Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bosna và Hercegovina và Kosovo

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Bosna và Hercegovina và Kosovo

Bosna và Hercegovina vs. Kosovo

Bosnia và Herzegovina (tiếng Bosnia, tiếng Croatia, tiếng Serbia Latinh: Bosna i Hercegovina; tiếng Serbia Kirin: Босна и Херцеговина, Tiếng Việt: Bô-xni-a Héc-xê-gô-vi-na) là một quốc gia tại Đông Nam Âu, trên Bán đảo Balkan. Kosovo (Kosova; Косово) là tên gọi một lãnh thổ tranh chấp và quốc gia được một bộ phận quốc tế công nhận tại Đông Nam Âu, tuyên bố độc lập khỏi Serbia vào năm 2008 với tên gọi nước Cộng hòa Kosovo (Republika e Kosovës; Република Косово / Republika Kosovo).

Những điểm tương đồng giữa Bosna và Hercegovina và Kosovo

Bosna và Hercegovina và Kosovo có 34 điểm chung (trong Unionpedia): Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc Ottoman, Ý, Balkan, Biển Adriatic, Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư, Chiến tranh Bosnia, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Croatia, Euro, Giờ chuẩn Trung Âu, Giờ mùa hè Trung Âu, Hòa ước Dayton, Hồi giáo, Khí hậu lục địa, Kitô giáo, Liên minh châu Âu, Montenegro, Nam Tư, NATO, Nghị viện, Người Serb, Quốc gia nội lục, Serbia, Slobodan Milošević, Tài nguyên thiên nhiên, Thổ Nhĩ Kỳ, The World Factbook, Tiếng Bosnia, ..., Tiếng Serbia, Trung Âu, Vườn quốc gia, Vương quốc Nam Tư. Mở rộng chỉ mục (4 hơn) »

Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Bosna và Hercegovina và Đế quốc Đông La Mã · Kosovo và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Bosna và Hercegovina và Đế quốc Ottoman · Kosovo và Đế quốc Ottoman · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Ý và Bosna và Hercegovina · Ý và Kosovo · Xem thêm »

Balkan

Bản đồ địa hình bán đảo Balkan (tạo năm 2006). Lưu ý rằng Serbia và Montenegro đã trở thành hai quốc gia riêng biệt Balkan (phiên âm tiếng Việt: Ban-căng) là một bán đảo thuộc phía đông-nam châu Âu rộng khoảng 550.000 km² với 55 triệu cư dân.

Balkan và Bosna và Hercegovina · Balkan và Kosovo · Xem thêm »

Biển Adriatic

Biển Adriatic là một vùng biển phân cách bán đảo Ý với bán đảo Balkan, được đặt tên theo thành phố Adria.

Biển Adriatic và Bosna và Hercegovina · Biển Adriatic và Kosovo · Xem thêm »

Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư

Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư là nhà nước Nam Tư được thành lập trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai và tồn tại cho đến khi bị giải thể vào năm 1992- trong bối cảnh xảy ra các cuộc chiến tranh Nam Tư.

Bosna và Hercegovina và Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư · Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư và Kosovo · Xem thêm »

Chiến tranh Bosnia

Chiến tranh Bosnia hay Chiến tranh ở Bosna và Hercegovina là một cuộc xung đột vũ trang quốc tế xảy ra ở Bosna và Hercegovina trong khoảng thời gian giữa tháng 4 năm 1992 và tháng 12 năm 1995.

Bosna và Hercegovina và Chiến tranh Bosnia · Chiến tranh Bosnia và Kosovo · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Bosna và Hercegovina và Chiến tranh thế giới thứ hai · Chiến tranh thế giới thứ hai và Kosovo · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Bosna và Hercegovina và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Chiến tranh thế giới thứ nhất và Kosovo · Xem thêm »

Croatia

Croatia (Hrvatska, phiên âm Tiếng Việt: Cờ-rô-ây-chi-a), tên chính thức Cộng hoà Croatia (tiếng Croatia: Republika Hrvatska), là một quốc gia ở Trung và Nam Âu bên bờ biển Adriatic.

Bosna và Hercegovina và Croatia · Croatia và Kosovo · Xem thêm »

Euro

Euro (€; mã ISO: EUR, còn gọi là Âu kim hay Đồng tiền chung châu Âu) là đơn vị tiền tệ của Liên minh Tiền tệ châu Âu, là tiền tệ chính thức trong 18 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu (Áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Đức, Hà Lan, Hy Lạp, Ireland, Luxembourg, Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Ý, Slovenia, Malta, Cộng hòa Síp, Estonia, Latvia, Litva) và trong 6 nước và lãnh thổ không thuộc Liên minh châu Âu.

Bosna và Hercegovina và Euro · Euro và Kosovo · Xem thêm »

Giờ chuẩn Trung Âu

Giờ chuẩn Trung Âu (viết tắt theo tên tiếng Anh Central European Standard Time là CEST) là tên gọi của múi giờ UTC+1 (sớm hơn 1 giờ so với giờ UTC) được một số nước châu Âu áp dụng vào mùa Đông.

Bosna và Hercegovina và Giờ chuẩn Trung Âu · Giờ chuẩn Trung Âu và Kosovo · Xem thêm »

Giờ mùa hè Trung Âu

Giờ mùa hè Trung Âu (viết tắt theo tiếng Anh là CEST - Central European Summer Time) là tên gọi khác của múi giờ UTC+2.

Bosna và Hercegovina và Giờ mùa hè Trung Âu · Giờ mùa hè Trung Âu và Kosovo · Xem thêm »

Hòa ước Dayton

Ngồi từ trái sang phải: Slobodan Milošević, Alija Izetbegović, Franjo Tuđman ký hiệp ước cuối cùng ở Paris vào ngày 4 tháng 12 năm 1995. 300px Hiệp định khung về hoà bình ở Bosna và Hercegovina, cũng được gọi là Thoả thuận Dayton, Hiệp định Dayton, Nghị định thư Paris hay Hiệp định Dayton-Paris, là một hoà ước đã đạt được tại căn cứ không quân Wright-Patterson gần Dayton, Ohio vào tháng 11 năm 1995, và chính thức được ký tại Paris ngày 14 tháng 12 năm 1995.

Bosna và Hercegovina và Hòa ước Dayton · Hòa ước Dayton và Kosovo · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Bosna và Hercegovina và Hồi giáo · Hồi giáo và Kosovo · Xem thêm »

Khí hậu lục địa

Khí hậu lục địa không xuất hiện ở nam bán cầu. Khí hậu lục địa là kiểu khí hậu có sự dao động về thời tiết hàng năm do thiếu nguồn nước gần kề.

Bosna và Hercegovina và Khí hậu lục địa · Khí hậu lục địa và Kosovo · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Bosna và Hercegovina và Kitô giáo · Kitô giáo và Kosovo · Xem thêm »

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Bosna và Hercegovina và Liên minh châu Âu · Kosovo và Liên minh châu Âu · Xem thêm »

Montenegro

Cộng hòa Montenegro (tiếng Montenegro bằng chữ Kirin: Црна Гора; chữ Latinh: Crna Gora; phát âm IPA) (trong tiếng Montenegro có nghĩa là "Ngọn núi Đen") là một quốc gia tại miền đông nam châu Âu.

Bosna và Hercegovina và Montenegro · Kosovo và Montenegro · Xem thêm »

Nam Tư

Địa điểm chung của các thực thể chính trị được gọi là Nam Tư. Các biên giới chính xác thay đổi tuỳ thuộc thời gian Nam Tư (Jugoslavija trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Latin) và tiếng Slovenia; Југославија trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Kirin) và tiếng Macedonia) miêu tả ba thực thể chính trị tồn tại nối tiếp nhau trên Bán đảo Balkan ở Châu Âu, trong hầu hết thế kỷ 20.

Bosna và Hercegovina và Nam Tư · Kosovo và Nam Tư · Xem thêm »

NATO

NATO là tên tắt của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (tiếng Anh: North Atlantic Treaty Organization; tiếng Pháp: Organisation du Traité de l'Atlantique Nord và viết tắt là OTAN) là một liên minh quân sự dựa trên Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được ký kết vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 bao gồm Mỹ và một số nước ở châu Âu (các nước 2 bên bờ Đại Tây Dương).

Bosna và Hercegovina và NATO · Kosovo và NATO · Xem thêm »

Nghị viện

Các quốc gia không có cơ quan lập pháp. Nghị viện là cơ quan lập pháp, đặc biệt tại các quốc gia có hệ thống chính quyền dựa trên kiểu hệ thống Westminster như Vương quốc Anh.

Bosna và Hercegovina và Nghị viện · Kosovo và Nghị viện · Xem thêm »

Người Serb

Người Serb (tiếng Serbia: Срби, Srbi, phát âm là) là một dân tộc Nam Slavic các nước vùng Balkan và miền nam Trung Âu.

Bosna và Hercegovina và Người Serb · Kosovo và Người Serb · Xem thêm »

Quốc gia nội lục

Các quốc gia nội lục theo ''The World Factbook''. Màu đỏ chỉ quốc gia nội lục bị bao bọc bởi các quốc gia nội lục (Các quốc gia nội lục "kép") Quốc gia nội lục là một quốc gia có chủ quyền hoàn toàn bị bao bọc bởi một vùng lãnh thổ, hoặc chỉ có đường bờ biển trải trên một lòng chảo nội lục.

Bosna và Hercegovina và Quốc gia nội lục · Kosovo và Quốc gia nội lục · Xem thêm »

Serbia

Serbia - tên chính thức là Cộng hòa Serbia (phiên âm: Xéc-bi-a, tiếng Serbia: Република Србија - Republika Srbija) - là một quốc gia không giáp biển thuộc khu vực đông nam châu Âu.

Bosna và Hercegovina và Serbia · Kosovo và Serbia · Xem thêm »

Slobodan Milošević

Slobodan Milošević (20 tháng 8 năm 1941 – 11 tháng 3 năm 2006) là thủ lĩnh Serb của Nam Tư. Ông là Tổng thống Serbia từ năm 1989 đến 1997, tiếp đến ông là Tổng thống Cộng hòa Liên bang Nam Tư (liên bang giữa Serbia và Montenegro) từ năm 1997 đến 2000. Tên Milošević là tên tiếng Serb (Слободан Милошевић), theo phiên âm quốc tế IPA là. Sau Chiến tranh Kosovo 1999, theo đài RT, được chính phủ Nga tài trợ, ông bị khối quân sự NATO do Mỹ dẫn đầu lật đổ và là quốc trưởng đầu tiên mà đang còn nắm quyền bị buộc tội diệt chủng tại tòa án xử các tội phạm chiến tranh (Cáo trạng sau này thêm vào các tội phạm trong chiến tranh Nam Tư 1991–1995). Sau khi Milošević phải từ chức tổng thống Nam Tư vào ngày 5 tháng 10/2000 vì các cuộc biểu tình tập thể, ông bị thủ tướng Serbia Zoran Đinđić 2001 ra lệnh bắt và giao cho tòa án xử tội phạm chiến tranh Liên Hiệp quốc ở Den Haag. Vụ án bắt đầu năm 2002, tuy nhiên Milošević đã chết đột ngột trong nhà giam vào năm 2006 trước khi vụ xử chấm dứt, cho nên không đưa tới một án tòa. Gần 10 năm sau cái chết của ông trong nhà giam, vào năm 2015, tòa án đã kết luận không có chứng cứ để buộc tội ông, có nghĩa là Milosevic đã phải chết trong trại giam một cách oan uổng.

Bosna và Hercegovina và Slobodan Milošević · Kosovo và Slobodan Milošević · Xem thêm »

Tài nguyên thiên nhiên

Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người (rừng cây, các động vật, thực vật quý hiếm, các mỏ khoáng sản, các nguồn nước, dầu, khí...). Tài nguyên thiên nhiên là một bộ phận thiết yếu của môi trường, có quan hệ chặt chẽ với môi trường.

Bosna và Hercegovina và Tài nguyên thiên nhiên · Kosovo và Tài nguyên thiên nhiên · Xem thêm »

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Bosna và Hercegovina và Thổ Nhĩ Kỳ · Kosovo và Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

The World Factbook

The World Factbook (ISSN; cũng gọi là CIA World Factbook; tiếng Việt: Sách Dữ kiện Thế giới) là một ấn bản phẩm thường niên của CIA Hoa Kỳ theo kiểu thông tin niên giám về các quốc gia trên thế giới.

Bosna và Hercegovina và The World Factbook · Kosovo và The World Factbook · Xem thêm »

Tiếng Bosnia

Tiếng Bosnia là tên của tiếng Serbia-Croatia, được sử dụng bởi người Bosnia.

Bosna và Hercegovina và Tiếng Bosnia · Kosovo và Tiếng Bosnia · Xem thêm »

Tiếng Serbia

Tiếng Serbia (српски / srpski) là một dạng chuẩn hóa tiếng Serbia-Croatia, chủ yếu được người Serb nói.

Bosna và Hercegovina và Tiếng Serbia · Kosovo và Tiếng Serbia · Xem thêm »

Trung Âu

Trung Âu Trung Âu là khu vực nằm giữa Tây Âu, Đông Âu, Bắc Âu, Nam Âu, và Đông Nam Âu bao gồm các nước.

Bosna và Hercegovina và Trung Âu · Kosovo và Trung Âu · Xem thêm »

Vườn quốc gia

Vườn quốc gia Banff, Alberta, Canada. Vườn quốc gia Los Cardones, Argentina. Vườn quốc gia là một khu vực đất hay biển được bảo tồn bằng các quy định pháp luật của chính quyền sở tại.

Bosna và Hercegovina và Vườn quốc gia · Kosovo và Vườn quốc gia · Xem thêm »

Vương quốc Nam Tư

Vương quốc Nam Tư (tiếng Serbia-Croatia và Slovene: Kraljevina Jugoslavija, chữ Kirin: Краљевина Југославија) là một quốc gia trải dài từ Tây Balkan đến Trung Âu, và tồn tại trong thời kỳ giữa hai cuộc thế chiến năm 1918–1941.

Bosna và Hercegovina và Vương quốc Nam Tư · Kosovo và Vương quốc Nam Tư · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Bosna và Hercegovina và Kosovo

Bosna và Hercegovina có 215 mối quan hệ, trong khi Kosovo có 82. Khi họ có chung 34, chỉ số Jaccard là 11.45% = 34 / (215 + 82).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Bosna và Hercegovina và Kosovo. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »