Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Kinh tế học và Lịch sử tư tưởng kinh tế

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Kinh tế học và Lịch sử tư tưởng kinh tế

Kinh tế học vs. Lịch sử tư tưởng kinh tế

Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu sự sản xuất, phân phối và tiêu dùng các loại hàng hóa và dịch vụ. Lịch sử tư tưởng kinh tế là lịch sử của các nhà tư tưởng và học thuyết kinh tế chính trị và kinh tế học từ thời cổ đại đến ngày nay.

Những điểm tương đồng giữa Kinh tế học và Lịch sử tư tưởng kinh tế

Kinh tế học và Lịch sử tư tưởng kinh tế có 41 điểm chung (trong Unionpedia): Adam Smith, Alfred Marshall, Aristoteles, Chủ nghĩa trọng nông, Chủ nghĩa trọng thương, Chủ nghĩa tư bản, Chi phí cơ hội, David Ricardo, François Quesnay, Friedrich Engels, Friedrich Hayek, Giá trị thặng dư, Giải Nobel Kinh tế, Hy Lạp, John Hicks, John Maynard Keynes, John Stuart Mill, Karl Marx, Kinh tế chính trị, Kinh tế học chuẩn tắc, Kinh tế học thực chứng, Kinh tế học vĩ mô, Kinh tế học vi mô, Léon Walras, Lợi thế so sánh, Milton Friedman, Nguyên lý cung - cầu, Paul Samuelson, Tìm hiểu về bản chất và nguồn gốc của cải của các quốc gia, Tôma Aquinô, ..., Tăng trưởng kinh tế, Thất nghiệp, Thorstein Veblen, Thuế, Thuyết định chế, Tiếng Anh, Tiết kiệm, Triết học kinh viện, Tư bản, Vladimir Ilyich Lenin, Yếu tố sản xuất. Mở rộng chỉ mục (11 hơn) »

Adam Smith

Adam Smith, FRSE (Hội hoàng gia Edinburgh) (rửa tội ngày 16 tháng 6 năm 1723, hay 5 tháng 6 năm 1723 trong lịch Julian; mất ngày 17 tháng 7 năm 1790) là nhà kinh tế chính trị học và triết gia đạo đức học lớn người Scotland; là nhân vật mở đường cho phát triển lý luận kinh tế.

Adam Smith và Kinh tế học · Adam Smith và Lịch sử tư tưởng kinh tế · Xem thêm »

Alfred Marshall

Alfred Marshall (26 tháng 7 năm 1842 - 13 tháng 7 năm 1924) là một nhà kinh tế học người Anh.

Alfred Marshall và Kinh tế học · Alfred Marshall và Lịch sử tư tưởng kinh tế · Xem thêm »

Aristoteles

Aristoteles (Ἀριστοτέλης, Aristotélēs; phiên âm trong tiếng Việt là Aritxtốt; 384 – 322 TCN) là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại, học trò của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế.

Aristoteles và Kinh tế học · Aristoteles và Lịch sử tư tưởng kinh tế · Xem thêm »

Chủ nghĩa trọng nông

Chủ nghĩa trọng nông hay trường phái trọng nông là một trong những trường phái kinh tế tiêu biểu, cho rằng nguồn gốc thuần túy của sự giàu có của mỗi quốc gia là từ sản xuất nông nghiệp hay các dạng phát triển đất đai khác.

Chủ nghĩa trọng nông và Kinh tế học · Chủ nghĩa trọng nông và Lịch sử tư tưởng kinh tế · Xem thêm »

Chủ nghĩa trọng thương

Một hải cảng tưởng tượng được lồng ghép biệt thự Medici, vẽ bởi Claude Lorrain vào khoảng năm 1637, thời kì đỉnh cao của chủ nghĩa trọng thương Chủ nghĩa trọng thương là một ứng dụng thực hành giả thuyết kinh tế, được sử dụng rộng rãi ở châu Âu từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII, thúc đẩy việc chính quyền điều phối nền kinh tế quốc gia với mục đích làm tăng quyền lực nhà nước đó bằng việc làm suy giảm sức mạnh của các nước đối địch.

Chủ nghĩa trọng thương và Kinh tế học · Chủ nghĩa trọng thương và Lịch sử tư tưởng kinh tế · Xem thêm »

Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.

Chủ nghĩa tư bản và Kinh tế học · Chủ nghĩa tư bản và Lịch sử tư tưởng kinh tế · Xem thêm »

Chi phí cơ hội

Chi phí cơ hội của một lựa chọn thay thế được định nghĩa như chi phí do đã không lựa chọn cái thay thế "tốt nhất kế tiếp".

Chi phí cơ hội và Kinh tế học · Chi phí cơ hội và Lịch sử tư tưởng kinh tế · Xem thêm »

David Ricardo

David Ricardo (18 tháng 4 năm 1772–11 tháng 9 năm 1823) là một nhà kinh tế học người Anh, có ảnh hưởng lớn trong kinh tế học cổ điển sánh ngang cùng Adam Smith và Thomas Malthus.

David Ricardo và Kinh tế học · David Ricardo và Lịch sử tư tưởng kinh tế · Xem thêm »

François Quesnay

''Tableau economique'', 1965 François Quesnay (4 tháng 6, 1694 - 16 tháng 12, 1774) là người đứng đầu khuynh hướng trọng nông – khuynh hướng đặc biệt trong trường phái Kinh tế học cổ điển.

François Quesnay và Kinh tế học · François Quesnay và Lịch sử tư tưởng kinh tế · Xem thêm »

Friedrich Engels

Friedrich Engels (thường được phiên âm tiếng Việt là Phriđrich Ăngghen, sinh ngày 28 tháng 11 năm 1820 mất ngày 5 tháng 8 năm 1895) nhà lý luận chính trị, là một triết gia và nhà khoa học người Đức thế kỷ 19, người cùng với Karl Marx đã sáng lập và phát triển chủ nghĩa cộng sản và là lãnh tụ của phong trào công nhân thế giới và Quốc tế I. trên Từ điển bách khoa Việt Nam Ông cùng với Karl Marx và là đồng tác giả của bản Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (1848).

Friedrich Engels và Kinh tế học · Friedrich Engels và Lịch sử tư tưởng kinh tế · Xem thêm »

Friedrich Hayek

Friedrich August von Hayek (8 tháng 5 năm 1899 – 23 tháng 3 năm 1992) là một nhà kinh tế học và nhà khoa học chính trị người Anh gốc Áo nổi tiếng.

Friedrich Hayek và Kinh tế học · Friedrich Hayek và Lịch sử tư tưởng kinh tế · Xem thêm »

Giá trị thặng dư

Giá trị thặng dư là một trong những khái niệm trung tâm của kinh tế chính trị Karl Marx.

Giá trị thặng dư và Kinh tế học · Giá trị thặng dư và Lịch sử tư tưởng kinh tế · Xem thêm »

Giải Nobel Kinh tế

Cuộc họp báo công bố người đoạt giải '''Nobel kinh tế''' 2008 tại Stockholm. Người chiến thắng là Paul Krugman. Giải Nobel kinh tế, tên chính thức là Giải thưởng của Ngân hàng Thụy Điển cho khoa học kinh tế để tưởng nhớ Nobel (tiếng Thụy Điển: Sveriges riksbanks pris i ekonomisk vetenskap till Alfred Nobels minne) là giải thưởng dành cho những nhân vật có đóng góp xuất sắc trong lĩnh vực kinh tế học.

Giải Nobel Kinh tế và Kinh tế học · Giải Nobel Kinh tế và Lịch sử tư tưởng kinh tế · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Hy Lạp và Kinh tế học · Hy Lạp và Lịch sử tư tưởng kinh tế · Xem thêm »

John Hicks

John Richard Hicks (8/4/1904-20/5/1989) là một nhà kinh tế học lỗi lạc người Anh, đoạt giải Nobel Kinh tế năm 1972 (cùng với Kenneth J.Arrow) vì những cống hiến xuất sắc cho lý luận về phân tích cân bằng tổng thể và phúc lợi trong kinh tế học.

John Hicks và Kinh tế học · John Hicks và Lịch sử tư tưởng kinh tế · Xem thêm »

John Maynard Keynes

John Maynard Keynes (phát âm /ˈkeɪnz/ 5 tháng 6 1883 – 21 tháng 4 1946) là một nhà kinh tế học người Anh.

John Maynard Keynes và Kinh tế học · John Maynard Keynes và Lịch sử tư tưởng kinh tế · Xem thêm »

John Stuart Mill

John Stuart Mill ''Essays on economics and society'', 1967 John Stuart Mill (20 tháng 5 năm 1806 – 8 tháng 5 năm 1873) là một nhà triết học và nhà kinh tế chính trị học người Anh.

John Stuart Mill và Kinh tế học · John Stuart Mill và Lịch sử tư tưởng kinh tế · Xem thêm »

Karl Marx

Karl Heinrich Marx (thường được phiên âm là Các Mác trong các tài liệu tiếng Việt hoặc Hán Việt là Mã Khắc Tư; sinh 5 tháng 5 năm 1818 tại Trier, Vương quốc Phổ – mất 14 tháng 3 năm 1883 tại Luân Đôn, Vương quốc Anh) là nhà tư tưởng người Đức gốc Do thái, và cũng là nhà kinh tế, nhà lãnh đạo cách mạng của Hiệp hội Người lao động Quốc tế.

Karl Marx và Kinh tế học · Karl Marx và Lịch sử tư tưởng kinh tế · Xem thêm »

Kinh tế chính trị

Jean-Jacques Rousseau, ''Discours sur l'oeconomie politique'', 1758 Kinh tế chính trị là một môn khoa học xã hội nghiên cứu mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị.

Kinh tế chính trị và Kinh tế học · Kinh tế chính trị và Lịch sử tư tưởng kinh tế · Xem thêm »

Kinh tế học chuẩn tắc

Kinh tế học chuẩn tắc (hay còn gọi là Kinh tế học lý thuyết) (Tiếng Anh: Normative economics) là một nhánh kinh tế học chuyên phán xét xem nền kinh tế phải như thế nào hoặc phải có chính sách kinh tế gì để đạt được một mục tiêu đáng có.

Kinh tế học và Kinh tế học chuẩn tắc · Kinh tế học chuẩn tắc và Lịch sử tư tưởng kinh tế · Xem thêm »

Kinh tế học thực chứng

Kinh tế học thực chứng là một nhánh kinh tế học quan tâm tới việc miêu tả và giải thích các hiện tượng kinh tế.

Kinh tế học và Kinh tế học thực chứng · Kinh tế học thực chứng và Lịch sử tư tưởng kinh tế · Xem thêm »

Kinh tế học vĩ mô

Kinh tế học vĩ mô hay là kinh tế tầm lớn (Macroeconomic) là một phân ngành của kinh tế học chuyên nghiên cứu về đặc điểm, cấu trúc và hành vi của cả một nền kinh tế nói chung.

Kinh tế học và Kinh tế học vĩ mô · Kinh tế học vĩ mô và Lịch sử tư tưởng kinh tế · Xem thêm »

Kinh tế học vi mô

Kinh tế học vi mô (microeconomic) hay là kinh tế tầm nhỏ là một phân ngành chủ yếu của kinh tế học, chuyên nghiên cứu về hành vi kinh tế của các chủ thể tham gia vào nền kinh tế (người tiêu dùng, nhà sản xuất) và cách các chủ thể này tương tác với nhau.

Kinh tế học và Kinh tế học vi mô · Kinh tế học vi mô và Lịch sử tư tưởng kinh tế · Xem thêm »

Léon Walras

Marie-Esprit-Léon Walras (16 tháng 10 năm 1834 ở Évreux, Pháp - 5 tháng 1 năm 1910 ở Clarens, gần Montreux, Thụy Sĩ) là một nhà kinh tế học người Pháp, được quan tâm bởi Joseph Schumpeter như là "the greatest of all economists".

Kinh tế học và Léon Walras · Léon Walras và Lịch sử tư tưởng kinh tế · Xem thêm »

Lợi thế so sánh

Lợi thế so sánh hay Ưu thế so sánh là một nguyên tắc trong kinh tế học phát biểu rằng mỗi quốc gia sẽ được lợi khi nó chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu những hàng hóa mà mình có thể sản xuất với chi phí tương đối thấp (hay tương đối có hiệu quả hơn các nước khác); ngược lại, mỗi quốc gia sẽ được lợi nếu nó nhập khẩu những hàng hóa mà mình có thể sản xuất với chi phí tương đối cao (hay tương đối không hiệu quả bằng các nước khác).

Kinh tế học và Lợi thế so sánh · Lịch sử tư tưởng kinh tế và Lợi thế so sánh · Xem thêm »

Milton Friedman

Milton Friedman (31 tháng 7 năm 1912 – 16 tháng 11 năm 2006) là một nhà kinh tế học đoạt giải Nobel người Mỹ.

Kinh tế học và Milton Friedman · Lịch sử tư tưởng kinh tế và Milton Friedman · Xem thêm »

Nguyên lý cung - cầu

Nguyên lý cung - cầu, hay quy luật cung cầu, phát biểu rằng thông qua sự điều chỉnh của thị trường, một mức giá cân bằng (còn gọi là mức giá thị trường) và một lượng giao dịch hàng cân bằng (lượng cung cấp bằng lượng nhu cầu) sẽ được xác định.

Kinh tế học và Nguyên lý cung - cầu · Lịch sử tư tưởng kinh tế và Nguyên lý cung - cầu · Xem thêm »

Paul Samuelson

Paul Anthony Samuelson (15/5/1915 - 13/12/2009) là một nhà kinh tế học người Hoa Kỳ, đại biểu của trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp và có đóng góp to lớn ở một loạt lĩnh vực của kinh tế học.

Kinh tế học và Paul Samuelson · Lịch sử tư tưởng kinh tế và Paul Samuelson · Xem thêm »

Tìm hiểu về bản chất và nguồn gốc của cải của các quốc gia

''Inquiry into the nature and causes of the wealth of nations'', 1922 Tìm hiểu về bản chất và nguồn gốc của cải của các quốc gia (tiếng Anh: An Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations, thường được gọi là The Wealth of Nations) là tác phẩm kinh điển của kinh tế chính trị do Adam Smith viết và xuất bản lần đầu năm 1776.

Kinh tế học và Tìm hiểu về bản chất và nguồn gốc của cải của các quốc gia · Lịch sử tư tưởng kinh tế và Tìm hiểu về bản chất và nguồn gốc của cải của các quốc gia · Xem thêm »

Tôma Aquinô

Tôma Aquinô (tiếng Ý: Tommaso d'Aquino, tiếng Latinh và tiếng Anh: Thomas Aquinas) (1225-1274), cũng phiên âm là Tômát Đacanh từ tiếng Pháp Thomas d'Aquin, là một tu sỹ, linh mục dòng Đa Minh người Ý và là một nhà thần học và triết học có nhiều ảnh hưởng trong truyền thống chủ nghĩa kinh viện mà trong lĩnh vực này ông cũng được gọi là "Doctor Angelicus" và "Doctor Communis".

Kinh tế học và Tôma Aquinô · Lịch sử tư tưởng kinh tế và Tôma Aquinô · Xem thêm »

Tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định.

Kinh tế học và Tăng trưởng kinh tế · Lịch sử tư tưởng kinh tế và Tăng trưởng kinh tế · Xem thêm »

Thất nghiệp

Bản đồ tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu - CIA 2005Thất nghiệp, trong kinh tế học, là tình trạng người lao động muốn có việc làm mà không tìm được việc làm (từ Hán-Việt: thất - rỗng, hết; nghiệp - công việc).

Kinh tế học và Thất nghiệp · Lịch sử tư tưởng kinh tế và Thất nghiệp · Xem thêm »

Thorstein Veblen

phải Thorstein Bunde Veblen, tên khai sinh Tosten Bunde Veblen (30 tháng 7 1857 - 3 tháng 8 1929) là một nhà xã hội học, kinh tế học người Mỹ gốc Na Uy, người cùng với John R. Commons đã sáng lập ra Thuyết định chế trong kinh tế học.

Kinh tế học và Thorstein Veblen · Lịch sử tư tưởng kinh tế và Thorstein Veblen · Xem thêm »

Thuế

Thuế là số tiền thu của các công dân, hoạt động và đồ vật (như giao dịch, tài sản) nhằm huy động tài chính cho chính quyền, nhằm tái phân phối thu nhập, hay nhằm điều tiết các hoạt động kinh tế - xã hội.

Kinh tế học và Thuế · Lịch sử tư tưởng kinh tế và Thuế · Xem thêm »

Thuyết định chế

Thuyết định chế cổ điển, còn gọi là Kinh tế học thể chế, Kinh tế chính trị thể chế, hình thành đầu thế kỷ 20 tại Hoa Kỳ.

Kinh tế học và Thuyết định chế · Lịch sử tư tưởng kinh tế và Thuyết định chế · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Kinh tế học và Tiếng Anh · Lịch sử tư tưởng kinh tế và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiết kiệm

Tiết kiệm, trong kinh tế học, là phần thu nhập có thể sử dụng không được chi vào tiêu dùng.

Kinh tế học và Tiết kiệm · Lịch sử tư tưởng kinh tế và Tiết kiệm · Xem thêm »

Triết học kinh viện

Một academy hồi thế kỷ XIV. Triết học kinh viện (Scholasticism) hay còn được gọi là Triết học sĩ lâm là cách gọi hệ thống phương pháp luận được truyền giảng bởi các học giả Âu châu Công giáo hồi trung đại trung thế kỷ.

Kinh tế học và Triết học kinh viện · Lịch sử tư tưởng kinh tế và Triết học kinh viện · Xem thêm »

Tư bản

Tư bản hay vốn trong kinh tế học là khái niệm để chỉ những vật thể có giá trị, có khả năng đo lường được sự giàu có của người sở hữu chúng.

Kinh tế học và Tư bản · Lịch sử tư tưởng kinh tế và Tư bản · Xem thêm »

Vladimir Ilyich Lenin

Vladimir Ilyich LeninВладимир Ильич Ленин Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Liên Xô Nhiệm kỳ 30 tháng 12 năm 1922 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga Nhiệm kỳ 8 tháng 11 năm 1917 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô Nhiệm kỳ 17 tháng 11 năm 1903 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Joseph Stalin Tiểu sử Đảng Đảng Cộng sản Liên Xô Sinh 22 tháng 4 năm 1870Simbirsk, Đế quốc Nga Mất 21 tháng 1 năm 1924 (53 tuổi) Gorki, Liên Xô Quốc tịch Liên Xô Tôn giáo Không Hôn nhân Nadezhda Krupskaya (Наде́жда Константи́новна Кру́пская) Chữ kí 100px Vladimir Ilyich Lenin (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Ле́нин, phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-mia I-lích Lê-nin), tên khai sinh là Vladimir Ilyich Ulyanov (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Улья́нов), còn thường được gọi với tên V. I. Lenin hay N. Lenin, có các bí danh: V.Ilin, K.Tulin, Karpov...; sinh ngày 22 tháng 4 năm 1870, mất ngày 21 tháng 1 năm 1924; là một lãnh tụ của phong trào cách mạng vô sản Nga, là người phát triển học thuyết của Karl Marx (1818 - 1883) và Friedrich Engels.

Kinh tế học và Vladimir Ilyich Lenin · Lịch sử tư tưởng kinh tế và Vladimir Ilyich Lenin · Xem thêm »

Yếu tố sản xuất

Kinh tế học cổ điển phân biệt các yếu tố sản xuất được sử dụng trong sản xuất hàng hóa.

Kinh tế học và Yếu tố sản xuất · Lịch sử tư tưởng kinh tế và Yếu tố sản xuất · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Kinh tế học và Lịch sử tư tưởng kinh tế

Kinh tế học có 149 mối quan hệ, trong khi Lịch sử tư tưởng kinh tế có 210. Khi họ có chung 41, chỉ số Jaccard là 11.42% = 41 / (149 + 210).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Kinh tế học và Lịch sử tư tưởng kinh tế. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập: