhà khoa học Mỹ đoạt Giải Nobel, đương kim và là giám đốc thứ 14 của Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ, một chức vụ được bổ nhiệm bởi Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama.

Mới!!: Giải Nobel và Harold E. Varmus · Xem thêm »

Harry Martinson

Harry Martinson Harry Martinson (6 tháng 5 năm 1904 – 11 tháng 2 năm 1978) – nhà thơ, nhà văn Thụy Điển đoạt giải Nobel Văn học năm 1974.

Mới!!: Giải Nobel và Harry Martinson · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Giải Nobel và Hàn Quốc · Xem thêm »

Hạt cơ bản (tiểu thuyết)

Hạt cơ bản (tiếng Pháp: Les Particules elementaires) là một tiểu thuyết của tác giả Michel Houellebecq, được Flammarion xuất bản tại Pháp năm 1998.

Mới!!: Giải Nobel và Hạt cơ bản (tiểu thuyết) · Xem thêm »

Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi

Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi (tiếng Tây Ban Nha: Memoria de mis putas tristes) là tác phẩm văn học của nhà văn người Colombia Gabriel Garcia Marquez, người đã đoạt giải Nobel văn học năm 1982.

Mới!!: Giải Nobel và Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi · Xem thêm »

Hệ miễn dịch

Hình ảnh kính hiển vi điện tử quét của một bạch cầu trung tính (màu vàng) đang nuốt vi khuẩn bệnh than (màu cam). Hệ miễn dịch là một hệ thống bảo vệ vật chủ bao gồm nhiều cấu trúc và quá trình sinh học trong một cơ thể nhằm bảo vệ chống lại bệnh tật.

Mới!!: Giải Nobel và Hệ miễn dịch · Xem thêm »

Heinrich Böll

Tượng chân dung Heinrich Böll Heinrich Theodor Böll (21 tháng 12 năm 1917 – 16 tháng 7 năm 1985) là nhà văn Đức đoạt giải Georg Büchner năm 1967 và giải Nobel Văn học năm 1972.

Mới!!: Giải Nobel và Heinrich Böll · Xem thêm »

Henri Becquerel

Antoine Henri Becquerel (15 tháng 12 năm 1852 – 25 tháng 8 năm 1908) là một nhà vật lý người Pháp, từng được giải Nobel và là một trong những người phát hiện ra hiện tượng phóng xạ.

Mới!!: Giải Nobel và Henri Becquerel · Xem thêm »

Henrik Pontoppidan

Henrik Pontoppidan Henrik Pontoppidan (24 tháng 7 năm 1857 – 21 tháng 8 năm 1943) là nhà văn Đan Mạch được trao giải Nobel Văn học cùng với Karl Adolph Gjellerup.

Mới!!: Giải Nobel và Henrik Pontoppidan · Xem thêm »

Henryk Sienkiewicz

Henryk Adam Aleksander Pius Sienkiewicz (5 tháng 5 năm 1846 - 15 tháng 11 năm 1916) là nhà văn Ba Lan đoạt giải Nobel Văn học năm 1905.

Mới!!: Giải Nobel và Henryk Sienkiewicz · Xem thêm »

Herbert Spencer Gasser

Herbert Spencer Gasser (5.7.1888 – 11.5.1963) là một nhà sinh lý học người Mỹ, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1944 (chung với Joseph Erlanger) cho công trình nghiên cứu các action potential trong sợi thần kinh.

Mới!!: Giải Nobel và Herbert Spencer Gasser · Xem thêm »

Hermann Hesse

Hermann Hesse (2 tháng 7 năm 1877 ở Calw, Đức – 9 tháng 8 năm 1962 ở Montagnola, Thụy Sĩ) là một nhà thơ, nhà văn và họa sĩ người Đức. Năm 1946 ông được tặng Giải Goethe và Giải Nobel Văn học.

Mới!!: Giải Nobel và Hermann Hesse · Xem thêm »

Hermann Joseph Muller

Hermann Joseph Muller (1890-1967) là nhà khoa học người Mỹ.

Mới!!: Giải Nobel và Hermann Joseph Muller · Xem thêm »

Hiệp hội Max Planck

Hiệp hội Max Planck vì sự Phát triển Khoa học (Max-Planck-Gesellschaft zur Förderung der Wissenschaften e. V.; viết tắt MPG) là một hiệp hội phi lợi nhuận và độc lập với chính phủ trong các viện nghiên cứu của Đức có đóng quỹ của 16 bang và liên bang của Đức.

Mới!!: Giải Nobel và Hiệp hội Max Planck · Xem thêm »

Hiệu ứng Mössbauer

250px Hiệu ứng Mossbauer là hiệu ứng phát xạ và hấp thụ không giật lùi tia gamma của hạt nhân ở một số đồng vị phóng xạ nhất định như Fe57.

Mới!!: Giải Nobel và Hiệu ứng Mössbauer · Xem thêm »

Hiđro

Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Giải Nobel và Hiđro · Xem thêm »

Hoàng Quang Thuận

Hoàng Quang Thuận (sinh 1953) là tác giả của 3 tập thơ "Hoa Lư thi tập", "Ngọa Vân Yên Tử" và "Thi vân Yên Tử" mà ông tự coi là "thơ thần Phật".

Mới!!: Giải Nobel và Hoàng Quang Thuận · Xem thêm »

Hormone giải phóng gonadotropin

Hormone giải phóng gonadotropin (GnRH) còn được gọi là gonadoliberin, và còn nhiều tên gọi khác cho dạng nội sinh của nó, chẳng hạn như gonadorelin (INN) trên dược phẩm, là một hormone giải phóng chịu trách nhiệm cho việc giải phóng hormone kích thích nang (FSH) và LH từ thùy trước của tuyến yên.

Mới!!: Giải Nobel và Hormone giải phóng gonadotropin · Xem thêm »

Howard Martin Temin

Howard Martin Temin (10.12.1934 – 9.2.1994) là nhà di truyền học người Mỹ đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1975.

Mới!!: Giải Nobel và Howard Martin Temin · Xem thêm »

Hugo Theorell

Hugo Theorell tên đầy đủ là Axel Hugo Theodor Theorell (6.7.1903 – 15..8.1982) là một nhà khoa học Thụy Điển đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1955.

Mới!!: Giải Nobel và Hugo Theorell · Xem thêm »

Huy chương Copley

Mendeleev năm 1905. John Theophilus Desaguliers, người duy nhất giành huân chương này 3 lần, nhiều hơn bất kỳ ai khác. Huy chương Copley là một giải thưởng khoa học do Hội Hoàng gia Luân Đôn trao tặng cho "thành tích xuất sắc trong bất kỳ lĩnh vực nào của khoa học".

Mới!!: Giải Nobel và Huy chương Copley · Xem thêm »

Huy chương Fields

Huy chương Fields là giải thưởng được trao cho tối đa 4 nhà toán học không quá 40 tuổi tại mỗi kỳ Đại hội quốc tế (ICM) của Hiệp hội Toán học quốc tế (IMU), được tổ chức 4 năm/lần.

Mới!!: Giải Nobel và Huy chương Fields · Xem thêm »

Huy chương Lorentz

Huy chương Lorentz là một giải thưởng được trao mỗi bốn năm một lần bởi Viện Hàn lâm Nghệ thuật và Khoa học Hoàng gia Hà Lan.

Mới!!: Giải Nobel và Huy chương Lorentz · Xem thêm »

Huy chương Oersted

Huy chương Oersted là một giải thưởng hàng năm dành cho những đóng góp đáng kể vào việc giáo dục môn Vật lý học.

Mới!!: Giải Nobel và Huy chương Oersted · Xem thêm »

Huy chương Otto Warburg

Huy chương Otto Warburg là một giải thưởng khoa học dành cho những nhà khoa học có công trình nghiên cứu xuất sắc trong lãnh vực hóa sinh học.

Mới!!: Giải Nobel và Huy chương Otto Warburg · Xem thêm »

IBM

IBM, viết tắt của International Business Machines, là một tập đoàn công nghệ máy tính đa quốc gia có trụ sở tại Armonk, New York, Mỹ.

Mới!!: Giải Nobel và IBM · Xem thêm »

Imre Kertész

Imre Kertész (9 tháng 11 năm 1929 — 31 tháng 3 năm 2016) là nhà văn người Hungary gốc Do Thái, đã sống sót trại tập trung Holocaust, đoạt giải Nobel Văn học năm 2002 "cho các tác phẩm đề cao trải nghiệm mong manh của cá nhân chống lại các độc đoán man rợ của lịch sử".

Mới!!: Giải Nobel và Imre Kertész · Xem thêm »

Inamori Kazuo

Inamori Kazuo (bên phải) tại Crowne Plaza Cabana, ở Palo Alto, CA. (sinh ngày 30 tháng 1 năm 1932 tại tỉnh Kagoshima, Nhật Bản) là nhà kinh doanh đồng thời là người sáng lập hãng Kyocera.

Mới!!: Giải Nobel và Inamori Kazuo · Xem thêm »

Ion

Ion hay điện tích là một nguyên tử hay nhóm nguyên tử bị mất hay thu nhận thêm được một hay nhiều điện t. Một ion mang điện tích âm, khi nó thu được một hay nhiều điện tử, được gọi là anion hay điện tích âm, và một ion mang điện tích dương khi nó mất một hay nhiều điện tử, được gọi là cation hay điện tích dương.

Mới!!: Giải Nobel và Ion · Xem thêm »

Irène Joliot-Curie

Irène Joliot-Curie (12 tháng 9 năm 1897 - 17 tháng 3 năm 1956) là một nhà hóa học và nhà vật lý học người Pháp.

Mới!!: Giải Nobel và Irène Joliot-Curie · Xem thêm »

Isaac Bashevis Singer

Isaac Bashevis Singer (יצחק באַשעװיס זינגער, tháng 7 năm 1904 – 24 tháng 7 năm 1991) là nhà văn Mỹ gốc Do Thái Ba Lan đoạt giải Nobel Văn học năm 1978.

Mới!!: Giải Nobel và Isaac Bashevis Singer · Xem thêm »

Isidor Isaac Rabi

Isidor Isaac Rabi (29.7.1898 – 11.01.1988) là nhà vật lý người Mỹ sinh tại Galicia, đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1944 cho công trình phát hiện cộng hưởng từ hạt nhân của ông.

Mới!!: Giải Nobel và Isidor Isaac Rabi · Xem thêm »

Ivan Petrovich Pavlov

Ivan Petrovich Pavlov, phiên âm tiếng Việt là Paplôp (tiếng Nga: Иван Петрович Павлов; 14 tháng 9 năm 1849 – 27 tháng 2 năm 1936) là một nhà sinh lý học, tâm lý học và thầy thuốc người Nga, viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Peterburg (1907).

Mới!!: Giải Nobel và Ivan Petrovich Pavlov · Xem thêm »

Ivar Giaever

Ivar Giaever (sinh năm 1929) là nhà vật lý người Mỹ gốc Na Uy.

Mới!!: Giải Nobel và Ivar Giaever · Xem thêm »

Ivo Andrić

Ivo Andrić Ivo Andrić (chữ Kirin: Иво Андрић; 10 tháng 10 năm 1892 – 13 tháng 3 năm 1975) là nhà văn Nam Tư đoạt giải Nobel Văn học năm 1961.

Mới!!: Giải Nobel và Ivo Andrić · Xem thêm »

Ja, vi elsker dette landet

Ja, vi elsker dette landet (Vâng, chúng ta yêu đất nước này) là bài hát được chọn làm Quốc ca của Na Uy.

Mới!!: Giải Nobel và Ja, vi elsker dette landet · Xem thêm »

Jacqueline Kennedy Onassis

Jacqueline Lee Bouvier Kennedy Onassis (28 tháng 7 năm 1929 – 19 tháng 5 năm 1994), là vợ của Tổng thống thứ 35 của Hoa Kỳ John F. Kennedy, và Đệ Nhất Phu nhân Hoa Kỳ từ năm 1961 đến 1963.

Mới!!: Giải Nobel và Jacqueline Kennedy Onassis · Xem thêm »

Jacques Monod

Jacques Lucien Monod (1910-1976) là nhà sinh vật học người Pháp.

Mới!!: Giải Nobel và Jacques Monod · Xem thêm »

Jagadish Chandra Bose

Jagadish Chandra Bose (30/11/1858-23/11/1937) là một nhà vật lý, sinh học, thực vật học, khảo cổ học, nhà văn khoa học viễn tưởng người Bengal.

Mới!!: Giải Nobel và Jagadish Chandra Bose · Xem thêm »

James Chadwick

James Chadwick (20 tháng 10 1891 – 24 tháng 7 1974) là một nhà vật lý người Anh.

Mới!!: Giải Nobel và James Chadwick · Xem thêm »

Jana Gana Mana

Jana Gana Mana là quốc ca của Ấn Độ, là năm đoạn đầu của một bài thơ của tác giả đoạt giải Nobel là Rabindranath Tagore, viết bằng tiếng Bengal.

Mới!!: Giải Nobel và Jana Gana Mana · Xem thêm »

Jaroslav Heyrovský

Jaroslav Heyrovský (20 tháng 12 năm 1890 – 27 tháng 3 năm 1967) là một nhà hóa học và phát minh Séc.

Mới!!: Giải Nobel và Jaroslav Heyrovský · Xem thêm »

Jaroslav Seifert

Jaroslav Seifert (23 tháng 9 năm 1901 tại Praha – 10 tháng 1 năm 1986 tại Praha) là một nhà văn, nhà thơ và nhà báo Tiệp Khắc được nhận giải Nobel Văn học năm 1984.

Mới!!: Giải Nobel và Jaroslav Seifert · Xem thêm »

Jean-Paul Sartre

Jean-Paul Charles Aymard Sartre (21 tháng 6 năm 1905 – 15 tháng 4 năm 1980) là nhà triết học hiện sinh, nhà soạn kịch, nhà biên kịch, tiểu thuyết gia và là nhà hoạt động chính trị người Pháp.

Mới!!: Giải Nobel và Jean-Paul Sartre · Xem thêm »

Jerome Karle

Jerome Karle, tên khai sinh là Jerome Karfunkel, sinh ngày 18.6.1918 tại thành phố New York là nhà hóa lý người Mỹ gốc Do Thái.

Mới!!: Giải Nobel và Jerome Karle · Xem thêm »

Joachim Frank

Joachim Frank (sinh ngày 12 tháng 9 năm 1940) là một nhà sinh vật học người Mỹ sinh tại ĐứcFrank, Joachim (2017),.

Mới!!: Giải Nobel và Joachim Frank · Xem thêm »

Johannes Stark

Johannes Stark (15 tháng 4 năm 1874 - 21 tháng 6 năm 1957) là một nhà vật lý lỗi lạc người Đức thế kỷ 20, người đoạt giải Nobel tham gia vào phong trào Deutsche Physik dưới chế độ Đức quốc xã.

Mới!!: Giải Nobel và Johannes Stark · Xem thêm »

Johannes Vilhelm Jensen

Johannes Vilhelm Jensen Johannes Vilhelm Jensen (20 tháng 1 năm 1873 – 25 tháng 11 năm 1950) là nhà thơ, nhà văn Đan Mạch đoạt giải Nobel Văn học năm 1944.

Mới!!: Giải Nobel và Johannes Vilhelm Jensen · Xem thêm »

John Charles Fields

John Charles Fields, (14 tháng 5 năm 1863 - 9 tháng 8 năm 1932) là một nhà toán học Canada và người sáng lập ra Huy chương Fields cho những thành tựu xuất sắc trong toán học.

Mới!!: Giải Nobel và John Charles Fields · Xem thêm »

John E. Walker

John Ernest Walker (sinh 7 tháng 1 năm 1941) là nhà hóa học người Anh đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1997.

Mới!!: Giải Nobel và John E. Walker · Xem thêm »

John F. Kennedy

John Fitzgerald Kennedy (29 tháng 5 năm 1917 – 22 tháng 11 năm 1963), thường được gọi là Jack Kennedy hay JFK, là tổng thống thứ 35 của Hiệp chúng quốc Hoa Kỳ, tại nhiệm từ năm 1961 đến năm 1963.

Mới!!: Giải Nobel và John F. Kennedy · Xem thêm »

John Forbes Nash Jr.

John Forbes Nash Jr. (13 tháng 6 năm 1928 – 23 tháng 5 năm 2015) là một nhà toán học người Mỹ với chuyên ngành lý thuyết trò chơi, hình học vi phân và phương trình đạo hàm riêng.

Mới!!: Giải Nobel và John Forbes Nash Jr. · Xem thêm »

John Galsworthy

John Galsworthy (14 tháng 8 năm 1867 – 31 tháng 1 năm 1933) là nhà văn, nhà viết kịch người Anh đoạt giải Nobel Văn học năm 1932.

Mới!!: Giải Nobel và John Galsworthy · Xem thêm »

John James Rickard Macleod

John James Rickard Macleod (6.9.1876 – 16.3.1935) là một thầy thuốc, nhà sinh lý học người Scotland, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1923.

Mới!!: Giải Nobel và John James Rickard Macleod · Xem thêm »

John Pople

John Anthony Pople (1925-2004) là nhà hóa học người Anh.

Mới!!: Giải Nobel và John Pople · Xem thêm »

John von Neumann

John von Neumann (Neumann János; 28 tháng 12 năm 1903 – 8 tháng 2 năm 1957) là một nhà toán học người Mỹ gốc Hungary và là một nhà bác học thông thạo nhiều lĩnh vực đã đóng góp vào vật lý lượng tử, giải tích hàm, lý thuyết tập hợp, kinh tế, khoa học máy tính, giải tích số, động lực học chất lưu, thống kê và nhiều lĩnh vực toán học khác.

Mới!!: Giải Nobel và John von Neumann · Xem thêm »

José Echegaray

José Echegaray José Echegaray y Eizaguirre (19 tháng 4 năm 1832 – 4 tháng 9 năm 1916) là nhà viết kịch Tây Ban Nha đoạt giải Nobel Văn học năm 1904.

Mới!!: Giải Nobel và José Echegaray · Xem thêm »

José Saramago

José de Sousa Saramago (16 tháng 11 năm 1922 - 18 tháng 6 năm 2010) là nhà văn, nhà thơ Bồ Đào Nha đoạt giải Nobel Văn học năm 1998.

Mới!!: Giải Nobel và José Saramago · Xem thêm »

Joseph Brodsky

tiếng Latin: ''Letum non omnia finit'' — Chết không phải là hết Joseph Brodsky (24 tháng 5 năm 1940 - 28 tháng 1 năm 1996), tên trong khai sinh là Iosif Aleksandrovich Brodsky (tiếng Nga: Иосиф Александрович Бродский), là một nhà thơ, nhà văn Mỹ gốc Nga đoạt Giải Nobel Văn học năm 1987.

Mới!!: Giải Nobel và Joseph Brodsky · Xem thêm »

Juan Ramón Jiménez

Juan Ramon Jiménez (24 tháng 12 năm 1881 – 29 tháng 5 năm 1958) là nhà thơ Tây Ban Nha đoạt giải Nobel Văn học năm 1956.

Mới!!: Giải Nobel và Juan Ramón Jiménez · Xem thêm »

Julian Schwinger

Julian Seymour Schwinger (1918-1994) là nhà vật lý người Mỹ.

Mới!!: Giải Nobel và Julian Schwinger · Xem thêm »

Karl Gjellerup

Karl Gjellerup Karl Adolph Gjellerup (2 tháng 6 năm 1857 – 11 tháng 10 năm 1919) là nhà văn, nhà thơ Đan Mạch được trao giải Nobel Văn học năm 1917 cùng với Henrik Pontoppidan, cũng là nhà văn Đan Mạch.

Mới!!: Giải Nobel và Karl Gjellerup · Xem thêm »

Kawabata Yasunari

Kawabata Yasunari (tiếng Nhật: 川端 康成, かわばた やすなり; 14 tháng 6 năm 1899 – 16 tháng 4 năm 1972) là tiểu thuyết gia người Nhật đầu tiên và người châu Á thứ ba, sau Rabindranath Tagore (Ấn Độ năm 1913) và Shmuel Yosef Agnon (Israel năm 1966), đoạt Giải Nobel Văn học năm 1968, đúng dịp kỷ niệm 100 năm hiện đại hóa văn học Nhật Bản tính từ cuộc Duy Tân của Minh Trị Thiên Hoàng năm 1868.

Mới!!: Giải Nobel và Kawabata Yasunari · Xem thêm »

Kazuo Ishiguro

Nhà văn Kazuo Ishiguro thế.

Mới!!: Giải Nobel và Kazuo Ishiguro · Xem thêm »

Kỷ lục của giải Oscar

Dưới đây là danh sách các kỷ lục của giải Oscar, giải thưởng điện ảnh quan trọng nhất của nền công nghiệp điện ảnh Hoa Kỳ.

Mới!!: Giải Nobel và Kỷ lục của giải Oscar · Xem thêm »

Kháng thể

Kháng thể là các phân tử immunoglobulin (có bản chất glycoprotein), do các tế bào lympho B cũng như các tương bào (Plasma - biệt hóa từ lympho B) tiết ra để hệ miễn dịch nhận biết và vô hiệu hóa các tác nhân lạ, chẳng hạn các vi khuẩn hoặc virus.

Mới!!: Giải Nobel và Kháng thể · Xem thêm »

Khoa học thể thao

Khoa học thể thao là một bộ môn nghiên cứu sự hoạt động của cơ thể người khỏe mạnh khi vận động, và tác dụng nâng cao sức khỏe của thể thao và hoạt động thể chất từ phạm vi tế bào cho tới toàn bộ cơ thể.

Mới!!: Giải Nobel và Khoa học thể thao · Xem thêm »

Khoa học và công nghệ ở Nhật Bản

Japanese Experiment Module Lexus LFA Khoa học và công nghệ ở Nhật Bản chủ yếu tập trung vào lĩnh vực thiết bị điện tử tiêu dùng, robot và công nghiệp ô tô.

Mới!!: Giải Nobel và Khoa học và công nghệ ở Nhật Bản · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Giải Nobel và Kitô giáo · Xem thêm »

Knut Hamsun

Knut Hamsun, tên thật là Knud Pedersen, (4 tháng 8 năm 1859 – 19 tháng 2 năm 1952) là nhà văn Na Uy đoạt giải Nobel Văn học năm 1920.

Mới!!: Giải Nobel và Knut Hamsun · Xem thêm »

Kyōto (thành phố)

Thành phố Kyōto (京都市, きょうとし Kyōto-shi, "Kinh Đô thị") là một thủ phủ của phủ Kyōto, Nhật Bản.

Mới!!: Giải Nobel và Kyōto (thành phố) · Xem thêm »

Làm mát bằng laser

Làm mát bằng laser sử dụng một số kỹ thuật làm cho mẫu nguyên tử và phân tử được làm lạnh xuống gần độ không tuyệt đối thông qua sự tương tác với một hoặc nhiều luồng laser.

Mới!!: Giải Nobel và Làm mát bằng laser · Xem thêm »

Lê Đức Thọ

Lê Đức Thọ, tên khai sinh Phan Đình Khải, (10 tháng 10 năm 1911 theo số liệu chính thức, 30 tháng 12 năm 1911 theo gia phả (xem ở dưới)– 13 tháng 10 năm 1990) là chính khách Việt Nam, giữ chức Trưởng ban Tổ chức Trung ương, phụ trách nhân sự của Đảng Cộng sản Việt Nam suốt một thời kỳ dài 1956-1982, trực tiếp phụ trách đoàn ngoại giao Việt Nam đàm phán với Mỹ về Hiệp định Paris.

Mới!!: Giải Nobel và Lê Đức Thọ · Xem thêm »

Lợi thế so sánh

Lợi thế so sánh hay Ưu thế so sánh là một nguyên tắc trong kinh tế học phát biểu rằng mỗi quốc gia sẽ được lợi khi nó chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu những hàng hóa mà mình có thể sản xuất với chi phí tương đối thấp (hay tương đối có hiệu quả hơn các nước khác); ngược lại, mỗi quốc gia sẽ được lợi nếu nó nhập khẩu những hàng hóa mà mình có thể sản xuất với chi phí tương đối cao (hay tương đối không hiệu quả bằng các nước khác).

Mới!!: Giải Nobel và Lợi thế so sánh · Xem thêm »

Lịch sử Đức

Từ thời kỳ cổ đại, nước Đức đã có các bộ lạc người German cư ngụ.

Mới!!: Giải Nobel và Lịch sử Đức · Xem thêm »

Lịch sử Ấn Độ

Tranh vẽ tường cổ đại tại các hang Ajanta, được làm trong thời kì Gupta Lịch sử Ấn Độ bắt đầu với thời kỳ Văn minh lưu vực sông Ấn Độ, một nền văn minh phát triển hưng thịnh tại phần Tây Bắc tiểu lục địa Ấn Độ từ năm 3300 đến 1700 trước công nguyên.

Mới!!: Giải Nobel và Lịch sử Ấn Độ · Xem thêm »

Lịch sử România

Lịch sử của Romania chịu ảnh hưởng mạnh bởi lịch sử, văn hóa của La Mã cổ đại.

Mới!!: Giải Nobel và Lịch sử România · Xem thêm »

Lịch sử tư tưởng kinh tế

Lịch sử tư tưởng kinh tế là lịch sử của các nhà tư tưởng và học thuyết kinh tế chính trị và kinh tế học từ thời cổ đại đến ngày nay.

Mới!!: Giải Nobel và Lịch sử tư tưởng kinh tế · Xem thêm »

Lý Chính Đạo

Lý Chính Đạo (李政道; bính âm: Lǐ Zhèngdào) (sinh ngày 24 tháng 11 năm 1926) là một nhà vật lý người Mỹ gốc Hoa.

Mới!!: Giải Nobel và Lý Chính Đạo · Xem thêm »

Lý thuyết trò chơi

Lý thuyết trò chơi là một nhánh của Toán học ứng dụng.

Mới!!: Giải Nobel và Lý thuyết trò chơi · Xem thêm »

Le Phénomène humain

Le Phénomène Humain (tên tiếng Anh: The Phenomenon of Man, tạm dịch Hiện tượng Con người), là một quyển sách viết bởi nhà triết học, cổ sinh vật học kiêm linh mục dòng Tên là Pierre Teilhard de Chardin, có nội dung xoay quanh thuyết tiến hóa.

Mới!!: Giải Nobel và Le Phénomène humain · Xem thêm »

Leó Szilárd

Leó Szilárd (Szilárd Leó 11 tháng 2 năm 1898 – 30 tháng 5 năm 1964) là một nhà vật lý, nhà phát minh người Mỹ gốc Hungary.

Mới!!: Giải Nobel và Leó Szilárd · Xem thêm »

Leipzig

Leipzig, với dân số khoảng 521.000, là thành phố trực thuộc bang và cũng là thành phố đông dân cư nhất của bang Sachsen, Cộng hòa Liên bang Đức.

Mới!!: Giải Nobel và Leipzig · Xem thêm »

Leland H. Hartwell

Leland Harrison (Lee) Hartwell (sinh ngày 30.10.1939 ở Los Angeles, California) là chủ tịch và giám đốc của Trung tâm nghiên cứu Ung thư Fred Hutchinson ở Seattle, Washington.

Mới!!: Giải Nobel và Leland H. Hartwell · Xem thêm »

Leon Neil Cooper

Leon Neil Cooper (sinh năm 1930) là nhà vật lý người Mỹ.

Mới!!: Giải Nobel và Leon Neil Cooper · Xem thêm »

Leonid Hurwicz

Leonid "Leo" Hurwicz (sinh 21 tháng 8 năm 1917 – mất 24 tháng 6 năm 2008) Giáo sư kinh tế danh dự, ủy viên hội đồng quản trị Đại học Minnesota.

Mới!!: Giải Nobel và Leonid Hurwicz · Xem thêm »

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Mới!!: Giải Nobel và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Giải Nobel và Liên Xô · Xem thêm »

Lille

Lille (Rijsel) là tỉnh lỵ của tỉnh Nord, thuộc vùng hành chính Hauts-de-France của nước Pháp, có dân số là 184.657 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Giải Nobel và Lille · Xem thêm »

Linus Pauling

nh tốt nghiệp năm 1922 Linus Carl Pauling (28 tháng 2 năm 1901 – 19 tháng 8 năm 1994) là nhà hóa học, nhà hóa sinh, nhà hoạt động vì hòa bình, tác giả và nhà giáo dục người Mỹ.

Mới!!: Giải Nobel và Linus Pauling · Xem thêm »

Louveciennes

Louveciennes là một xã trong vùng hành chính Île-de-France, thuộc tỉnh Yvelines, quận Saint-Germain-en-Laye, tổng Marly-le-Roi.

Mới!!: Giải Nobel và Louveciennes · Xem thêm »

Luigi Pirandello

Luigi Pirandello Luigi Pirandello (28 tháng 6 năm 1867 – 10 tháng 12 năm 1936) là nhà văn, nhà viết kịch Ý đoạt giải Nobel Văn học năm 1934.

Mới!!: Giải Nobel và Luigi Pirandello · Xem thêm »

Lyon

Lyon (phát âm; phiên âm tiếng Việt: Li-ông) là thành phố toạ lạc ở phía đông nam nước Pháp,là nơi hợp lưu của hai con sông là sông Rhône và sông Saône.

Mới!!: Giải Nobel và Lyon · Xem thêm »

Maastricht

Maastricht (trong tiếng Hà Là; sometimes; tiếng Limburg (bao gồm phương ngữ Maastricht) Mestreech; tiếng Pháp Maëstricht là một thành phố và đô thị, tỉnh lỵ của tỉnh Limburg. Thành phố này nằm hai bên bờ sông Meuse (tiếng Hà Lan: Maas) đông nam Hà Lan, gần biên giới Bỉ và Đức. Ngày nay, Maastricht nổi tiếng là một trung tâm của truyền thống, lịch sử và văn hóa, một địa điểm du lịch phổ biến với các loại hình giải trí và mua sắm. Thành phố cũng là nơi có nhiều cơ sở giáo dục gồm Đại học Maastricht (gồm University College Maastricht), Trường quản lý Maastricht, một số bộ phận của Đại học Khoa học ứng dụng Zuyd (gồm Nhạc viện Maastricht, Học viện Kịch nghệ Maastricht và Hotelschool Maastricht). Từ tháng 8 năm 2009 có United World College. Do đó thành phố này có nhiều sinh viên quốc tế. Maastricht bao gồm 40 phường xếp theo thứ tự ABC như sau.

Mới!!: Giải Nobel và Maastricht · Xem thêm »

Mahatma Gandhi

Mahātmā Gāndhī (2 tháng 10 năm 1869 – 30 tháng 1 năm 1948), nguyên tên đầy đủ là Mohandas Karamchand Gandhi (Devanagari: मोहनदास करमचन्द गांधी; Gujarati: મોહનદાસ કરમચંદ ગાંધી), là anh hùng dân tộc Ấn Độ, đã chỉ đạo cuộc kháng chiến chống chế độ thực dân của Đế quốc Anh và giành độc lập cho Ấn Độ với sự ủng hộ của hàng triệu người dân.

Mới!!: Giải Nobel và Mahatma Gandhi · Xem thêm »

Mannheim

Tháp nước Mannheim, biểu tượng của thành phố Mannheim, với dân số vào khoảng 320.000 người, là thành phố lớn thứ hai của bang Baden-Württemberg sau Stuttgart, nằm ở phía Tây nước Cộng hòa Liên bang Đức.

Mới!!: Giải Nobel và Mannheim · Xem thêm »

Maria Goeppert-Mayer

Maria Goeppert-Mayer (1906-1972) là nhà vật lý người Mỹ gốc Đức.

Mới!!: Giải Nobel và Maria Goeppert-Mayer · Xem thêm »

Marie Curie

Marie Skłodowska-Curie (7 tháng 11 năm 1867 – 4 tháng 7 năm 1934) là một nhà vật lý và hóa học người Ba Lan-Pháp, nổi tiếng về việc nghiên cứu tiên phong về tính phóng xạ.

Mới!!: Giải Nobel và Marie Curie · Xem thêm »

Mario Monti

Mario Monti (tiếng Ý phát âm) (sinh ngày 19 tháng 3 năm 1943) là một nhà kinh tế và chính trị gia Ý, cựu Thủ tướng Ý. Ông từng là Ủy viên châu Âu trong hai nhiệm kỳ liên tiếp và từng được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng và chủ tịch của Đại học Bocconi.

Mới!!: Giải Nobel và Mario Monti · Xem thêm »

Mario Vargas Llosa

Jorge Mario Pedro Vargas Llosa (sinh 28 tháng 3 năm 1936) là một nhà văn, nhà báo, chính trị gia người Perú.

Mới!!: Giải Nobel và Mario Vargas Llosa · Xem thêm »

Maser

Maser là tên viết tắt của cụm từ Microwave Amplification by Stimulation Emission of Radiation và có nghĩa là "Khuếch đại sóng vi ba bằng phát xạ kích thích".

Mới!!: Giải Nobel và Maser · Xem thêm »

Maurice Maeterlinck

Maurice Polidore Marie Bernhard Maeterlinck (29 tháng 8 năm 1862 - 6 tháng 5 năm 1949) là một nhà viết kịch, nhà thơ, nhà triết học người Bỉ, giải Nobel Văn học năm 1911.

Mới!!: Giải Nobel và Maurice Maeterlinck · Xem thêm »

Max Born

Max Born (11 tháng 12 năm 1882 – 5 tháng 1 năm 1970) là một nhà vật lý và một nhà toán học người Đức.

Mới!!: Giải Nobel và Max Born · Xem thêm »

Max Theiler

Max Theiler (30.1.1899 – 11.8.1972) là một nhà virus học người Mỹ gốc Nam Phi, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1951 cho việc triển khai thuốc tiêm ngừa chống bệnh sốt vàng.

Mới!!: Giải Nobel và Max Theiler · Xem thêm »

Maziar Bahari

Maziar Bahari in 2011 Maziar Bahari (مازیار بهاری, sinh 1967 in Tehran, Iran) là một nhà báo, nhà soạn kịch và làm phim người Canada gốc Iran.

Mới!!: Giải Nobel và Maziar Bahari · Xem thêm »

Một tâm hồn đẹp

Một tâm hồn đẹp (tiếng Anh A Beautiful Mind) là một bộ phim tiểu sử năm 2001 của Mỹ kể về cuộc đời của nhà kinh tế học John Nash, người từng đạt giải Nobel.

Mới!!: Giải Nobel và Một tâm hồn đẹp · Xem thêm »

Mürzzuschlag

Mürzzuschlag là một đô thị thuộc huyện Mürzzuschlag bang Steiermark, nước Áo.

Mới!!: Giải Nobel và Mürzzuschlag · Xem thêm »

Meaux

Meaux là một xã trong vùng đô thị Paris, thuộc tỉnh Seine-et-Marne, vùng hành chính Île-de-France của nước Pháp, có dân số là 49.800 người (thời điểm 2005).

Mới!!: Giải Nobel và Meaux · Xem thêm »

Melvin Schwartz

Melvin Schwartz (2.11.1932 – 28.8.2006) là nhà vật lý người Mỹ, đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1988 chung với Leon M. Lederman và Jack Steinberger cho việc triển khai phương pháp chùm neutrino và sự chứng minh cấu trúc đôi của các lepton thông qua việc phát hiện neutrino muon.

Mới!!: Giải Nobel và Melvin Schwartz · Xem thêm »

Mount&Blade: With Fire & Sword

Mount & Blade: With Fire & Sword (tạm dịch: Chiến mã và Thanh gươm: Bằng Lửa và Gươm) là phần tiếp theo thứ hai của trò chơi máy tính thuộc thể loại nhập vai hành động Mount&Blade.

Mới!!: Giải Nobel và Mount&Blade: With Fire & Sword · Xem thêm »

Nadine Gordimer

Nadine Gordimer (sinh 20 tháng 11 năm 1923) là nữ nhà văn Nam Phi đoạt giải Nobel Văn học năm 1991.

Mới!!: Giải Nobel và Nadine Gordimer · Xem thêm »

Nếu

n bản “If” của Doubleday Page and Company, Garden City, New York, 1910. Nếu (tiếng Anh If) (tên bản dịch tiếng Việt của Nguyễn Viết Thắng) – là bài thơ nổi tiếng nhất của Rudyard Kipling sáng tác năm 1895 và in năm 1910 trong cuốn Phần thưởng và tiên (Rewards and Fairies), gồm truyện và thơ.

Mới!!: Giải Nobel và Nếu · Xem thêm »

Nelly Sachs

Nelly Sachs Nelly Sachs (10 tháng 12 năm 1891 - 12 tháng 5 năm 1970) là một nhà thơ người Đức đoạt giải Nobel Văn học năm 1966.

Mới!!: Giải Nobel và Nelly Sachs · Xem thêm »

Neuro-Linguistic Programming

Neuro - Linguistic - Programming, là viết tắt là NLP, hay lập trình ngôn ngữ tư duy, lập trình tư duy, lập trình tâm trí.

Mới!!: Giải Nobel và Neuro-Linguistic Programming · Xem thêm »

Nevill Francis Mott

Sir Nevill Francis Mott (1905-1996) là nhà vật lý người Anh.

Mới!!: Giải Nobel và Nevill Francis Mott · Xem thêm »

Ngày Nhà giáo

Ngày Nhà giáo là ngày lễ được tổ chức tại một số quốc gia với mục đích tôn vinh các giáo viên.

Mới!!: Giải Nobel và Ngày Nhà giáo · Xem thêm »

Ngân hàng Anh

Trụ sở Ngân hàng Anh Thống đốc và Đồng sự của Ngân hàng Anh (Governor and Company of Bank of England) là tên gọi đầy đủ của Ngân hàng Anh – ngân hàng trung ương của Vương quốc Anh.

Mới!!: Giải Nobel và Ngân hàng Anh · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Giải Nobel và Nhật Bản · Xem thêm »

Nhiệt động lực học

Thuật ngữ nhiệt động học (hoặc nhiệt động lực học) có hai nghĩa.

Mới!!: Giải Nobel và Nhiệt động lực học · Xem thêm »

Nhiễu xạ điện tử

Nhiễu xạ điện tử là hiện tượng sóng điện tử nhiễu xạ trên các mạng tinh thể chất rắn, thường được dùng để nghiên cứu cấu trúc chất rắn bằng cách dùng một chùm điện tử có động năng cao chiếu qua mạng tinh thể chất rắn, từ đó phân tích các vân giao thoa để xác định cấu trúc vật rắn.

Mới!!: Giải Nobel và Nhiễu xạ điện tử · Xem thêm »

Nigeria

Nigeria, tên chính thức: Cộng hòa Liên bang Nigeria (tiếng Anh: Federal Republic of Nigeria; phiên âm Tiếng Việt: Ni-giê-ri-a) là một quốc gia thuộc khu vực Tây Phi và cũng là nước đông dân nhất tại châu Phi với dân số đông thứ 7 trên thế giới.

Mới!!: Giải Nobel và Nigeria · Xem thêm »

Nobel

Nobel có thể có nghĩa là.

Mới!!: Giải Nobel và Nobel · Xem thêm »

Octavio Paz

Octavio Paz Lozano (31 tháng 3 năm 1914 - 19 tháng 4 năm 1998) là nhà thơ, nhà văn México đoạt giải Nobel Văn học năm 1990.

Mới!!: Giải Nobel và Octavio Paz · Xem thêm »

Odysseas Elytis

Odysseas Elytis (tiếng Hy Lạp: Οδυσσέας Ελύτης, tên thật: Odysseus Alepoudhiéis; 2 tháng 11 năm 1911 – 18 tháng 3 năm 1996) là nhà thơ Hy Lạp đoạt giải Nobel Văn học năm 1979.

Mới!!: Giải Nobel và Odysseas Elytis · Xem thêm »

Olofström (đô thị)

Đô thị Olofström (Olofströms kommun) là một đô thị của hạt Blekinge phía nam Thụy Điển.

Mới!!: Giải Nobel và Olofström (đô thị) · Xem thêm »

Oskar Pastior

Oskar Pastior: Urologe kuesst Nabelstrang, 1., Augsburg 1991. Chữ ký của Oskar Pastior Berliner Gedenktafel Tấm biển kỷ niệm Pastior ở ngôi nhà số 53 Schlüterstraße, ở Berlin-Charlottenburg Mộ Pastior, Stubenrauchstraße 43–45, ở Berlin-Friedenau Oskar Pastior (20.10.1927 – 4.10.2006) là nhà thơ và dịch giả người Đức gốc România.

Mới!!: Giải Nobel và Oskar Pastior · Xem thêm »

Oslo

Oslo (hay) là một khu tự quản, thủ đô và cũng là thành phố đông dân nhất Na Uy.

Mới!!: Giải Nobel và Oslo · Xem thêm »

Otto Hahn

Otto Hahn (8 tháng 3 1879 - 28 tháng 7 1968) là một nhà hóa học và nhà khoa học đoạt giải Nobel người Đức, người đi tiên phong trong lĩnh vực phóng xạ và hóa học phóng xạ.

Mới!!: Giải Nobel và Otto Hahn · Xem thêm »

Pablo Neruda

Pablo Neruda (12 tháng 7 năm 1904 - 23 tháng 9 năm 1973) là bút danh của Neftali Ricardo Reyes y Basoalto, nhà thơ Chile đoạt giải Nobel Văn học năm 1971.

Mới!!: Giải Nobel và Pablo Neruda · Xem thêm »

Patrick Blackett

Patrick Maynard Stuart Blackett, Nam tước Blackett là nhà vật lý người Anh.

Mới!!: Giải Nobel và Patrick Blackett · Xem thêm »

Paul Dirac

Paul Adrien Maurice Dirac (8 tháng 8 năm 1902 - 20 tháng 10 năm 1984) là một nhà vật lý lý thuyết người Anh.

Mới!!: Giải Nobel và Paul Dirac · Xem thêm »

Paul Johann Ludwig von Heyse

Paul Johann Ludwig von Heyse (15 tháng 3 năm 1830 – 2 tháng 4 năm 1914) là nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch Đức đoạt giải Nobel Văn học năm 1910.

Mới!!: Giải Nobel và Paul Johann Ludwig von Heyse · Xem thêm »

Paul L. Modrich

Paul L. Modrid là một nhà khoa học người Mỹ.

Mới!!: Giải Nobel và Paul L. Modrich · Xem thêm »

Paul Lauterbur

Paul Christian Lauterbur (6.5.1929 – 27.3.2007) là nhà hóa học người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 2003 chung với Peter Mansfield cho công trình nghiên cứu để phát triển Chụp cộng hưởng từ (MRI).

Mới!!: Giải Nobel và Paul Lauterbur · Xem thêm »

Pär Lagerkvist

Pär Fabian Lagerkvist (23 tháng 5 năm 1891 - 11 tháng 7 năm 1974) là nhà văn, nhà thơ Thụy Điển đoạt giải Nobel Văn học năm 1951.

Mới!!: Giải Nobel và Pär Lagerkvist · Xem thêm »

Pearl S. Buck

Pearl Sydenstricker Buck (tên khai sinh: Pearl Comfort Sydenstricker; tên Trung Quốc: 赛珍珠 Trại Chân Châu; 26 tháng 5 năm 1892 – 6 tháng 3 năm 1973) là nữ nhà văn Mỹ đoạt giải Pulitzer cho tác phẩm hư cấu (quyển The Good Earth) năm 1932 và giải Nobel Văn học năm 1938.

Mới!!: Giải Nobel và Pearl S. Buck · Xem thêm »

Penicillin

250px Penicillin là một trong một nhóm kháng sinh thu được từ nấm Penicillium hay được điều chế.

Mới!!: Giải Nobel và Penicillin · Xem thêm »

Peter Doherty

Robert Doherty (sinh 1940) là nhà khoa học người Úc.

Mới!!: Giải Nobel và Peter Doherty · Xem thêm »

Phòng thí nghiệm Bell

Phòng thí nghiệm Bell ở Murray Hill, New Jersey Phòng thí nghiệm Nokia Bell (tiếng Anh: Nokia Bell Laboratories, Bell Labs) hoặc Phòng thí nghiệm Điện thoại Bell (Bell Telephone Laboratories) là một công ty con phụ trách nghiên cứu và phát triển của Alcatel-Lucent.

Mới!!: Giải Nobel và Phòng thí nghiệm Bell · Xem thêm »

Phòng thí nghiệm Quốc gia Lawrence Berkeley

Phòng thí nghiệm Quốc gia Lawrence Berkeley (tiếng Anh: Lawrence Berkeley National Laboratory, viết tắt là LBNL hoặc LBL) là một phòng thí nghiệm quốc gia của Hoa Kỳ, đặt ở Đồi Berkely gần Berkeley, California.

Mới!!: Giải Nobel và Phòng thí nghiệm Quốc gia Lawrence Berkeley · Xem thêm »

Phản vật chất

Phản vật chất là khái niệm trong vật lý, được cấu tạo từ những phản hạt cơ bản như phản hạt electron, phản hạt nơtron,...

Mới!!: Giải Nobel và Phản vật chất · Xem thêm »

Philip Warren Anderson

Philip Warren Anderson (sinh năm 1923) là nhà vật lý người Mỹ.

Mới!!: Giải Nobel và Philip Warren Anderson · Xem thêm »

Photon

Trong vật lý, photon (tiếng Việt đọc là phô tông hay phô tôn) là một hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác.

Mới!!: Giải Nobel và Photon · Xem thêm »

Prostaglandin

Prostaglandin (PG) là các acid béo không bão hòa ở các mô, có vai trò như một chất trung gian hóa học của quá trình viêm và nhận cảm đau, ngoài ra còn có các tác dụng sinh lý ở các mô riêng biệt.

Mới!!: Giải Nobel và Prostaglandin · Xem thêm »

Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc

Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc viết tắt là UNICEF (tiếng Anh: United Nations Children's Fund) là một quỹ cứu tế được thành lập bởi Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc ngày 11 tháng 12 năm 1946.

Mới!!: Giải Nobel và Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Quỹ Wolf

Quỹ Wolf (tiếng Anh: The Wolf Foundation) là một tổ chức tư nhân không vụ lợi được Ricardo Wolf, một nhà phát minh người Đức gốc Do Thái, cựu đại sứ của Cuba tại Israel thành lập năm 1975.

Mới!!: Giải Nobel và Quỹ Wolf · Xem thêm »

Rabindranath Tagore

Rabindranath Tagore, hay Rabindranath Thakur, (6 tháng 5 năm 1861 – 7 tháng 8 năm 1941) là một nhà thơ Bengal, triết gia Bà La Môn và nhà dân tộc chủ nghĩa được trao Giải Nobel Văn học năm 1913, trở thành người châu Á đầu tiên đoạt giải Nobel.

Mới!!: Giải Nobel và Rabindranath Tagore · Xem thêm »

Ragnar Granit

Ragnar Arthur Granit (30.10.1900 tại Riihimäki, Phần Lan – 12.3.1991 tại Stockholm, Thụy Điển) là một nhà khoa học Phần Lan/Thụy Điển đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1967.

Mới!!: Giải Nobel và Ragnar Granit · Xem thêm »

Ralph Bunche

Ralph Johnson Bunche (7 tháng 8 năm 1903 – 9 tháng 12 năm 1971) là nhà khoa học Chính trị người Hoa Kỳ và là nhà ngoại giao được nhận giải thưởng Nobel năm 1950 cho sự hòa giải của ông vào cuối thập niên 1940 ở Palestine.

Mới!!: Giải Nobel và Ralph Bunche · Xem thêm »

Renato Dulbecco

Renato Dulbecco (22 Tháng 2 1914 - 19 tháng 2 2012), là một nhà virus học người Ý đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1975 cho công trình nghiên cứu enzyme phiên mã ngược.

Mới!!: Giải Nobel và Renato Dulbecco · Xem thêm »

Rita Levi-Montalcini

Rita Levi-Montalcini (sinh 22 tháng 4 năm 1909 - mất 30 tháng 12 năm 2012.), được trao Huân chương Cavaliere di Gran Croce, OMRI là một nhà thần kinh học người Ý, cùng với đồng nghiệp Stanley Cohen, đã đoạt Giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1986 cho công trình phát hiện ra Nhân tố tăng trưởng thần kinh (Nerve Growth Factor, NGF).

Mới!!: Giải Nobel và Rita Levi-Montalcini · Xem thêm »

Robert Aumann

John Robert Aumann (tên bằng tiếng Hebrew: Yisrael Aumann ישראל אומן) (sinh ngày 8 tháng 6 năm 1930) là một nhà toán học người Israel và một thành viên của Viện hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ.

Mới!!: Giải Nobel và Robert Aumann · Xem thêm »

Roger Garaudy

Roger Garaudy (sinh ngày 17 tháng 7 năm 1913 tại Marseille) – là nhà chính trị, nhà văn, nhà triết học Pháp.

Mới!!: Giải Nobel và Roger Garaudy · Xem thêm »

Roger Guillemin

Roger Charles Louis Guillemin (sinh ngày 11.1.1924 tại Dijon, Bourgogne-Franche-Comté, Pháp) là nhà thần kinh học và sinh học người Pháp đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1977 cho công trình nghiên cứu các neurohormone.

Mới!!: Giải Nobel và Roger Guillemin · Xem thêm »

Roger Martin du Gard

Roger Martin du Gard Roger Martin du Gard (23 tháng 3 năm 1881 – 23 tháng 8 năm 1958) là nhà văn, nhà viết kịch Pháp đoạt giải Nobel Văn học năm 1937.

Mới!!: Giải Nobel và Roger Martin du Gard · Xem thêm »

Romain Rolland

Romain Rolland (29 tháng 1 năm 1866 – 30 tháng 12 năm 1944) là nhà văn, nhà viết kịch Pháp đoạt giải Nobel Văn học năm 1915.

Mới!!: Giải Nobel và Romain Rolland · Xem thêm »

România

România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².

Mới!!: Giải Nobel và România · Xem thêm »

Ronald Reagan

Ronald Wilson Reagan (6 tháng 2 năm 1911 – 5 tháng 6 năm 2004) là tổng thống thứ 40 của Hoa Kỳ (1981–1989).

Mới!!: Giải Nobel và Ronald Reagan · Xem thêm »

Rouen

Rouen là tỉnh lỵ của tỉnh Seine-Maritime, thuộc vùng hành chính Normandie của nước Pháp, có dân số là 106.592 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Giải Nobel và Rouen · Xem thêm »

Roy J. Glauber

Roy Jay Glauber (sinh năm 1925) là nhà vật lý người Mỹ.

Mới!!: Giải Nobel và Roy J. Glauber · Xem thêm »

Rudyard Kipling

Joseph Rudyard Kipling (30 tháng 12 năm 1865 – 18 tháng 1 năm 1936) là nhà văn, nhà thơ Anh đoạt giải Nobel Văn học năm 1907.

Mới!!: Giải Nobel và Rudyard Kipling · Xem thêm »

Russell Crowe

Russell Ira Crowe (sinh ngày 07 tháng 4 năm 1964) là một diễn viên New Zealand, nhà sản xuất phim và nhạc sĩ, thường cư trú tại Úc.

Mới!!: Giải Nobel và Russell Crowe · Xem thêm »

Rutherford (đơn vị)

Rutherford (ký hiệu là Rd) là đơn vị đo lượng phân rã phóng xạ trong hệ phi-SI và đã lỗi thời.

Mới!!: Giải Nobel và Rutherford (đơn vị) · Xem thêm »

Saint-Cyr-sur-Loire

Saint-Cyr-sur-Loire là một xã trong tỉnh Indre-et-Loire, thuộc vùng hành chính Centre-Val de Loire của nước Pháp, có dân số là 16.421 người (thời điểm 2005).

Mới!!: Giải Nobel và Saint-Cyr-sur-Loire · Xem thêm »

Salvatore Quasimodo

Salvatore Quasimodo (20 tháng 8 năm 1901 - 14 tháng 7 năm 1968) là nhà thơ người Ý đoạt giải Nobel Văn học năm 1959.

Mới!!: Giải Nobel và Salvatore Quasimodo · Xem thêm »

Samuel Beckett

Samuel Barklay Beckett (13 tháng 4 năm 1906 – 22 tháng 12 năm 1989) là nhà văn, nhà viết kịch Ireland đoạt giải Nobel Văn học năm 1969.

Mới!!: Giải Nobel và Samuel Beckett · Xem thêm »

Sao xung

bức xạ của pulsar gây nên 250px Sao xung (hay pulsar) là các sao neutron xoay rất nhanh, nó biểu hiện như một nguồn sóng radio, được phát ra đều đặn ở các chu kì ngắn.

Mới!!: Giải Nobel và Sao xung · Xem thêm »

Saul Bellow

Saul Bellow (tên thật là Solomon Bellows, 12 tháng 6 năm 1915 – 5 tháng 4 năm 2005) là nhà văn Mỹ đoạt giải Pulitzer cho tác phẩm hư cấu năm 1976 và giải Nobel Văn học năm 1976.

Mới!!: Giải Nobel và Saul Bellow · Xem thêm »

Sân bay Bologna

Sân bay Bologna (tiếng Italia: Aeroporto di Bologna) hay Sân bay Guglielmo Marconi là một sân bay ở thành phố Bologna ở Italia.

Mới!!: Giải Nobel và Sân bay Bologna · Xem thêm »

Sùng bái cá nhân

Cố Cung Tượng điêu khắc khổng lồ của 4 tổng thống Hoa kỳ: George Washington, Thomas Jefferson, Theodore Roosevelt và Abraham Lincoln, biểu trưng cho lịch sử 130 năm đầu tiên của Mỹ. Mỗi gương mặt cao khoảng 18 mét Sùng bái cá nhân chỉ việc tôn sùng một người nào đó thông qua các phương tiện truyền thông, tuyên truyền để tạo ra một hình ảnh anh hùng, lý tưởng, đôi khi đến mức thần thánh.

Mới!!: Giải Nobel và Sùng bái cá nhân · Xem thêm »

Sửa chữa DNA

Sửa chữa DNA là tập hợp các quá trình một tế bào phát hiện và sửa chữa những hư hại đối với các phân tử DNA mã hóa bộ gen của nó.

Mới!!: Giải Nobel và Sửa chữa DNA · Xem thêm »

Sự suy giảm ôzôn

Hình chụp lỗ thủng ôzôn lớn nhất ở Nam Cực từ trước đến nay vào tháng 9 năm 2000. Sự suy giảm tầng ozon là hiện tượng giảm lượng ôzôn trong tầng bình lưu.

Mới!!: Giải Nobel và Sự suy giảm ôzôn · Xem thêm »

Seamus Heaney

Seamus Jastin Heaney (13 tháng 4 năm 1939 - 30 tháng 8 năm 2013) là một nhà thơ người Ireland, nhận Giải Nobel Văn học năm 1995.

Mới!!: Giải Nobel và Seamus Heaney · Xem thêm »

Selma Lagerlöf

Selma Ottiliana Lovisa Lagerlöf (20 tháng 10 năm 1858 - 16 tháng 3 năm 1940) là nữ nhà văn Thụy Điển, đoạt giải Nobel Văn học năm 1909.

Mới!!: Giải Nobel và Selma Lagerlöf · Xem thêm »

Selman Waksman

Selman Abraham Waksman (22.7.1888 – 16.8.1973) là một nhà hóa sinh và nhà vi sinh học người Mỹ đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1952.

Mới!!: Giải Nobel và Selman Waksman · Xem thêm »

Serge Haroche

Serge Haroche (2009). Serge Haroche (11 tháng 9 năm 1944) là một nhà vật lý Pháp.

Mới!!: Giải Nobel và Serge Haroche · Xem thêm »

Severo Ochoa

Severo Ochoa de Albornoz (24 tháng 9 năm 1905 – 1 tháng 11 năm 1993) là nhà hóa sinh người Tây Ban Nha-Mỹ, đã đoạt Giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1959.

Mới!!: Giải Nobel và Severo Ochoa · Xem thêm »

Sheldon Lee Glashow

Sheldon Lee Glashow (sinh năm 1932) là nhà vật lý người Mỹ.

Mới!!: Giải Nobel và Sheldon Lee Glashow · Xem thêm »

Shmuel Yosef Agnon

Shmuel Yosef Agnon (tiếng Hebrew: שמואל יוסף עגנון, tên khai sinh là Shmuel Yosef Halevi Czaczkes; 17 tháng 6 năm 1888 – 17 tháng 2 năm 1970) là nhà văn Israel được trao giải Nobel Văn học năm 1966 cùng với Nelly Sachs.

Mới!!: Giải Nobel và Shmuel Yosef Agnon · Xem thêm »

Sidney Altman

Sidney Altman (sinh ngày 7 tháng 5 năm 1939) là nhà Sinh học phân tử người Canada Mỹ đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1989 chung với Thomas Cech cho công trình nghiên cứu của họ về các đặc tính xúc tác của RNA.

Mới!!: Giải Nobel và Sidney Altman · Xem thêm »

Sigrid Undset

Sigrid Undset (20 tháng 5 năm 1882 – 10 tháng 6 năm 1949) là nữ nhà văn Na Uy đoạt giải Nobel Văn học năm 1928.

Mới!!: Giải Nobel và Sigrid Undset · Xem thêm »

Sinclair Lewis

Sinclair Lewis (7 tháng 2 năm 1885 – 10 tháng 1 năm 1951) là nhà văn, nhà viết kịch người Mỹ đoạt giải Nobel Văn học năm 1930.

Mới!!: Giải Nobel và Sinclair Lewis · Xem thêm »

Slovakia

Cộng hòa Slovakia (tiếng Việt: Xlô-va-ki-a; tiếng Anh: Slovakia; tiếng Slovak:, đầy đủ) là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Đông Âu với dân số trên 5 triệu người và diện tích khoảng 49,000 km2.

Mới!!: Giải Nobel và Slovakia · Xem thêm »

Stanley Cohen

Stanley Cohen (sinh ngày 17.11.1922) là một nhà hóa sinh người Mỹ, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1986 chung với Rita Levi-Montalcini.

Mới!!: Giải Nobel và Stanley Cohen · Xem thêm »

Steven Weinberg

Steven Weiberg (sinh 1933) là nhà vật lý người Mỹ.

Mới!!: Giải Nobel và Steven Weinberg · Xem thêm »

Stockholm

(phiên âm tiếng Việt: Xtốc-khôm;; UN/LOCODE: SE STO() là thủ đô của Thụy Điển và là thành phố đông dân nhất trong các nước Bắc Âu; 949.761 người sống tại khu tự quản này, khoảng 1,5 triệu người trong đô thị, và 2,3 triệu người tại vùng đô thị. Thành phố trải dài trên mười bốn hòn đảo nơi hồ Mälaren chảy vào Biển Baltic. Ngay bên ngoài thành phố và dọc theo bờ biển là chuỗi đảo của Quần đảo Stockholm. Khu vực này đã được định cư từ Thời đại đồ đá, trong thiên niên kỷ 6 TCN, và được thành lập là một thành phố năm 1252 bởi một chính khách Thụy Điển có tên Birger Jarl. Nó cũng là thủ phủ của Hạt Stockholm. Stockholm là trung tâm văn hóa, truyền thông, chính trị và kinh tế của Thụy Điển. Chỉ riêng vùng Stockholm chiếm hơn một phần ba tổng GDP của quốc gia, và trong tốp 10 vùng ở châu Âu theo GDP đầu người. Nó là một thành phố toàn cầu quan trọng, và là trung tâm chính của cơ quan đầu não đoàn thể của vùng bắc Âu. Thành phố này có một số trường đại học hàng đầu của châu Âu, chẳng hạn như Trường Kinh tế Stockholm, Viện Karolinska và Học viện Công nghệ Hoàng gia (KTH). Nó tổ chức lễ trao giải Nobel và tiệc thường niên tại phòng hoà nhạc Stockholm và Tòa thị chính Stockholm. Một trong những bảo tàng được đánh giá cao nhất của thành phố, bảo tàng Vasa, là bảo tàng phi nghệ thuật được ghé thăm nhiều nhất Scandinavia. Tàu điện ngầm Stockholm, mở cửa năm 1950, nổi tiếng với sự trang trí của các nhà ga; nó đã được gọi là phòng trưng bày nghệ thuật dài nhất trên thế giới. Đấu trường bóng đá quốc gia của Thụy Điển nằm ở phía bắc thành phố, tại Solna. Đấu trường trong nhà quốc gia, Ericsson Globe, nằm ở phía nam thành phố. Thành phố này là chủ nhà tổ chức Thế vận hội Mùa hè 1912, và tổ chức phần đua ngựa của Thế vận hội Mùa hè 1956 thay cho Melbourne, Victoria, Úc. Stockholm là nơi có trụ sở của Chính phủ Thụy Điển và hầu hết các cơ quan của nó, bao gồm tòa án tối cao nhất trong bộ máy tư pháp, và nơi ở của Vua Thụy Điển và thủ tướng Thụy Điển. Chính phủ có trụ sở tại tòa nhà Rosenbad, Riksdag (quốc hội Thụy Điển) có trụ sở tại Nhà Quốc hội, và nơi ở của Thủ tướng cạnh đó tại Nhà Sager. Cung điện Stockholm là nơi ở chính thức và nơi làm việc của vua Thụy Điển, trong khi Cung điện Drottningholm, một di sản thế giới ở ngoại ô Stockholm, được sử dụng làm nơi ở riêng tư của hoàng gia Thụy Điển.

Mới!!: Giải Nobel và Stockholm · Xem thêm »

Strasbourg

Strasbourg (tiếng Đức: Straßburg) là thủ phủ của vùng Grand Est trong miền đông bắc của nước Pháp, tỉnh lỵ của tỉnh Bas-Rhin, đồng thời cũng là trụ sở quản lý hành chánh của hai quận (arrondissement) Strasbourg-Campagne và Strasbourg-Ville.

Mới!!: Giải Nobel và Strasbourg · Xem thêm »

Sully Prudhomme

Sully Prudhomme, tên thật là René-Francois-Armand Prudhomme, (tiếng Pháp: ; 16 tháng 3 năm 1839 - 7 tháng 9 năm 1907) là một nhà thơ Pháp và là một thành viên của Viện Hàn lâm Pháp, người đầu tiên trên thế giới đoạt giải Nobel Văn học.

Mới!!: Giải Nobel và Sully Prudhomme · Xem thêm »

Svedberg

Một máy đo siêu li tâm phòng thí nghiệm. Một đơn vị svedberg (kí hiệu là S, đôi khi là Sv) là một đơn vị không thuộc SI cho tỷ lệ lắng.

Mới!!: Giải Nobel và Svedberg · Xem thêm »

Tadeus Reichstein

Tadeusz Reichstein (20.7.1897 – 1.8.1996) là một nhà hóa học người Thụy Sĩ gốc Do Thái sinh tại Ba Lan, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1950.

Mới!!: Giải Nobel và Tadeus Reichstein · Xem thêm »

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Mới!!: Giải Nobel và Tây Ban Nha · Xem thêm »

Tây Bengal

Tây Bengal (পশ্চিমবঙ্গ,, nghĩa là "tây bộ Bengal") là một bang tại khu vực đông bộ của Ấn Đ. Đây là bang đông dân thứ tư toàn quốc, với trên 91 triệu dân theo số liệu năm 2011.

Mới!!: Giải Nobel và Tây Bengal · Xem thêm »

Từ thủy động lực học

Từ thủy động lực học, còn được gọi là động từ học chất lỏng, là môn học nghiên cứu các chất lưu (chất lỏng, plasma,...) dẫn điện chuyển động dưới tác động của điện trường hoặc từ trường.

Mới!!: Giải Nobel và Từ thủy động lực học · Xem thêm »

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc viết tắt là FAO (tếng Anh: Food and Agriculture Organization of the United Nations) được thành lập ngày 16 tháng 10 năm 1945 tại Canada với vai trò là một cơ quan chuyên môn của Liên Hiệp Quốc (UN).

Mới!!: Giải Nobel và Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

TED (hội thảo)

TED (Technology, Entertainment, Design - Công nghệ, Giải trí, Thiết kế) là một tổ chức truyền thông đại chúng chuyên đăng tải những phần nói chuyện, cho phép xem trực tuyến miễn phí, với khẩu hiệu "ideas worth spreading" ("Những ý tưởng đáng lan truyền").

Mới!!: Giải Nobel và TED (hội thảo) · Xem thêm »

Thành phố New York

New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.

Mới!!: Giải Nobel và Thành phố New York · Xem thêm »

Tháng 10 năm 2006

Trang này liệt kê những sự kiện quan trọng vào tháng 10 năm 2006.

Mới!!: Giải Nobel và Tháng 10 năm 2006 · Xem thêm »

Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty

biến nạp ở vi khuẩn. Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty là một chứng tỏ bằng thực nghiệm, được báo cáo bởi Oswald Avery, Colin MacLeod, và Maclyn McCarty vào năm 1944, rằng DNA là chất gây ra biến nạp ở vi khuẩn, trong thời kỳ khi mà đa số các nhà sinh học đều đã chấp nhận coi protein là phân tử phục vụ chức năng mang thông tin di truyền (từ protein được đặt ra với niềm tin cho rằng nó các chức năng gốc cơ bản).

Mới!!: Giải Nobel và Thí nghiệm Avery–MacLeod–McCarty · Xem thêm »

Thí nghiệm Franck - Hertz

Thí nghiệm Franck - Hertz là một thí nghiệm vật lý ủng hộ cho mô hình nguyên tử Bohr, tiền thân của cơ học lượng t. Năm 1914, các nhà vật lý Đức James Franck và Gustav Ludwig Hertz đã đi tìm bằng chứng thực nghiệm cho mô hình Bohr về nguyên tử cho rằng các electron quay quanh hạt nhân với các mức năng lượng xác định và gián đoạn.

Mới!!: Giải Nobel và Thí nghiệm Franck - Hertz · Xem thêm »

Thôi Kì

Thôi Kì (sinh 28 tháng 2 năm 1939 tại tỉnh Hà Nam, Trung Quốc) là nhà vật lý người Mỹ gốc Trung Quốc đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1998 (chung với Horst Ludwig Störmer và Robert B. Laughlin) cho những đóng góp của ông trong việc phát hiện Hiệu ứng Hall lượng tử phân số.

Mới!!: Giải Nobel và Thôi Kì · Xem thêm »

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Mới!!: Giải Nobel và Thụy Điển · Xem thêm »

The Lady (phim 2011)

The Lady là một bộ phim tiểu sử hợp tác Anh-Pháp, nói về một đoạn đời hoạt động của nhà đấu tranh bất bạo động cho dân chủ Miến Điện Aung San Suu Kyi, do Luc Besson làm đạo diễn, với sự góp mặt của Dương Tử Quỳnh trong vai Aung San Suu Kyi và David Thewlis trong vai người chồng quá cố của bà là Michael Aris.

Mới!!: Giải Nobel và The Lady (phim 2011) · Xem thêm »

Thiệu Dật Phu

Thiệu Dật Phu (23 tháng 11 năm 1907 – 7 tháng 1 năm 2014) là người sáng lập, cố chủ tịch danh dự của đài TVB, một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất trong ngành công nghiệp giải trí châu Á. Ông thành lập Thiệu thị huynh đệ, phát triển nó trở thành hãng phim nổi tiếng.

Mới!!: Giải Nobel và Thiệu Dật Phu · Xem thêm »

Thomas Mann

Paul Thomas Mann (6 tháng 6 năm 1875 – 12 tháng 8 năm 1955) là nhà văn Đức đã đoạt giải Nobel Văn học năm 1929 và Giải Goethe năm 1949.

Mới!!: Giải Nobel và Thomas Mann · Xem thêm »

Thomas Schelling

Thomas Schelling (sinh 14 tháng 4 năm 1921, mất 13 tháng 12 năm 2016) là một nhà kinh tế học người Hoa Kỳ, và là giáo sư về các hoạt động đối ngoại, an ninh quốc gia, chiến lược hạt nhân, và kiểm soát vũ khí tại School of Public Policy tại University of Maryland, College Park.

Mới!!: Giải Nobel và Thomas Schelling · Xem thêm »

Thượng viện Ý

Thượng viện Cộng hòa (Senato della Repubblica) hay còn được gọi Thượng viện Italia là một trong 2 viện thuộc Nghị viện Ý. Viện hiện nay được thành lập ngày 8/5/1948, trước đó cũng tồn tại trong chính thể Vương quốc Ý với tên gọi Senato del Regno (thượng viện vương quốc) và là sự tiếp nối của Senato Subalpino (Thượng viện rặng núi) thành lập 8/5/1848.

Mới!!: Giải Nobel và Thượng viện Ý · Xem thêm »

Toán học

Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid''). Toán học là ngành nghiên cứu trừu tượng về những chủ đề như: lượng (các con số), cấu trúc, không gian, và sự thay đổi.

Mới!!: Giải Nobel và Toán học · Xem thêm »

Tomonaga Shinichirō

Tomonaga Shinichirō (朝永 振一郎, ともなが しんいちろう) (1906-1979) là nhà vật lý người Nhật Bản.

Mới!!: Giải Nobel và Tomonaga Shinichirō · Xem thêm »

Tonegawa Susumu

, sinh ngày 6/9/1939, là một nhà khoa học Nhật Bản, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1987.

Mới!!: Giải Nobel và Tonegawa Susumu · Xem thêm »

Toni Morrison

Toni Morrison (tên khai sinh Chloe Anthony Wofford; 18 tháng 2 năm 1931) là nhà văn nữ Mỹ đoạt giải Pulitzer cho tác phẩm hư cấu năm 1988 và giải Nobel Văn học năm 1993.

Mới!!: Giải Nobel và Toni Morrison · Xem thêm »

Toulouse

Toulouse (phát âm Tập tin:ltspkr.png /tuluz/ theo tiếng Pháp chuẩn, và Tập tin:ltspkr.png /tuˈluzə/ theo giọng địa phương) (tiếng Occitan: Tolosa, phiên âm) là một thành phố ở tây nam nước Pháp, bên bờ sông Garonne, giữa đường từ Đại Tây Dương đến Địa Trung Hải.

Mới!!: Giải Nobel và Toulouse · Xem thêm »

Trên sa mạc và trong rừng thẳm

Trên sa mạc và trong rừng thẳm (tiếng Ba Lan: W pustyni i w puszczy) là một tiểu thuyết dành cho thiếu nhi của nhà văn Ba Lan Henryk Sienkiewicz.

Mới!!: Giải Nobel và Trên sa mạc và trong rừng thẳm · Xem thêm »

Tromsø

Tromsø (phát âm tiếng Na Uy: (nghe); tiếng Bắc Sami: Romsa; Kven: Tromssa) là một thành phố và đô thị ở hạt Troms, Na Uy.

Mới!!: Giải Nobel và Tromsø · Xem thêm »

Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp

Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp (tiếng Pháp: Centre National de la Recherche Scientifique), gọi tắt là CNRS là cơ quan nghiên cứu thuộc chính phủ lớn nhất tại Pháp và là cơ sở nghiên cứu khoa học cơ bản lớn nhất ở châu Âu.

Mới!!: Giải Nobel và Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp · Xem thêm »

Trường Trung học Stuyvesant

Trường Trung học Stuyvesant (tiếng Anh: Stuyvesant High School, phát âm IPA), thường được nhắc tới với tên Stuy (phát âm: /ˈstаɪ/), là một trường chuyên toán và khoa học công lập ở Thành phố New York.

Mới!!: Giải Nobel và Trường Trung học Stuyvesant · Xem thêm »

Ulf von Euler

Ulf Svante von Euler (7.2.1905 – 9.3.1983) là một nhà sinh lý học và dược lý học người Thụy Điển, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1970 cho công trình nghiên cứu về các neurotransmitter.

Mới!!: Giải Nobel và Ulf von Euler · Xem thêm »

V. S. Naipaul

Sir Vidiadhar Surajprasad Naipaul (sinh ngày 17 tháng 8 năm 1932) là nhà văn đoạt giải Nobel Văn học năm 2001.

Mới!!: Giải Nobel và V. S. Naipaul · Xem thêm »

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Giải Nobel và Vàng · Xem thêm »

Văn học Ấn Độ

Văn học Ấn Độ nói chung được công nhận là một trong những nền văn học cổ nhất thế giới.

Mới!!: Giải Nobel và Văn học Ấn Độ · Xem thêm »

Võ Quý

Võ Quý (31 tháng 12 năm 1929 – 10 tháng 1 năm 2017) là nhà giáo, nhà sinh học Việt Nam.

Mới!!: Giải Nobel và Võ Quý · Xem thêm »

Verner von Heidenstam

Carl Gustaf Verner von Heidenstam (6 tháng 7 năm 1859 – 20 tháng 5 năm 1940) là nhà thơ, nhà văn Thụy Điển đoạt giải Nobel Văn học năm 1916.

Mới!!: Giải Nobel và Verner von Heidenstam · Xem thêm »

Viện Công nghệ Massachusetts

Viện Công nghệ Massachusetts (tiếng Anh: Massachusetts Institute of Technology hay MIT - đọc là em ai ti) là một viện đại học nghiên cứu tư thục ở thành phố Cambridge, bang Massachusetts, Hoa Kỳ.

Mới!!: Giải Nobel và Viện Công nghệ Massachusetts · Xem thêm »

Viện hàn lâm châu Âu

Viện hàn lâm châu Âu (tiếng Latinh: Academia Europaea) là Viện hàn lâm được thành lập năm 1988, nhằm mục đích thúc đẩy học thuật, giáo dục và nghiên cứu.

Mới!!: Giải Nobel và Viện hàn lâm châu Âu · Xem thêm »

Viện hàn lâm giáo hoàng về Khoa học

Viện hàn lâm Giáo hoàng về Khoa học (tiếng Latin: Pontificia Academia Scientiarum) là viện hàn lâm khoa học của Tòa Thánh Vatican, được giáo hoàng Piô XI thành lập năm 1936.

Mới!!: Giải Nobel và Viện hàn lâm giáo hoàng về Khoa học · Xem thêm »

Viện hàn lâm Khoa học Úc

Nhà Ian Potter Viện hàn lâm Khoa học Úc (tiếng Anh: Australian Academy of Science, viết tắt là AAS) được thành lập năm 1954 bởi một nhóm người Úc lỗi lạc, trong đó có Hội viên người Úc của Hội Hoàng gia Luân Đôn.

Mới!!: Giải Nobel và Viện hàn lâm Khoa học Úc · Xem thêm »

Viện hàn lâm Khoa học Áo

Viện hàn lâm Khoa học Áo (tiếng Đức: "Österreichische Akademie der Wissenschaften") là một viện hàn lâm quốc gia của Cộng hòa Áo.

Mới!!: Giải Nobel và Viện hàn lâm Khoa học Áo · Xem thêm »

Viện hàn lâm Khoa học châu Âu

Viện hàn lâm Khoa học châu Âu (Academia Scientiarum Europaea) là một tổ chức phi lợi nhuận quốc tế nhằm mục đích thúc đẩy sự tìến bộ của khoa học và kỹ thuật.

Mới!!: Giải Nobel và Viện hàn lâm Khoa học châu Âu · Xem thêm »

Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển

Kungliga Vetenskapsakademien Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Kungliga Vetenskapsakademien ("KVA") là một trong các viện Hàn lâm Hoàng gia Thụy Điển. Viện này là một tổ chức khoa học độc lập, phi chính phủ hành động để thúc đẩy các ngành khoa học, chủ yếu là khoa học tự nhiên và toán học. Viện được thành lập vào ngày 2 tháng 6 năm 1739 bởi nhà tự nhiên học Carl Linnaeus, nhà trọng thương Jonas Alströmer, kỹ sư cơ khí Marten Triewald, công chức, viên chức dân sự Sten Carl Bielke và Carl Wilhelm Cederhielm, và chính trị gia Anders Johan von Höpken. Mục đích của viện là để tập trung vào kiến thức thực tế hữu ích, và xuất bản ở Thụy Điển để phổ biến rộng rãi những phát hiện của học viện. Viện đã được dự định khác nhau từ các Hội Khoa học Hoàng gia tại Uppsala, đã được thành lập năm 1719 và xuất bản bằng tiếng Latinh. Vị trí gần các hoạt động thương mại tại thủ đô của Thụy Điển (mà không giống như Uppsala đã không có một trường đại học tại thời điểm này) là cố ý. Học viện được mô hình hóa sau khi Hội Hoàng gia London và Academie Royale des Sciences ở Paris, Pháp, mà một số của các thành viên sáng lập đã quen thuộc với. Ủy ban của Học viện hành động như Ban lựa chọn cho giải thưởng quốc tế.

Mới!!: Giải Nobel và Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển · Xem thêm »

Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina

Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina (tiếng Đức: Deutsche Akademie der Naturforscher Leopoldina) là một viện hàn lâm quốc gia của Đức, trụ sở hiện nay ở Halle (Saale), bang Sachsen-Anhalt.

Mới!!: Giải Nobel và Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina · Xem thêm »

Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ

Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ là một tổ chức ở Hoa Kỳ mà các thành viên phục vụ pro bono (tình nguyện vì lợi ích chung) như "các cố vấn cho quốc gia về khoa học, kỹ thuật và y học".

Mới!!: Giải Nobel và Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ · Xem thêm »

Viện hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật châu Âu

Viện hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật châu Âu (Academia Scientiarum et Artium Europaea) là một "hội các nhà bác học" (learned society) gồm khoảng 1.500 nhà khoa học và nghệ sĩ hàng đầu của châu Âu nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của các lãnh vực liên quan tới khoa học và nghệ thuật ở châu Âu và trên thế giới.

Mới!!: Giải Nobel và Viện hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật châu Âu · Xem thêm »

Vicente Aleixandre

Vicente Aleixandre (tiếng Tây Ban Nha đầy đủ: Vicente Pablo Marcelino Cirilo Aleixandre y Merlo; 26 tháng 4 năm 1898 - 14 tháng 12 năm 1984) là một nhà thơ người Tây Ban Nha, đại diện của "thế hệ 27 tuổi", một hiện tượng của thơ ca Tây Ban Nha thế kỷ 20, đoạt giải Nobel Văn học năm 1977.

Mới!!: Giải Nobel và Vicente Aleixandre · Xem thêm »

Victor Ambros

Victor Ambros Victor Ambros là một nhà sinh học phân tử người Mỹ, giáo sư ở Trường Y học Đại học Massachusetts (University of Massachusetts Medical School) tại Worcester, Massachusetts.

Mới!!: Giải Nobel và Victor Ambros · Xem thêm »

Virus

Virus, còn được viết là vi-rút (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp virus /viʁys/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Giải Nobel và Virus · Xem thêm »

Władysław Reymont

Wladyslaw Reymont (tên thật: Stanisław Władysław Rejment; 7 tháng 5 năm 1867 – 5 tháng 12 năm 1925) là nhà văn Ba Lan đoạt giải Nobel Văn học năm 1924.

Mới!!: Giải Nobel và Władysław Reymont · Xem thêm »

Wendell Meredith Stanley

Wendell Meredith Stanley (16.8.1904 – 15.6.1971) là nhà hóa sinh, nhà virus học người Mỹ, đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1946.

Mới!!: Giải Nobel và Wendell Meredith Stanley · Xem thêm »

Willard Libby

Willard Frank Libby (17.12.1908 – 8.9.1980) là nhà hóa lý người Mỹ, nổi tiếng về vai trò phát triển phương pháp xác định niên đại bằng cacbon-14 trong năm 1949, phương pháp đã cách mạng hóa khoa khảo cổ học.

Mới!!: Giải Nobel và Willard Libby · Xem thêm »

Willem Hendrik Keesom

Willem Hendrik Keesom (21 tháng 6 năm 1876, Texel – 24 tháng 3 1956, Leiden) là một nhà vật lý Hà Lan, đã phát minh ra phương pháp đông lạnh chất khí helium vào năm 1926.

Mới!!: Giải Nobel và Willem Hendrik Keesom · Xem thêm »

William Butler Yeats

William Butler Yeats (13 tháng 6 năm 1865 - 28 tháng 1 năm 1939) là nhà thơ, nhà soạn kịch người Ireland đoạt giải Nobel Văn học năm 1923.

Mới!!: Giải Nobel và William Butler Yeats · Xem thêm »

William Daniel Phillips

William Daniel Phillips (sinh ngày 5.11.1948 tại Wilkes-Barre, Pennsylvania) là nhà vật lý người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1997 (chung với Steven Chu và Claude Cohen-Tannoudji).

Mới!!: Giải Nobel và William Daniel Phillips · Xem thêm »

William Henry Davies

William Henry Davies hoặc WH Davies (ngày 03 tháng 7 năm 1871 – 26 tháng 9 năm 1940) là nhà thơ, nhà văn xứ Uên.

Mới!!: Giải Nobel và William Henry Davies · Xem thêm »

William Lawrence Bragg

Sir William Lawrence Bragg Hội Hoàng gia, (31 tháng 3 năm 1890 – 1 tháng 7 năm 1971) là một nhà vật lý người Australia.

Mới!!: Giải Nobel và William Lawrence Bragg · Xem thêm »

Wisława Szymborska

Wislawa Szymborska (2 tháng 7 năm 1923 – 1 tháng 2 năm 2012) là nhà thơ người Ba Lan đoạt Giải Nobel Văn học năm 1996.

Mới!!: Giải Nobel và Wisława Szymborska · Xem thêm »

Wole Soyinka

Wole Soyinka (tên thật là Akinwande Oluwole Soyinka; sinh ngày 13 tháng 7 năm 1934) là nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch người Nigeria đoạt giải Nobel Văn học năm 1986.

Mới!!: Giải Nobel và Wole Soyinka · Xem thêm »

Yasser Arafat

Mohammed Abdel Rahman Abdel Raouf Arafat al-Qudwa al-Husseini (محمد عبد الرؤوف عرفات القدوة الحسيني, 24 tháng 8 năm 1929 – 11 tháng 11 năm 2004), thường được gọi là Yasser Arafat (ياسر عرفات) hay theo kunya của ông Abu Ammar (أبو عمار), là một lãnh đạo Palestine và người được trao Giải Nobel.

Mới!!: Giải Nobel và Yasser Arafat · Xem thêm »

Yukawa Hideki

(23 tháng 1 năm 1907 - 8 tháng 9 năm 1981) là một nhà vật lý lý thuyết người Nhật Bản và là người Nhật đầu tiên được trao giải Nobel.

Mới!!: Giải Nobel và Yukawa Hideki · Xem thêm »

Yuri Temirkanov

Nhạc trưởng dàn nhạc giao hưởng người Nga, Yuri Temirkanov Yuri Khatuevich Temirkanov (tiếng Nga: Ю́рий Хату́евич Темирка́нов; Kabardian: Темыркъан Юрий; sinh ngày 10 tháng 12 năm 1938) là một nhạc trưởng người Nga gốc là người Circassian (Kabardian).

Mới!!: Giải Nobel và Yuri Temirkanov · Xem thêm »

Yves Chauvin

Yves Chauvin (sinh ngày 10 tháng 10 năm 1930) là một nhà hóa học người Pháp hiện là Giám đốc nghiên cứu danh dự của Viện Dầu mỏ Pháp.

Mới!!: Giải Nobel và Yves Chauvin · Xem thêm »

1 tháng 3

Ngày 1 tháng 3 là ngày thứ 60 (61 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 1 tháng 3 · Xem thêm »

10 tháng 12

Ngày 10 tháng 12 là ngày thứ 344 (345 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 10 tháng 12 · Xem thêm »

10 tháng 3

Ngày 10 tháng 3 là ngày thứ 69 (70 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 10 tháng 3 · Xem thêm »

11 tháng 3

Ngày 11 tháng 3 là ngày thứ 70 (71 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 11 tháng 3 · Xem thêm »

11 tháng 8

Ngày 11 tháng 8 là ngày thứ 223 (224 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 11 tháng 8 · Xem thêm »

12 tháng 3

Ngày 12 tháng 3 là ngày thứ 71 (72 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 12 tháng 3 · Xem thêm »

13 tháng 3

Ngày 13 tháng 3 là ngày thứ 72 (73 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 13 tháng 3 · Xem thêm »

14 tháng 3

Ngày 14 tháng 3 là ngày thứ 73 (74 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 14 tháng 3 · Xem thêm »

15 tháng 12

Ngày 15 tháng 12 là ngày thứ 349 (350 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 15 tháng 12 · Xem thêm »

15 tháng 3

Ngày 15 tháng 3 là ngày thứ 74 (75 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 15 tháng 3 · Xem thêm »

16 tháng 3

Ngày 16 tháng 3 là ngày thứ 75 (76 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 16 tháng 3 · Xem thêm »

17 tháng 3

Ngày 17 tháng 3 là ngày thứ 76 (77 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 17 tháng 3 · Xem thêm »

18 tháng 3

Ngày 18 tháng 3 là ngày thứ 77 (78 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 18 tháng 3 · Xem thêm »

1899

Theo lịch Gregory, năm 1899 (số La Mã: MDCCCXCIX) là năm bắt đầu từ ngày Chủ Nhật.

Mới!!: Giải Nobel và 1899 · Xem thêm »

19 tháng 3

Ngày 19 tháng 3 là ngày thứ 78 trong mỗi năm thường (ngày thứ 79 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Giải Nobel và 19 tháng 3 · Xem thêm »

19 tháng 6

Ngày 19 tháng 6 là ngày thứ 170 (171 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 19 tháng 6 · Xem thêm »

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 1945 · Xem thêm »

20 tháng 12

Ngày 20 tháng 12 là ngày thứ 354 (355 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 20 tháng 12 · Xem thêm »

20 tháng 3

Ngày 20 tháng 3 là ngày thứ 79 trong mỗi năm thường (ngày thứ 80 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Giải Nobel và 20 tháng 3 · Xem thêm »

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 2004 · Xem thêm »

21 tháng 10

Ngày 21 tháng 10 là ngày thứ 294 (295 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 21 tháng 10 · Xem thêm »

21 tháng 3

Ngày 21 tháng 3 là ngày thứ 80 trong mỗi năm thường (ngày thứ 81 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Giải Nobel và 21 tháng 3 · Xem thêm »

21 tháng 7

Ngày 21 tháng 7 là ngày thứ 202 (203 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 21 tháng 7 · Xem thêm »

22 tháng 3

Ngày 22 tháng 3 là ngày thứ 81 trong mỗi năm thường (ngày thứ 82 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Giải Nobel và 22 tháng 3 · Xem thêm »

23 tháng 3

Ngày 23 tháng 3 là ngày thứ 82 trong mỗi năm thường (ngày thứ 83 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Giải Nobel và 23 tháng 3 · Xem thêm »

24 tháng 3

Ngày 24 tháng 3 là ngày thứ 83 trong mỗi năm thường (ngày thứ 84 trong mỗi năm nhuận)trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 24 tháng 3 · Xem thêm »

25 tháng 3

Ngày 25 tháng 3 là ngày thứ 84 trong mỗi năm thường (ngày thứ 85 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Giải Nobel và 25 tháng 3 · Xem thêm »

25 tháng 8

Ngày 25 tháng 8 là ngày thứ 237 (238 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 25 tháng 8 · Xem thêm »

26 tháng 2

Ngày 26 tháng 2 là ngày thứ 57 trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 26 tháng 2 · Xem thêm »

26 tháng 3

Ngày 26 tháng 3 là ngày thứ 85 trong mỗi năm thường (ngày thứ 86 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Giải Nobel và 26 tháng 3 · Xem thêm »

27 tháng 11

Ngày 27 tháng 11 là ngày thứ 331 (332 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 27 tháng 11 · Xem thêm »

27 tháng 3

Ngày 27 tháng 3 là ngày thứ 86 trong mỗi năm thường (ngày thứ 87 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Giải Nobel và 27 tháng 3 · Xem thêm »

27 tháng 5

Ngày 27 tháng 5 là ngày thứ 147 (148 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 27 tháng 5 · Xem thêm »

28 tháng 12

Ngày 28 tháng 12 là ngày thứ 362 (363 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 28 tháng 12 · Xem thêm »

28 tháng 3

Ngày 28 tháng 3 là ngày thứ 87 trong mỗi năm thường (ngày thứ 88 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Giải Nobel và 28 tháng 3 · Xem thêm »

29 tháng 4

Ngày 29 tháng 4 là ngày thứ 119 trong mỗi năm thường (ngày thứ 120 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Giải Nobel và 29 tháng 4 · Xem thêm »

3 tháng 3

Ngày 3 tháng 3 là ngày thứ 62 (63 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 3 tháng 3 · Xem thêm »

30 tháng 3

Ngày 30 tháng 3 là ngày thứ 89 (90 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 30 tháng 3 · Xem thêm »

30 tháng 8

Ngày 30 tháng 8 là ngày thứ 242 (243 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 30 tháng 8 · Xem thêm »

31 tháng 3

Ngày 31 tháng 3 là ngày thứ 90 (91 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 31 tháng 3 · Xem thêm »

4 tháng 3

Ngày 4 tháng 3 là ngày thứ 63 (64 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 4 tháng 3 · Xem thêm »

5 tháng 12

Ngày 5 tháng 12 là ngày thứ 339 (340 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 5 tháng 12 · Xem thêm »

5 tháng 3

Ngày 5 tháng 3 là ngày thứ 64 (65 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 5 tháng 3 · Xem thêm »

5 tháng 7

Ngày 5 tháng 7 là ngày thứ 186 (187 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 5 tháng 7 · Xem thêm »

6 tháng 12

Ngày 6 tháng 12 là ngày thứ 340 (341 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 6 tháng 12 · Xem thêm »

6 tháng 3

Ngày 6 tháng 3 là ngày thứ 65 (66 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 6 tháng 3 · Xem thêm »

7 tháng 10

Ngày 7 tháng 10 là ngày thứ 280 (281 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 7 tháng 10 · Xem thêm »

7 tháng 12

Ngày 7 tháng 12 là ngày thứ 341 (342 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 7 tháng 12 · Xem thêm »

7 tháng 3

Ngày 7 tháng 3 là ngày thứ 66 (67 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 7 tháng 3 · Xem thêm »

8 tháng 12

Ngày 8 tháng 12 là ngày thứ 342 (343 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 8 tháng 12 · Xem thêm »

8 tháng 5

Ngày 8 tháng 5 là ngày thứ 128 (129 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 8 tháng 5 · Xem thêm »

8 tháng 8

Ngày 8 tháng 8 là ngày thứ 220 (221 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 8 tháng 8 · Xem thêm »

9 tháng 3

Ngày 9 tháng 3 là ngày thứ 68 (69 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Giải Nobel và 9 tháng 3 · Xem thêm »

9491 Thooft

Tiểu hành tinh 9491 Thooftđược đặt tên theo tên của người đoạt giải Nobel vật lý học năm 1999 Gerardus 't Hooft.

Mới!!: Giải Nobel và 9491 Thooft · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Giải Nô ben, Giải Nô-ben, Giải Nôben, Giải nobel, Giải nô ben, Giải nô-ben, Giải nôben, Giải thưởng Nobel, Giải thưởng Nôben, Giải thưởng nobel.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »