Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Argon

Mục lục Argon

Argon là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn.

76 quan hệ: Acetyl clorua, AR, Asen, Ái lực điện tử, Đèn huỳnh quang, Định tuổi K-Ar, Độ dẫn nhiệt, Điểm tới hạn, Đơn chất, Bari, Bán kính nguyên tử, Bảng độ tan, Cacbon điôxít, Cải tạo Sao Hỏa, Cấu hình electron, Chế tạo bằng sợi nóng chảy, Chiller, Chu kỳ nguyên tố 3, Clo, Coban, Crom, Danh sách đồng vị, Danh sách đồng vị tự nhiên, Danh sách các trạng thái ôxi hóa của các nguyên tố, Danh sách nguyên tố hóa học, Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý, Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel, Danh sách tác phẩm của Igor Stravinsky, Dự án Manhattan, Gali, Gecmani, Giải Nobel Vật lý, Hàn (công nghệ), Hóa học, John William Strutt, nam tước Rayleigh thứ 3, Kali, Khí hiếm, Khí quyển Sao Hỏa, Khí quyển Sao Kim, Khí quyển Sao Mộc, Khí quyển sao Thủy, Khí quyển Trái Đất, Khí vi lượng, Krypton, Lưu huỳnh, Mangan, Mặt Trăng, Neon, Nguồn gốc tên gọi các nguyên tố hóa học, Nguyên tử, ..., Nguyên tố hóa học, Nhôm, Nhật thực, Nhiên liệu hạt nhân, Niken, Niken(II) nitrit, Phún xạ cathode, Phổi, Phi kim, Plutoni, Rutheni, Samari, Sao Hỏa, Sao Kim, Sao Thủy, Scandi, Selen, Silic, Tự nhiên, Tiberium, Titan (vệ tinh), Trái Đất, Vanadi, Vàng, William Ramsay, Xêsi. Mở rộng chỉ mục (26 hơn) »

Acetyl clorua

Acetyl clorua, CH3COCl là một axit clorua và dẫn xuất của axit axetic.

Mới!!: Argon và Acetyl clorua · Xem thêm »

AR

AR có thể là.

Mới!!: Argon và AR · Xem thêm »

Asen

Asen (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp arsenic),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Argon và Asen · Xem thêm »

Ái lực điện tử

Trong hóa học, ái lực điện tử là năng lượng được một nguyên tử, trung hoà điện tích và cô lập (ở thể khí), hấp thụ khi có một điện tử được thêm vào tạo thành khí ion có điện tích -1 điện tích nguyên tố.

Mới!!: Argon và Ái lực điện tử · Xem thêm »

Đèn huỳnh quang

Đèn huỳnh quang dạng thu nhỏ loại mới và dạng ống dài loại cũ Đèn huỳnh quang hay gọi đơn giản là đèn tuýp gồm điện cực (vonfram) vỏ đèn và phủ một lớp bột huỳnh quang(hợp chất chủ yếu là Phốtpho).

Mới!!: Argon và Đèn huỳnh quang · Xem thêm »

Định tuổi K-Ar

Định tuổi bằng kali - argon hay định tuổi K-Ar là một phương pháp định tuổi bằng đồng vị phóng xạ cho đất đá, dựa trên sự phân rã phóng xạ của đồng vị 40K thành 40Ar.

Mới!!: Argon và Định tuổi K-Ar · Xem thêm »

Độ dẫn nhiệt

Một khối vật liệu, có chiều dài ''l'' và thiết diện ''A'' Độ dẫn nhiệt là một đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng dẫn nhiệt của vật liệu.

Mới!!: Argon và Độ dẫn nhiệt · Xem thêm »

Điểm tới hạn

isbn.

Mới!!: Argon và Điểm tới hạn · Xem thêm »

Đơn chất

Trong hóa học, đơn chất là chất được cấu tạo bởi duy nhất một nguyên tố nói khác hơn đơn chất được tạo từ một hay nhiều nguyên tử đồng loại.

Mới!!: Argon và Đơn chất · Xem thêm »

Bari

Bari (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp baryum /baʁjɔm/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Argon và Bari · Xem thêm »

Bán kính nguyên tử

Sơ đồ của nguyên tử heli, thể hiện mật độ xác suất điện tử minh họa bằng vùng màu xám. Bán kính nguyên tử của một nguyên tố hóa học là kích thước nguyên tử của nguyên tố đó, thường là khoảng cách trung bình tính từ tâm của hạt nhân nguyên tử đến ranh giới ngoài cùng của đám mây electron.

Mới!!: Argon và Bán kính nguyên tử · Xem thêm »

Bảng độ tan

Bảng số liệu dưới đây cung cấp một vài thông số độ tan của các hợp chất khác nhau (đa phần là chất vô cơ tan trong nước tại một nhiệt độ và áp suất dưới 1atm, đơn vị đo: g/100ml H2O. Các hợp chất được liệt kê theo thứ tự bảng chữ cái.

Mới!!: Argon và Bảng độ tan · Xem thêm »

Cacbon điôxít

Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.

Mới!!: Argon và Cacbon điôxít · Xem thêm »

Cải tạo Sao Hỏa

Ý tưởng của họa sĩ về quá trình cải sinh Sao Hỏa. Cải tạo Sao Hỏa là một quá trình giả định mà sẽ biến đổi khí hậu Sao Hỏa, đặc điểm bề mặt, và các thuộc tính ban đầu với mục đích tạo nên một môi trường phù hợp cho sự sống con người, nhằm khiến việc khai phá Sao Hỏa trở nên an toàn và ổn định hơn.

Mới!!: Argon và Cải tạo Sao Hỏa · Xem thêm »

Cấu hình electron

Phân bố electron trong nguyên tử bạc Cấu hình electron, hay cấu hình điện tử, nguyên tử cho biết sự phân bố các electron trong lớp vỏ nguyên tử ở các trạng thái năng lượng khác nhau hay ở các vùng hiện diện của chúng.

Mới!!: Argon và Cấu hình electron · Xem thêm »

Chế tạo bằng sợi nóng chảy

Prusa I3, một máy in sợi nóng chảy đơn giản Chế tạo bằng sợi nóng chảy (FFF) là một quá trình in 3D sử dụng một sợi bằng vật liệu nhựa nhiệt dẻo liên tục.

Mới!!: Argon và Chế tạo bằng sợi nóng chảy · Xem thêm »

Chiller

York International máy sản xuất nước lạnh Chiller là loại máy phát sinh ra nguồn lạnh để làm lạnh các đồ vật, thực phẩm.

Mới!!: Argon và Chiller · Xem thêm »

Chu kỳ nguyên tố 3

Chu kỳ nguyên tố 3 là hàng thứ 3 trong bảng tuần hoàn (tiêu chuẩn), giống như chu kỳ 2 nó có tất cả tám nguyên tố: 2 có electron ngoài cùng thuộc lớp 3s và 6 lớp 3p.

Mới!!: Argon và Chu kỳ nguyên tố 3 · Xem thêm »

Clo

Clo (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp chlore /klɔʁ/) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Cl và số nguyên tử bằng 17.

Mới!!: Argon và Clo · Xem thêm »

Coban

Coban (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp cobalt /kɔbalt/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Argon và Coban · Xem thêm »

Crom

Crom (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp chrome /kʁom/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Argon và Crom · Xem thêm »

Danh sách đồng vị

Danh sách đồng vị đã được tìm thấy.

Mới!!: Argon và Danh sách đồng vị · Xem thêm »

Danh sách đồng vị tự nhiên

Tính đến nay, người ta đã phát hiện và tổng hợp được 118 nguyên tố, trong số đó 98 nguyên tố đầu được tìm thấy trong tự nhiên.

Mới!!: Argon và Danh sách đồng vị tự nhiên · Xem thêm »

Danh sách các trạng thái ôxi hóa của các nguyên tố

Đây là danh sách các trạng thái oxy hóa được biết đến của các nguyên tố hóa học, ngoại trừ các giá trị không phân rã.

Mới!!: Argon và Danh sách các trạng thái ôxi hóa của các nguyên tố · Xem thêm »

Danh sách nguyên tố hóa học

Dưới đây là danh sách 118 nguyên tố hóa học mà con người đã xác định được, tính đến tháng 12 năm 2017.

Mới!!: Argon và Danh sách nguyên tố hóa học · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý

Giải Nobel Vật lý (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysik) là giải thưởng thường niên của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển.

Mới!!: Argon và Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel

Giải Nobel Kinh tế). Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1968, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 855 người. Dựa trên 100 Years of Nobel Prize (2005) dịch là 100 năm của giải Nobel (2005), người Kitô giáo đã nhận được 423 giải Nobel.Baruch A. Shalev, (2003),Atlantic Publishers & Distributors, p.57: between 1901 and 2000 reveals that 654 Laureates belong to 28 different religion. Most 65.4% have identified Thiên Chúa Giáoity in its various forms as their religious preference. While separating Giáo hội Công giáo Rôma from Protestants among Thiên Chúa Giáos proved difficult in some cases, available information suggests that more Protestants were involved in the scientific categories and more Catholics were involved in the Literature and Peace categories. Atheists, agnostics, and freethinkers comprise 10.5% of total Nobel Prize winners; but in the category of Literature, these preferences rise sharply to about 35%. A striking fact involving religion is the high number of Laureates of the Jewish faith - over 20% of total Nobel Prizes (138); including: 17% in Chemistry, 26% in Medicine and Physics, 40% in Economics and 11% in Peace and Literature each. The numbers are especially startling in light of the fact that only some 14 million people (0.02% of the world's population) are Jewish. By contrast, only 5 Nobel Laureates have been of the Muslim faith-0.8% of total number of Nobel prizes awarded - from a population base of about 1.2 billion (20% of the world‘s population) Tổng quát, người Thiên chúa giáo đã chiến thắng với tổng số 78.3 % tất cả các giải thưởng Nobel bao gồm Giải Nobel Hòa bình,Shalev, Baruch (2005).. p. 59 72.5% của Giải Nobel Hóa học, 65.3% in Giải Nobel Vật Lý, 62% in Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, 54% của Giải Nobel Kinh tế và 49.5% của tất cả Giải Nobel Văn học awards. Có ba nhánh của Thiên chúa giáo là Giáo hội Công giáo Rôma, Chính thống giáo Đông phương, và Tin Lành. Bắt đầu từ năm 1901 và 2000 đã có 654 người đạt giải Nobel. Trong đó 31.8% là người Thiên chúa giáo theo môn phái Tin Lành với các chi nhánh khác nhau, người Thiên chúa giáo Tin Lành nhận được 208 giải Nobel.Shalev, Baruch (2005). 100 Years of Nobel Prizes. p. 60 20.3% là người Thiên chúa giáo (nhưng không có thông tin về môn phái mà họ tham gia; 133 giải Nobel), 11.6 % là người Thiên chúa giáo thuộc sở hữu của Giáo hội Công giáo Rôma và 1.6% là người Thiên chúa giáo theo môn phái Chính thống giáo Đông phương. Người Thiên chúa giáo chiếm khoảng 33.2 % tổng dân số thế giới nhân loại.33.2% of 6.7 billion world population (under the section 'People') Và người Thiên chúa giáo đã đoạt được 65.4% tổng số tất cả giải thưởng Nobel danh giá.

Mới!!: Argon và Danh sách người Kitô giáo đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Danh sách tác phẩm của Igor Stravinsky

Dưới đây là các sáng tác của nhà soạn nhạc vĩ đại người Nga Igor Stravinsky.

Mới!!: Argon và Danh sách tác phẩm của Igor Stravinsky · Xem thêm »

Dự án Manhattan

Dự án Manhattan là một dự án nghiên cứu và phát triển đã chế tạo ra những quả bom nguyên tử đầu tiên trong Thế chiến II, chủ yếu do Hoa Kỳ thực hiện với sự giúp đỡ của Anh và Canada.

Mới!!: Argon và Dự án Manhattan · Xem thêm »

Gali

Gali (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp gallium /ɡaljɔm/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Argon và Gali · Xem thêm »

Gecmani

Gecmani là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Ge và số nguyên tử 32.

Mới!!: Argon và Gecmani · Xem thêm »

Giải Nobel Vật lý

Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.

Mới!!: Argon và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Hàn (công nghệ)

Hàn điện Trong công nghệ chế tạo cơ khí, hàn là danh từ chỉ một quá trình dùng để liên kết các chi tiết (kết cấu) hoặc đắp phủ lên bề mặt vật liệu (kim loại hoặc phi kim) để tạo nên một lớp bề mặt có tính năng đáp ứng yêu cầu sử dụng.

Mới!!: Argon và Hàn (công nghệ) · Xem thêm »

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Mới!!: Argon và Hóa học · Xem thêm »

John William Strutt, nam tước Rayleigh thứ 3

John William Strutt, nam tước Rayleigh thứ 3 OM (sinh 12 tháng 11 1842 - mất 30 tháng 6 1919) là một nhà vật lý người Anh, là người cùng với William Ramsay đã phát hiện ra nguyên tố argon, một phát hiện đã giúp ông giành được giải Nobel vật lý năm 1904.

Mới!!: Argon và John William Strutt, nam tước Rayleigh thứ 3 · Xem thêm »

Kali

Kali (bắt nguồn từ tiếng Latinh hiện đại: kalium) là nguyên tố hoá học ký hiệu K, số thứ tự 19 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Argon và Kali · Xem thêm »

Khí hiếm

Khí hiếm, hay khí quý hoặc khí trơ, là nhóm các nguyên tố hóa học trong nhóm nguyên tố 18, (trước đây gọi là nhóm 0) trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Argon và Khí hiếm · Xem thêm »

Khí quyển Sao Hỏa

km Sao Hỏa lộ ra như một sa mạc khổng lồ nhất của hệ Mặt Trời. Khí quyển Sao Hỏa là lớp các chất khí hay các hạt chất rắn và chất lỏng nhỏ bay lơ lửng quanh hành tinh Sao Hỏa và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Sao Hỏa.

Mới!!: Argon và Khí quyển Sao Hỏa · Xem thêm »

Khí quyển Sao Kim

Khí quyển Sao Kim là lớp các chất khí và các hạt chất lỏng và chất rắn bao bọc hành tinh này.

Mới!!: Argon và Khí quyển Sao Kim · Xem thêm »

Khí quyển Sao Mộc

Space Telescope (2017) Một ảnh chụp Vết Đỏ Lớn, dùng màu giả, từ Voyager 1. Cơn bão hình bầu dục màu trắng phía dưới Vết Đỏ Lớn có đường kính xấp xỉ Trái Đất. Khí quyển của Sao Mộc là bầu khí quyển hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Argon và Khí quyển Sao Mộc · Xem thêm »

Khí quyển sao Thủy

Sao Thủy có bầu khí quyển rất mong manh và rất khác nhau chứa hydro, heli, ôxy, natri, canxi, kali và hơi nước, với áp suất tổng vào khoảng 10−14 bar (1 nPa).

Mới!!: Argon và Khí quyển sao Thủy · Xem thêm »

Khí quyển Trái Đất

Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.

Mới!!: Argon và Khí quyển Trái Đất · Xem thêm »

Khí vi lượng

Một khí vi lượng là một chất khí mà chiếm ít hơn 1% theo thể tích của khí quyển Trái Đất, và nó bao gồm tất cả các khí trừ nitơ (78,1%) và ôxy (20,9%).

Mới!!: Argon và Khí vi lượng · Xem thêm »

Krypton

Krypton là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Kr và số nguyên tử bằng 36.

Mới!!: Argon và Krypton · Xem thêm »

Lưu huỳnh

Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16.

Mới!!: Argon và Lưu huỳnh · Xem thêm »

Mangan

Mangan, là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Mn và số nguyên tử 25.

Mới!!: Argon và Mangan · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Argon và Mặt Trăng · Xem thêm »

Neon

Neon là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ne và số nguyên tử bằng 10, nguyên tử khối bằng 20.

Mới!!: Argon và Neon · Xem thêm »

Nguồn gốc tên gọi các nguyên tố hóa học

Đây là trang danh sách các nguyên tố hóa học theo nguồn gốc tên gọi.

Mới!!: Argon và Nguồn gốc tên gọi các nguyên tố hóa học · Xem thêm »

Nguyên tử

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.

Mới!!: Argon và Nguyên tử · Xem thêm »

Nguyên tố hóa học

Nguyên tố hóa học, thường được gọi đơn giản là nguyên tố, là một chất hóa học tinh khiết, bao gồm một kiểu nguyên tử, được phân biệt bởi số hiệu nguyên tử, là số lượng proton có trong mỗi hạt nhân.

Mới!!: Argon và Nguyên tố hóa học · Xem thêm »

Nhôm

Nhôm (bắt nguồn từ tiếng Pháp: aluminium, phiên âm tiếng Việt: a-luy-mi-nhôm) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Al và số nguyên tử bằng 13.

Mới!!: Argon và Nhôm · Xem thêm »

Nhật thực

Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời.

Mới!!: Argon và Nhật thực · Xem thêm »

Nhiên liệu hạt nhân

Quá trình của nhiên liêu hạt nhân Nhiên liệu hạt nhân là chất được sử dụng trong các nhà máy năng lượng hạt nhân để tạo ra nhiệt cung cấp cho các tua bin.

Mới!!: Argon và Nhiên liệu hạt nhân · Xem thêm »

Niken

Niken (còn gọi là kền) là một nguyên tố hóa học kim loại, ký hiệu là Ni và số thứ tự trong bảng tuần hoàn là 28.

Mới!!: Argon và Niken · Xem thêm »

Niken(II) nitrit

Niken(II) nitrit là một hợp chất vô cơ có thành phần gồm nguyên tố niken và nhóm nitrit, với công thức hóa học được quy định là Ni(NO2)2.

Mới!!: Argon và Niken(II) nitrit · Xem thêm »

Phún xạ cathode

Phún xạ (tiếng Anh: Sputtering) hay Phún xạ cathode (Cathode Sputtering) là kỹ thuật chế tạo màng mỏng dựa trên nguyên lý truyền động năng bằng cách dùng các ion khí hiếm được tăng tốc dưới điện trường bắn phá bề mặt vật liệu từ bia vật liệu, truyền động năng cho các nguyên tử này bay về phía đế và lắng đọng trên đế.

Mới!!: Argon và Phún xạ cathode · Xem thêm »

Phổi

Hình họa phổi. Phổi là một bộ phận trong cơ thể với vai trò chính yếu là trao đổi các khí - đem ôxy từ không khí vào tĩnh mạch phổi, và điôxít cacbon từ động mạch phổi ra ngoài.

Mới!!: Argon và Phổi · Xem thêm »

Phi kim

Phi kim là những nguyên tố hóa học dễ nhận electron; ngoại trừ hiđrô, phi kim nằm bên phải bảng tuần hoàn.

Mới!!: Argon và Phi kim · Xem thêm »

Plutoni

Plutoni là một nguyên tố hóa học hiếm, có tính phóng xạ cao với ký hiệu hóa học Pu và số nguyên tử 94.

Mới!!: Argon và Plutoni · Xem thêm »

Rutheni

Rutheni (tiếng Latinh: Ruthenium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Ru và số nguyên tử 44.

Mới!!: Argon và Rutheni · Xem thêm »

Samari

Samari (tên La tinh: Samarium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Sm và số nguyên tử bằng 62.

Mới!!: Argon và Samari · Xem thêm »

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Mới!!: Argon và Sao Hỏa · Xem thêm »

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

Mới!!: Argon và Sao Kim · Xem thêm »

Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Mới!!: Argon và Sao Thủy · Xem thêm »

Scandi

Scandi hay scanđi là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Sc và số nguyên tử bằng 21.

Mới!!: Argon và Scandi · Xem thêm »

Selen

Selen là một nguyên tố hóa học với số nguyên tử 34 và ký hiệu hóa học Se.

Mới!!: Argon và Selen · Xem thêm »

Silic

Silic là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Si và số nguyên tử bằng 14.

Mới!!: Argon và Silic · Xem thêm »

Tự nhiên

Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.

Mới!!: Argon và Tự nhiên · Xem thêm »

Tiberium

Tiberium hoặc Ichor là một chất hư cấu được sử dụng như là trung tâm của cốt truyện của phần lớn các trò chơi chiến lược thời gian thực trong thương hiệu Command & Conquer.

Mới!!: Argon và Tiberium · Xem thêm »

Titan (vệ tinh)

Titan (phát âm tiếng Anh: ˈtaɪtən TYE-tən, hay tiếng Hy Lạp: Τῑτάν) hoặc Saturn VI là vệ tinh lớn nhất của Sao Thổ, vệ tinh duy nhất được biết có một khí quyển đặc, và vật thể duy nhất trừ Trái Đất có bằng chứng rõ ràng về các vật thể nước bề mặt ổn định đã được khám phá.

Mới!!: Argon và Titan (vệ tinh) · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Argon và Trái Đất · Xem thêm »

Vanadi

Vanadi (tên La tinh: Vanadium) là một nguyên tố hóa học đặc biệt trong bảng tuần hoàn có ký hiệu V và số hiệu nguyên tử 23.

Mới!!: Argon và Vanadi · Xem thêm »

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Argon và Vàng · Xem thêm »

William Ramsay

Sir William Ramsay FRS (1852-1916) là nhà hóa học người Scotland.

Mới!!: Argon và William Ramsay · Xem thêm »

Xêsi

Xêsi (tiếng Latinh: caesius) là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Cs và số nguyên tử bằng 55.

Mới!!: Argon và Xêsi · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Agon, Khí argon, Ácgông.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »