Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 vs. Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 phản ánh những biến động về địa giới hành chính của Việt Nam từ năm 43 đến năm 541, qua tay 7 triều đại phong kiến phương Bắc: Đông Hán, Đông Ngô, Tào Ngụy, Tấn, Lưu Tống, Nam Tề, Lương. Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 2) trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 43 đến năm 543.

Những điểm tương đồng giữa Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai có 40 điểm chung (trong Unionpedia): Đào Hoàng, Đông Ngô, Bà Triệu, Cửu Chân, Giao Châu, Giao Chỉ, Hai Bà Trưng, Hà Văn Tấn, Khu Liên, Lâm Ấp, Long Biên (huyện), Luy Lâu, Lưu Tống, Lương Ninh, Lương Vũ Đế, Mã Viện, Nam Hải quận, Nam Tề, Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Người Việt, Nhà Hán, Nhà Lương, Nhà Tấn, Nhà Tiền Lý, Nhật Nam, Phan Huy Lê, Phiên Ngung (địa danh cổ), Quảng Châu (địa danh cổ), Sĩ Tiếp, Tam Quốc, ..., Tào Ngụy, Tôn Hạo, Tôn Hưu, Tấn Vũ Đế, Thế kỷ 2, Thế kỷ 4, Trần Quốc Vượng (định hướng), Trung Quốc, Tượng Lâm, Việt Nam. Mở rộng chỉ mục (10 hơn) »

Đào Hoàng

Đào Hoàng (chữ Hán: 陶璜, ? - ?, tên tên tự là Thế Anh (世英), là đại tướng dưới triều Đông Ngô và Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 và Đào Hoàng · Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Đào Hoàng · Xem thêm »

Đông Ngô

Thục Hán Ngô (229 - 1 tháng 5, 280, sử gọi là Tôn Ngô hay Đông Ngô) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc được hình thành vào cuối thời Đông Hán.

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 và Đông Ngô · Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Đông Ngô · Xem thêm »

Bà Triệu

Bà Triệu (chữ Hán: 趙婆), còn được gọi là Triệu Ẩu (趙嫗), Triệu Trinh Nương (趙貞娘), Triệu Thị Trinh (趙氏貞), Triệu Quốc Trinh (225–248), là một trong những vị anh hùng dân tộc trong lịch sử Việt Nam.

Bà Triệu và Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 · Bà Triệu và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai · Xem thêm »

Cửu Chân

Cửu Chân (chữ Hán: 玖甄) là địa danh cổ của Việt Nam.

Cửu Chân và Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 · Cửu Chân và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai · Xem thêm »

Giao Châu

Giao Châu (chữ Hán: 交州) là tên một châu hoặc phủ thời xưa, bao trùm vùng đất miền Bắc Việt Nam ngày nay.

Giao Châu và Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 · Giao Châu và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai · Xem thêm »

Giao Chỉ

Giao Chỉ (chữ Hán: 交趾) là tên gọi địa danh một phần lãnh thổ Việt Nam trong lịch sử, từ thời Hùng Vương đến các kỳ thời Bắc thuộc.

Giao Chỉ và Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 · Giao Chỉ và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai · Xem thêm »

Hai Bà Trưng

Hai Bà Trưng (chữ Nôm: 𠄩婆徵) là tên gọi chung của hai chị em Trưng Trắc (徵側) và Trưng Nhị (徵貳), hai người phụ nữ được đánh giá là anh hùng dân tộc của người Việt.

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 và Hai Bà Trưng · Hai Bà Trưng và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai · Xem thêm »

Hà Văn Tấn

Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Hà Văn Tấn (sinh năm 1937) là một nhà sử học, khảo cổ học Việt Nam.

Hà Văn Tấn và Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 · Hà Văn Tấn và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai · Xem thêm »

Khu Liên

Khu Liên (Sri Mara) trong sử sách là tên gọi của quốc vương đầu tiên của Lâm Ấp, ngoài ra còn có các tên gọi khác như: Khu Quỳ, Khu Đạt hay Khu Vương.

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 và Khu Liên · Khu Liên và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai · Xem thêm »

Lâm Ấp

Lâm Ấp Quốc (Chữ Hán: 林邑; Bính âm: Lin Yi) là một vương quốc đã tồn tại từ khoảng năm 192 đến khoảng năm 605, tại vùng đất từ Quảng Bình đến Quảng Nam.

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 và Lâm Ấp · Lâm Ấp và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai · Xem thêm »

Long Biên (huyện)

Long Biên (chữ Hán: 龍編), là thủ phủ của quận Giao Chỉ được lập ra từ thời Bắc thuộc, vào thời kì Tây Hán.

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 và Long Biên (huyện) · Long Biên (huyện) và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai · Xem thêm »

Luy Lâu

Luy Lâu (chữ Hán: 羸婁) hay Liên Lâu, là lỵ sở địa phương của quận Giao Chỉ, và cũng là thủ phủ của cả Giao Châu từ năm 111 TCN đến 106 TCN.

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 và Luy Lâu · Luy Lâu và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai · Xem thêm »

Lưu Tống

Nhà Lưu Tống (chữ Hán: 宋朝; 420-479) là triều đại đầu tiên trong số bốn Nam triều ở Trung Quốc, tiếp theo sau nó là nhà Nam Tề.

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 và Lưu Tống · Lưu Tống và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai · Xem thêm »

Lương Ninh

Lương Ninh có thể là.

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 và Lương Ninh · Lương Ninh và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai · Xem thêm »

Lương Vũ Đế

Lương Vũ Đế (chữ Hán: 梁武帝; 464 – 549), tên húy là Tiêu Diễn (蕭衍), tự là Thúc Đạt (叔達), tên khi còn nhỏ Luyện Nhi (練兒), là vị Hoàng đế khai quốc của triều Lương thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 và Lương Vũ Đế · Lương Vũ Đế và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai · Xem thêm »

Mã Viện

333x333px Mã Viện (tiếng Trung chính thể: 馬援; bính âm: Mǎ Yuán) (14 TCN-49), tự Văn Uyên (文渊), người Phù Phong, Mậu Lăng (nay là huyện Phù Phong, địa cấp thị Bảo Kê, tỉnh Thiểm Tây) là một viên tướng người Hán phục vụ dưới trướng Quỳ Ngao sau quy thuận nhà Đông Hán.

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 và Mã Viện · Mã Viện và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai · Xem thêm »

Nam Hải quận

Bản đồ các khu vực lẻ tẻ do nhà Tần chiếm được của các nhóm tộc Bách Việt ở phía Nam sông Dương Tử sau năm 210 TCN, trong đó có quận Nam Hải (Nanhai). Bản đồ hành chính các quận phía Đông Bắc nước Nam Việt (khoảng thế kỉ 2-3 TCN), trong đó có quận Nam Hải Nam Hải quận là tên khu vực hành chính do nhà Tần thiết lập sau khi bình định đất Lĩnh Nam, bao gồm bốn huyện: Phiên Ngung (Phiên Ngu), Tây Hội (Tứ Hội), Bác La, Long Xuyên; có thuyết còn cho là gồm sáu huyện: Phiên Ngung, Tây Hội, Bác La, Long Xuyên, Liệt Giang, Yết Dương.

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 và Nam Hải quận · Nam Hải quận và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai · Xem thêm »

Nam Tề

Nam triều Tề (479-502) là triều đại thứ hai của các Nam triều ở Trung Quốc, sau nhà Tống (420-479) và trước nhà Lương (502-557), thuộc về thời kỳ mà các nhà sử học Trung Quốc gọi là thời kỳ Nam Bắc triều (420-589).

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 và Nam Tề · Nam Tề và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai · Xem thêm »

Nam-Bắc triều (Trung Quốc)

Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 và Nam-Bắc triều (Trung Quốc) · Nam-Bắc triều (Trung Quốc) và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai · Xem thêm »

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 và Người Việt · Người Việt và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 và Nhà Hán · Nhà Hán và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai · Xem thêm »

Nhà Lương

Nhà Lương (tiếng Trung: 梁朝; bính âm: Liáng cháo) (502-557), còn gọi là nhà Nam Lương (南梁), là triều đại thứ ba của Nam triều trong thời kỳ Nam-Bắc triều ở Trung Quốc, sau thời kỳ của triều đại Nam Tề và trước thời kỳ của triều đại Trần.

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 và Nhà Lương · Nhà Lương và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai · Xem thêm »

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 và Nhà Tấn · Nhà Tấn và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai · Xem thêm »

Nhà Tiền Lý

Nhà Tiền Lý (chữ Hán:前李朝 (Tiền Lý Triều), 544-602) là một triều đại trong lịch sử Việt Nam, gắn liền với quốc hiệu Vạn Xuân.

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 và Nhà Tiền Lý · Nhà Tiền Lý và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai · Xem thêm »

Nhật Nam

Nhật Nam (chữ Hán: 日南) là một địa danh cũ của Việt Nam thời Bắc thuộc mà nhà Hán lập nên để cai quản Việt Nam.

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 và Nhật Nam · Nhật Nam và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai · Xem thêm »

Phan Huy Lê

Phan Huy Lê (23 tháng 2 năm 1934 – 23 tháng 6 năm 2018) là Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân và một trong những chuyên gia về lịch sử Việt Nam, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam: Khóa II (1990–1995), khóa III (1995–2000), khóa IV (2000–2005, khóa V (2005–2010) và khóa VI (2010-2015), Giải thưởng Hồ Chí Minh về Khoa học năm 2016. Ông sinh ngày 23 tháng 2 năm 1934 tại xã Thạch Châu, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam. Ông là hậu duệ cùng họ với Thượng thư, nhà ngoại giao Phan Huy Ích, nhà bác học Phan Huy Chú, Thượng thư - nhà văn hóa Phan Huy Vịnh Mừng Giáo sư, Viện sĩ Thông tấn-Nhà giáo nhân dân Phan Huy Lê. Thân sinh là Phan Huy Tùng (1878- ?) (đỗ Hội nguyên và Tam giáp đồng tiến sĩ khoa Quý Sửu - năm 1913), Lang trung Bộ Hình triều Nguyễn, anh cả là cựu thủ tướng của chế độ Việt Nam Cộng hòa Phan Huy Quát. Mẹ ông là người dòng họ Cao Xuân giàu truyền thống khoa bảng với các danh nhân như Cao Xuân Dục, Cao Xuân Tiếu, Cao Xuân Huy.

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 và Phan Huy Lê · Phan Huy Lê và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai · Xem thêm »

Phiên Ngung (địa danh cổ)

Phiên Ngung, Phiên Ngu, Paungoo hoặc P'angu là kinh đô của nước Nam Việt thời nhà Triệu vào thế kỷ 2-3 TCN và của nước Nam Hán vào thế kỷ 10, nay là thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc.

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 và Phiên Ngung (địa danh cổ) · Phiên Ngung (địa danh cổ) và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai · Xem thêm »

Quảng Châu (địa danh cổ)

Quảng Châu (chữ Hán: 廣州) là tên một châu thời cổ, bao trùm phần lớn khu vực Lưỡng Quảng tức hai tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây thuộc Trung Quốc ngày nay.

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 và Quảng Châu (địa danh cổ) · Quảng Châu (địa danh cổ) và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai · Xem thêm »

Sĩ Tiếp

Sĩ Tiếp hay Sĩ Nhiếp có thể là.

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 và Sĩ Tiếp · Sĩ Tiếp và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai · Xem thêm »

Tam Quốc

Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 và Tam Quốc · Tam Quốc và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai · Xem thêm »

Tào Ngụy

Tào Ngụy (曹魏) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, kinh đô ở Lạc Dương.

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 và Tào Ngụy · Tào Ngụy và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai · Xem thêm »

Tôn Hạo

Tôn Hạo (chữ Hán: 孫皓; bính âm: Sun Hao, 242-284), hay Ngô Mạt đế (吳末帝), là hoàng đế cuối cùng của nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 và Tôn Hạo · Tôn Hạo và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai · Xem thêm »

Tôn Hưu

Tôn Hưu (chữ Hán: 孫休, bính âm: Sun Xiu) (234 - 3/9/264), tự là Tử Liệt (子烈), sau này trở Ngô Cảnh Hoàng Đế, vị quân vương thứ ba của nhà Đông Ngô trong thời kỳ Tam Quốc.

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 và Tôn Hưu · Tôn Hưu và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai · Xem thêm »

Tấn Vũ Đế

Tấn Vũ Đế (chữ Hán: 晉武帝; 236 – 16 tháng 5, 290), tên thật là Tư Mã Viêm (司馬炎), biểu tự An Thế (安世), là vị Hoàng đế đầu tiên của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 và Tấn Vũ Đế · Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Tấn Vũ Đế · Xem thêm »

Thế kỷ 2

Thế kỷ 2 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 101 đến hết năm 200, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 và Thế kỷ 2 · Thế kỷ 2 và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai · Xem thêm »

Thế kỷ 4

Thế kỷ 4 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 301 đến hết năm 400, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 và Thế kỷ 4 · Thế kỷ 4 và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai · Xem thêm »

Trần Quốc Vượng (định hướng)

Trần Quốc Vượng có thể là.

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 và Trần Quốc Vượng (định hướng) · Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Trần Quốc Vượng (định hướng) · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 và Trung Quốc · Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Trung Quốc · Xem thêm »

Tượng Lâm

Về vùng đất Tượng Lâm, các sử liệu Trung Hoa xưa xác nhận đó là phần đất ở vùng cực nam quận Nhật Nam, trực thuộc quyền cai trị của Giao Châu thời Bắc thuộc, ngày nay là các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định (có tài liệu cho là đến tận cửa Đại Lãnh, Phú Yên).

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 và Tượng Lâm · Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Tượng Lâm · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 và Việt Nam · Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai và Việt Nam · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 có 115 mối quan hệ, trong khi Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai có 152. Khi họ có chung 40, chỉ số Jaccard là 14.98% = 40 / (115 + 152).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »