Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bosna và Hercegovina và Croatia

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Bosna và Hercegovina và Croatia

Bosna và Hercegovina vs. Croatia

Bosnia và Herzegovina (tiếng Bosnia, tiếng Croatia, tiếng Serbia Latinh: Bosna i Hercegovina; tiếng Serbia Kirin: Босна и Херцеговина, Tiếng Việt: Bô-xni-a Héc-xê-gô-vi-na) là một quốc gia tại Đông Nam Âu, trên Bán đảo Balkan. Croatia (Hrvatska, phiên âm Tiếng Việt: Cờ-rô-ây-chi-a), tên chính thức Cộng hoà Croatia (tiếng Croatia: Republika Hrvatska), là một quốc gia ở Trung và Nam Âu bên bờ biển Adriatic.

Những điểm tương đồng giữa Bosna và Hercegovina và Croatia

Bosna và Hercegovina và Croatia có 60 điểm chung (trong Unionpedia): Đông Âu, Đông Nam Âu, Đại chiến Thổ Nhĩ Kỳ, Đế quốc Áo-Hung, Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc Ottoman, Đức Quốc Xã, Ý, Bóng rổ, Bồn địa Pannonia, Biển Adriatic, Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư, Cộng hòa Venezia, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa dân tộc, Chiến tranh thế giới thứ hai, Dalmatia, Dinaric Alps, Drina, Du lịch, Dubrovnik, Franjo Tuđman, Giáo hội Công giáo Rôma, Giờ chuẩn Trung Âu, Giờ mùa hè Trung Âu, Hồi giáo, Josip Broz Tito, Kháng Cách, Khí hậu Địa Trung Hải, Khí hậu lục địa, ..., Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Kitô giáo, Liên Hiệp Quốc, Liên minh Địa Trung Hải, Liên minh châu Âu, Montenegro, Nam Tư, NATO, Nông nghiệp, Neum, Người Celt, Người Croatia, Người Serb, Người Slav, Người Slovenia, Phong kiến, Quyền Anh, Sava, Serbia, Slobodan Milošević, Slovenia, Tổng sản phẩm nội địa, Thời đại đồ đá mới, Thương mại quốc tế, Tiếng Croatia, Trận Mohács (1526), Trung Âu, Vương quốc Hungary, Vương quốc Nam Tư, Zagreb. Mở rộng chỉ mục (30 hơn) »

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất). Đông Âu hoặc Khối Đông Âu là một khái niệm chính trị xã hội chủ yếu bị ảnh hưởng bởi Chiến tranh lạnh -là yếu tố chính tạo ra biên giới của nó.

Bosna và Hercegovina và Đông Âu · Croatia và Đông Âu · Xem thêm »

Đông Nam Âu

Đặc điểm địa lý của vùng đông nam châu Âu Đông Nam Âu Đông Nam Âu là một khu vực địa lý của Châu Âu, chủ yếu là của bán đảo Balkan.

Bosna và Hercegovina và Đông Nam Âu · Croatia và Đông Nam Âu · Xem thêm »

Đại chiến Thổ Nhĩ Kỳ

Đại chiến Thổ Nhĩ Kỳ một loạt cuộc chiến tranh giữa Đế quốc Ottoman và các cường quốc châu Âu đương thời (hợp thành một Liên minh Thần thánh), vào nửa sau thế kỷ 17.

Bosna và Hercegovina và Đại chiến Thổ Nhĩ Kỳ · Croatia và Đại chiến Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Đế quốc Áo-Hung

Đế quốc Áo-Hung, còn gọi là Nền quân chủ kép, Quốc gia kép là quốc gia phong kiến theo chế độ quân chủ ở Trung Âu, từ năm 1867 đến năm 1918, bao gồm đế quốc Áo (thủ đô Viên) và vương quốc Hungary (thủ đô Budapest), do hoàng đế Áo thuộc dòng họ Habsburg gốc Đức trị vì. Đế quốc Áo-Hung được thành lập dựa trên sự hợp nhất đế quốc Áo và vương quốc Hungary vào năm 1867 và lãnh thổ của đế quốc này bao gồm toàn bộ lưu vực sông Donau mà bây giờ là lãnh thổ của nhiều quốc gia ngày nay như Áo, Cộng hoà Séc, Slovakia, Slovenia, Hungary, Croatia và một phần lãnh thổ của Serbia, România, Ba Lan, bao gồm 73 triệu dân. Trước năm 1914, đế quốc Áo-Hung có diện tích đứng thứ hai châu Âu (sau đế quốc Nga) và dân số đứng thứ ba châu Âu (sau đế quốc Nga và đế quốc Đức). Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, đế quốc Áo-Hung tham gia phe Liên minh. Chiến tranh kết thúc, phe Liên minh bại trận và đế quốc Áo-Hung tan rã vào tháng 11 năm 1918. Sự kiện này cũng đặt dấu chấm hết cho sự tồn tại của nhà Habsburg ở châu Âu.

Bosna và Hercegovina và Đế quốc Áo-Hung · Croatia và Đế quốc Áo-Hung · Xem thêm »

Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Bosna và Hercegovina và Đế quốc Đông La Mã · Croatia và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Bosna và Hercegovina và Đế quốc Ottoman · Croatia và Đế quốc Ottoman · Xem thêm »

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Bosna và Hercegovina và Đức Quốc Xã · Croatia và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Ý và Bosna và Hercegovina · Ý và Croatia · Xem thêm »

Bóng rổ

Giải bóng rổ các trường Đại Học Mỹ. Hình: Các cầu thủ của Học viện Hải quân Hoa Kỳ đang tấn công. Bóng rổ là môn thể thao thi đấu đối kháng trực tiếp giữa 2 đội, mỗi đội có năm người trên sân.

Bóng rổ và Bosna và Hercegovina · Bóng rổ và Croatia · Xem thêm »

Bồn địa Pannonia

các vùng đất thấp Romania (II.) và các vùng lõm dưới Karpat (I.) ở phía sau dãy Karpat (cũng gọi là ''Ngoại Karpat'') Địa hình của bồn địa và các dãy núi xung quanh Bồn địa Pannonia hay bồn địa Karpat là một bồn địa rộng lớn tại Đông-Trung Âu.

Bosna và Hercegovina và Bồn địa Pannonia · Bồn địa Pannonia và Croatia · Xem thêm »

Biển Adriatic

Biển Adriatic là một vùng biển phân cách bán đảo Ý với bán đảo Balkan, được đặt tên theo thành phố Adria.

Biển Adriatic và Bosna và Hercegovina · Biển Adriatic và Croatia · Xem thêm »

Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư

Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư là nhà nước Nam Tư được thành lập trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai và tồn tại cho đến khi bị giải thể vào năm 1992- trong bối cảnh xảy ra các cuộc chiến tranh Nam Tư.

Bosna và Hercegovina và Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư · Croatia và Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư · Xem thêm »

Cộng hòa Venezia

Cộng hòa Venezia (Repubblica di Venezia, Repùblica Vèneta hoặc Repùblica de Venesia) là một quốc gia xuất phát từ thành phố Venezia ở Đông Bắc Ý. Quốc gia này đã tồn tại trong một thiên niên kỷ, từ cuối thế kỷ 7 đến năm 1797.

Bosna và Hercegovina và Cộng hòa Venezia · Croatia và Cộng hòa Venezia · Xem thêm »

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Bosna và Hercegovina và Chủ nghĩa cộng sản · Chủ nghĩa cộng sản và Croatia · Xem thêm »

Chủ nghĩa dân tộc

Chủ nghĩa dân tộc (tiếng Anh: nationalism, còn được gọi là dân tộc chủ nghĩa, tư tưởng dân tộc, chủ nghĩa quốc gia, chủ nghĩa quốc dân, chủ nghĩa quốc tộc) là một khái niệm phức tạp, có tính đa chiều, liên quan đến nhận biết cộng đồng (communal identification) với dân tộc (nation) của một người.

Bosna và Hercegovina và Chủ nghĩa dân tộc · Chủ nghĩa dân tộc và Croatia · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Bosna và Hercegovina và Chiến tranh thế giới thứ hai · Chiến tranh thế giới thứ hai và Croatia · Xem thêm »

Dalmatia

Dalmatia (Dalmacija,; là một vùng lịch sử của Croatia nằm trên bờ biển phía đông của biển Adriatic. Vùng trải dài từ đảo Rab ở tây bắc đến vịnh Kotor ở đông nam. Trong nội địa, Zagora thuộc Dalmatia có chiều rộng dao động từ 50 km ở phía bắc đến chỉ vài km ở phía nam. Tên gọi của loài chó Dalmatia bắt nguồn từ tên vùng Dalmatia, cũng như dalmatic, một lễ phục tế lễ của các phó tế và Giám mục trong Giáo hội Công giáo Rôma. Tên gọi Dalmatia bắt nguồn từ tên gọi bộ tộc Dalmatae, liên hệ với tiếng Illyria delme, dele trong tiếng Albania hiện đại, nghĩa là "cừu". Trong thời cổ xưa, tỉnh Dalmatia của La Mã lớn hơn rất nhiều so với quận Dalmatia của Croatia ngày nay, trải dài từ Istria ở phía bắc đến Albania lịch sử ở phía nam. Dalmatia không chỉ là một đơn vị địa lý, mà còn là một thực thể dựa trên nền văn hóa và các kiểu định cư tương tự nhau, một vành đai bờ biển hẹp phía đông biển Adriatic, khí hậu Địa Trung Hải, thảm thực vật lá cứng của tỉnh Illyria, nền cácbon Adriatic, và địa mạo karst.

Bosna và Hercegovina và Dalmatia · Croatia và Dalmatia · Xem thêm »

Dinaric Alps

Dinaric Alps hay Dinarides tạo thành một chuỗi núi ở Nam Âu, trải dài trên lãnh thổ của Slovenia, Croatia, Bosna và Hercegovina, Serbia, Albania và Montenegro.

Bosna và Hercegovina và Dinaric Alps · Croatia và Dinaric Alps · Xem thêm »

Drina

Drina là một chi bướm trong họ Lycaenidae.

Bosna và Hercegovina và Drina · Croatia và Drina · Xem thêm »

Du lịch

Biểu trưng du hành Du lịch là đi để vui chơi, giải trí là việc thực hiện chuyến đi khỏi nơi cư trú, có tiêu tiền, có lưu trú qua đêm và có sự trở về.

Bosna và Hercegovina và Du lịch · Croatia và Du lịch · Xem thêm »

Dubrovnik

Dubrovnik (tên cũ Ragusa) là một thành phố của Croatia nằm trên bờ Biển Adriatic.

Bosna và Hercegovina và Dubrovnik · Croatia và Dubrovnik · Xem thêm »

Franjo Tuđman

Franjo Tuđman (14 tháng 5 năm 1922 – 10 tháng 12 năm 1999) là chính trị gia và sử gia người Croatia.

Bosna và Hercegovina và Franjo Tuđman · Croatia và Franjo Tuđman · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Bosna và Hercegovina và Giáo hội Công giáo Rôma · Croatia và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giờ chuẩn Trung Âu

Giờ chuẩn Trung Âu (viết tắt theo tên tiếng Anh Central European Standard Time là CEST) là tên gọi của múi giờ UTC+1 (sớm hơn 1 giờ so với giờ UTC) được một số nước châu Âu áp dụng vào mùa Đông.

Bosna và Hercegovina và Giờ chuẩn Trung Âu · Croatia và Giờ chuẩn Trung Âu · Xem thêm »

Giờ mùa hè Trung Âu

Giờ mùa hè Trung Âu (viết tắt theo tiếng Anh là CEST - Central European Summer Time) là tên gọi khác của múi giờ UTC+2.

Bosna và Hercegovina và Giờ mùa hè Trung Âu · Croatia và Giờ mùa hè Trung Âu · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Bosna và Hercegovina và Hồi giáo · Croatia và Hồi giáo · Xem thêm »

Josip Broz Tito

Josip Broz Tito (Tiếng Serbia: Јосип Броз Тито, (7 hay 25 tháng 5 năm 1892 – 4 tháng 5 năm 1980) là nhà cách mạng và chính khách người Nam Tư. Ông là tổng thư ký và sau đó là chủ tịch của Liên đoàn Những người Cộng sản Nam Tư (từ năm 1939 đến năm 1980), tham gia và lãnh đạo kháng chiến dân Nam Tư trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai. Sau cuộc chiến ông lên giữ quyền thủ tướng (1945–63) và sau đó lên chức tổng thống (1953–80) của Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư. Từ năm 1943 cho đến khi ông mất, Tito còn giữ cấp bậc Nguyên soái, tổng chỉ huy quân đội Nhân dân Nam Tư (JNA). Tito là người sáng lập quốc gia Nam Tư thứ nhì, tồn tại từ Chiến tranh thế giới lần thứ hai đến năm 1991. Mặc dù là một trong những thành viên ban đầu của Cominform, Tito là người đầu tiên và duy nhất có khả năng chống lại điều khiển của Liên Xô. Nam Tư do đó thuộc Phong trào không liên kết, không chống nhưng cũng không ngả theo phe nào trong hai phe đối đầu của Chiến tranh lạnh.

Bosna và Hercegovina và Josip Broz Tito · Croatia và Josip Broz Tito · Xem thêm »

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Bosna và Hercegovina và Kháng Cách · Croatia và Kháng Cách · Xem thêm »

Khí hậu Địa Trung Hải

Những khu vực có khí hậu Địa Trung Hải theo phân loại của Köppen Khí hậu Địa Trung Hải là một loại hình khí hậu phổ biến ở lưu vực Địa Trung Hải, đây là một dạng của khí hậu cận nhiệt đới.

Bosna và Hercegovina và Khí hậu Địa Trung Hải · Croatia và Khí hậu Địa Trung Hải · Xem thêm »

Khí hậu lục địa

Khí hậu lục địa không xuất hiện ở nam bán cầu. Khí hậu lục địa là kiểu khí hậu có sự dao động về thời tiết hàng năm do thiếu nguồn nước gần kề.

Bosna và Hercegovina và Khí hậu lục địa · Croatia và Khí hậu lục địa · Xem thêm »

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Bosna và Hercegovina và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai · Croatia và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Bosna và Hercegovina và Kitô giáo · Croatia và Kitô giáo · Xem thêm »

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Bosna và Hercegovina và Liên Hiệp Quốc · Croatia và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Liên minh Địa Trung Hải

Các thành viên của Liên minh như đưa ra tháng 7 năm 2008. http://afp.google.com/article/ALeqM5izRK5FIbgFbZQ4wW7XxueUTsH4wQ (AFP) Các thành viên hiện tại của Liên minh; xanh da trời là thành viên EU; xanh lá mạ là các quốc gia ứng cử viên EU; xanh là cây là các quốc gia đối tác; vàng là các quốc gia quan sát viên Liên minh Địa Trung Hải (Union pour la Méditerranée; trước đây có tên là Mediterranean Union, Union méditerranéenne)Vucheva, Elitsa (2008-02-27), EU Observer là một cộng đồng của các quốc gia Liên minh châu Âu và các nước không phải là thành viên Liên minh châu Âu giáp Địa Trung Hải được thiết lập ngày 13 tháng 7 năm 2008 Euractiv.com 2007-07-16.

Bosna và Hercegovina và Liên minh Địa Trung Hải · Croatia và Liên minh Địa Trung Hải · Xem thêm »

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Bosna và Hercegovina và Liên minh châu Âu · Croatia và Liên minh châu Âu · Xem thêm »

Montenegro

Cộng hòa Montenegro (tiếng Montenegro bằng chữ Kirin: Црна Гора; chữ Latinh: Crna Gora; phát âm IPA) (trong tiếng Montenegro có nghĩa là "Ngọn núi Đen") là một quốc gia tại miền đông nam châu Âu.

Bosna và Hercegovina và Montenegro · Croatia và Montenegro · Xem thêm »

Nam Tư

Địa điểm chung của các thực thể chính trị được gọi là Nam Tư. Các biên giới chính xác thay đổi tuỳ thuộc thời gian Nam Tư (Jugoslavija trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Latin) và tiếng Slovenia; Југославија trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Kirin) và tiếng Macedonia) miêu tả ba thực thể chính trị tồn tại nối tiếp nhau trên Bán đảo Balkan ở Châu Âu, trong hầu hết thế kỷ 20.

Bosna và Hercegovina và Nam Tư · Croatia và Nam Tư · Xem thêm »

NATO

NATO là tên tắt của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (tiếng Anh: North Atlantic Treaty Organization; tiếng Pháp: Organisation du Traité de l'Atlantique Nord và viết tắt là OTAN) là một liên minh quân sự dựa trên Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được ký kết vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 bao gồm Mỹ và một số nước ở châu Âu (các nước 2 bên bờ Đại Tây Dương).

Bosna và Hercegovina và NATO · Croatia và NATO · Xem thêm »

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Bosna và Hercegovina và Nông nghiệp · Croatia và Nông nghiệp · Xem thêm »

Neum

Neum (Cyrillic: Неум) là thị trấn duy nhất nằm dọc theo bờ biển của Bosnia và Herzegovina,, britannica.com, 2015-09-09 làm cho nó trở thành địa phương duy nhất của quốc gia này tiếp giáp biển Adriatic.

Bosna và Hercegovina và Neum · Croatia và Neum · Xem thêm »

Người Celt

Các khu vực có ngôn ngữ Celtic được sử dụng phổ biến hiện nay Người Celt, còn gọi người Xen-tơ, là một nhóm đa dạng các bộ lạc, bộ tộc và dân tộc thời kì đồ sắt và thời kì đầu Trung Cổ ở châu Âu, và từng nói các ngôn ngữ Celt.

Bosna và Hercegovina và Người Celt · Croatia và Người Celt · Xem thêm »

Người Croatia

Người Croatia (Hrvati) là một dân tộc Nam Slavic tại giao lộ của Trung Âu và Đông Nam Âu, và Địa Trung Hải.

Bosna và Hercegovina và Người Croatia · Croatia và Người Croatia · Xem thêm »

Người Serb

Người Serb (tiếng Serbia: Срби, Srbi, phát âm là) là một dân tộc Nam Slavic các nước vùng Balkan và miền nam Trung Âu.

Bosna và Hercegovina và Người Serb · Croatia và Người Serb · Xem thêm »

Người Slav

Bản đồ các cộng đồng người Slav tại châu Âu gồm Tây Slav: xanh nhạt; Đông Slav: xanh lục; Nam Slav: xanh thẫm Người Slav (Xla-vơ) là một nhóm chủng tộc tại khu vực châu Âu với ngôn ngữ cùng thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Slav.

Bosna và Hercegovina và Người Slav · Croatia và Người Slav · Xem thêm »

Người Slovenia

Người Slovenia hay người Slovene (Slovenci) là một nhóm dân tộc Nam Slav sinh sống tại vùng đất lịch sử Slovene, được bao bọc bởi người Áo nói tiếng Đức ở phía bắc, các làng giềng nói tiếng Ý và tiếng Friula ở phía tây, dân số nói tiếng Hungary ở phía đông bắc, và người nói tiếng Croatia Slav ở phía nam và đông nam.

Bosna và Hercegovina và Người Slovenia · Croatia và Người Slovenia · Xem thêm »

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Bosna và Hercegovina và Phong kiến · Croatia và Phong kiến · Xem thêm »

Quyền Anh

Một trận đấu Quyền Anh chuyên nghiệp ở Uruguay Quyền Anh, còn gọi là đấm bốc (bốc bắt nguồn từ từ tiếng Pháp boxe /bɔks/) hay boxing là môn võ và thể thao đối kháng giữa 2 người xuất phát từ phương Tây, sử dụng cú đấm kết hợp với di chuyển chân, đầu và thân mình.

Bosna và Hercegovina và Quyền Anh · Croatia và Quyền Anh · Xem thêm »

Sava

Sava (Сава) là một con sông ở châu Âu, là phụ lưu của sông Danube.

Bosna và Hercegovina và Sava · Croatia và Sava · Xem thêm »

Serbia

Serbia - tên chính thức là Cộng hòa Serbia (phiên âm: Xéc-bi-a, tiếng Serbia: Република Србија - Republika Srbija) - là một quốc gia không giáp biển thuộc khu vực đông nam châu Âu.

Bosna và Hercegovina và Serbia · Croatia và Serbia · Xem thêm »

Slobodan Milošević

Slobodan Milošević (20 tháng 8 năm 1941 – 11 tháng 3 năm 2006) là thủ lĩnh Serb của Nam Tư. Ông là Tổng thống Serbia từ năm 1989 đến 1997, tiếp đến ông là Tổng thống Cộng hòa Liên bang Nam Tư (liên bang giữa Serbia và Montenegro) từ năm 1997 đến 2000. Tên Milošević là tên tiếng Serb (Слободан Милошевић), theo phiên âm quốc tế IPA là. Sau Chiến tranh Kosovo 1999, theo đài RT, được chính phủ Nga tài trợ, ông bị khối quân sự NATO do Mỹ dẫn đầu lật đổ và là quốc trưởng đầu tiên mà đang còn nắm quyền bị buộc tội diệt chủng tại tòa án xử các tội phạm chiến tranh (Cáo trạng sau này thêm vào các tội phạm trong chiến tranh Nam Tư 1991–1995). Sau khi Milošević phải từ chức tổng thống Nam Tư vào ngày 5 tháng 10/2000 vì các cuộc biểu tình tập thể, ông bị thủ tướng Serbia Zoran Đinđić 2001 ra lệnh bắt và giao cho tòa án xử tội phạm chiến tranh Liên Hiệp quốc ở Den Haag. Vụ án bắt đầu năm 2002, tuy nhiên Milošević đã chết đột ngột trong nhà giam vào năm 2006 trước khi vụ xử chấm dứt, cho nên không đưa tới một án tòa. Gần 10 năm sau cái chết của ông trong nhà giam, vào năm 2015, tòa án đã kết luận không có chứng cứ để buộc tội ông, có nghĩa là Milosevic đã phải chết trong trại giam một cách oan uổng.

Bosna và Hercegovina và Slobodan Milošević · Croatia và Slobodan Milošević · Xem thêm »

Slovenia

Slovenia (Slovenija), tên chính thức là Cộng hòa Slovenia (Slovene) là một quốc gia thuộc khu vực Nam Âu.

Bosna và Hercegovina và Slovenia · Croatia và Slovenia · Xem thêm »

Tổng sản phẩm nội địa

Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Bosna và Hercegovina và Tổng sản phẩm nội địa · Croatia và Tổng sản phẩm nội địa · Xem thêm »

Thời đại đồ đá mới

Thời đại đồ đá mới là một giai đoạn của thời đại đồ đá trong lịch sử phát triển công nghệ của loài người, bắt đầu từ khoảng năm 10.200 TCN theo bảng niên đại ASPRO ở một vài nơi thuộc Trung Đông, và sau đó ở các nơi khác trên thế giới và kết thúc giữa 4500 và 2000 BC.

Bosna và Hercegovina và Thời đại đồ đá mới · Croatia và Thời đại đồ đá mới · Xem thêm »

Thương mại quốc tế

Thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ (hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình) giữa các quốc gia, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên.

Bosna và Hercegovina và Thương mại quốc tế · Croatia và Thương mại quốc tế · Xem thêm »

Tiếng Croatia

Tiếng Croatia (hrvatski) là một dạng chuẩn hóa của tiếng Serbia-Croatia được dùng bởi người Croat, chủ yếu tại Croatia, Bosna và Herzegovina, vùng Vojvodina của Serbia.

Bosna và Hercegovina và Tiếng Croatia · Croatia và Tiếng Croatia · Xem thêm »

Trận Mohács (1526)

Trận Mohács diễn ra vào ngày 29 tháng 8, 1526 gần Mohács, Hungary.

Bosna và Hercegovina và Trận Mohács (1526) · Croatia và Trận Mohács (1526) · Xem thêm »

Trung Âu

Trung Âu Trung Âu là khu vực nằm giữa Tây Âu, Đông Âu, Bắc Âu, Nam Âu, và Đông Nam Âu bao gồm các nước.

Bosna và Hercegovina và Trung Âu · Croatia và Trung Âu · Xem thêm »

Vương quốc Hungary

Vương quốc Hungary từng là một quốc gia nằm ở Trung Âu có phần lãnh thổ mà ngày nay thuộc Hungary, Slovakia, Transilvania (nay thuộc România), Ruthenia Karpat (nay thuộc Ukraina), Vojvodina (nay thuộc Serbia), Burgenland (nay thuộc Áo) và các phần lãnh thổ nhỏ khác xung quanh biên giới của Hungary ngày nay.

Bosna và Hercegovina và Vương quốc Hungary · Croatia và Vương quốc Hungary · Xem thêm »

Vương quốc Nam Tư

Vương quốc Nam Tư (tiếng Serbia-Croatia và Slovene: Kraljevina Jugoslavija, chữ Kirin: Краљевина Југославија) là một quốc gia trải dài từ Tây Balkan đến Trung Âu, và tồn tại trong thời kỳ giữa hai cuộc thế chiến năm 1918–1941.

Bosna và Hercegovina và Vương quốc Nam Tư · Croatia và Vương quốc Nam Tư · Xem thêm »

Zagreb

Zagreb là thủ đô và đồng thời là thành phố lớn nhất Croatia.

Bosna và Hercegovina và Zagreb · Croatia và Zagreb · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Bosna và Hercegovina và Croatia

Bosna và Hercegovina có 215 mối quan hệ, trong khi Croatia có 196. Khi họ có chung 60, chỉ số Jaccard là 14.60% = 60 / (215 + 196).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Bosna và Hercegovina và Croatia. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »