Mục lục
15 quan hệ: Bán đảo Ý, Công quốc Benevento, Công quốc Roma, Công quốc Spoleto, Charlemagne, Châu Âu, Giáo hội Công giáo Rôma, Kitô giáo, Napoléon Bonaparte, Người Frank, Người Lombard, Pagan giáo, Pavia, Trung Cổ, Vương quốc Ý.
Bán đảo Ý
Bán đảo Ý hay bán đảo Apennini (Penisola italiana hay Penisola appenninica) là một trong ba bán đảo lớn của Nam Âu (hai bán đảo còn lại là Iberia và Balkan), trải dài từ thung lũng Po ở phía bắc đến Địa Trung Hải ở phía nam.
Xem Vương quốc Lombardia và Bán đảo Ý
Công quốc Benevento
Công quốc Benevento của người Lombard vào thế kỷ 8. Công quốc Benevento và sau là Thân vương quốc Benevento là một công quốc của người Lombard nằm ở cực nam nước Ý thời Trung cổ, tập trung vào Benevento, một thành phố trung tâm ở Mezzogiorno.
Xem Vương quốc Lombardia và Công quốc Benevento
Công quốc Roma
Công quốc Roma (Ducatus Romanus) là một giáo khu nhỏ của Đông La Mã nằm ở Trấn khu Ravenna.
Xem Vương quốc Lombardia và Công quốc Roma
Công quốc Spoleto
Công quốc Spoleto là một lãnh thổ Lombard do dux Faroald thành lập khoảng năm 570 ở miền trung nước Ý.
Xem Vương quốc Lombardia và Công quốc Spoleto
Charlemagne
Charlemagne của đế quốc Karolinger (phiên âm tiếng Việt: Saclơmanhơ, (Carolus Magnus hay Karolus Magnus, nghĩa là Đại đế Carolus; sinh 742 hay 747 – mất ngày 28 tháng 1 năm 814) là vua của người Frank (768 – 814), nổi bật với việc chinh phục Ý và lấy vương miện sắt của Lombardia năm 774, và trong một chuyến viếng thăm thành Roma vào năm 800, được phong "Imperator Augustus" (Hoàng đế vĩ đại) bởi Giáo hoàng Lêô III vào Giáng sinh.
Xem Vương quốc Lombardia và Charlemagne
Châu Âu
Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.
Xem Vương quốc Lombardia và Châu Âu
Giáo hội Công giáo Rôma
Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.
Xem Vương quốc Lombardia và Giáo hội Công giáo Rôma
Kitô giáo
Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.
Xem Vương quốc Lombardia và Kitô giáo
Napoléon Bonaparte
Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.
Xem Vương quốc Lombardia và Napoléon Bonaparte
Người Frank
Lãnh thổ của đế quốc Frankish, AD 481–814. Người Frank (phát âm như "Phrăng"; tiếng La tinh: Franci hay gens Francorum) là một liên minh bộ lạc dân tộc German được ghi nhận sống ở hạ lưu (và cả trung lưu) sông Rhine lần đầu tiên vào thế kỷ 3.
Xem Vương quốc Lombardia và Người Frank
Người Lombard
vua Ý cho tới năm 1946. Người Lombard hay Langobard (tiếng La Tinh: Langobardī) là một bộ tộc Germanic đã thống trị một vương quốc ở Ý từ năm 568 đến 774.
Xem Vương quốc Lombardia và Người Lombard
Pagan giáo
Tượng Venus of Arles, miêu tả nữ thần Venus cầm quả táo của Hesperides. Pagan giáo, hay đơn giản là pagan, là thuật từ mà cộng đồng Kitô giáo tại Nam Âu sử dụng trong suốt thời hậu kỳ cổ đại để chỉ các tôn giáo, tín ngưỡng tồn tại trước mình hay phi Abrahamic nói chung, do đó trong tiếng Việt trong một số ngữ cảnh nhất định còn gọi là ngoại giáo.
Xem Vương quốc Lombardia và Pagan giáo
Pavia
Certosa của Pavia. Pavia, Ticinum cổ đại, là một thị xã và đô của phía Tây Nam Lombardia, miền bắc Ý, cự ly 35 km về phía nam của Milano về hạ lưu sông Ticino nơi hợp lưu của nó với sông Po.
Xem Vương quốc Lombardia và Pavia
Trung Cổ
''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.
Xem Vương quốc Lombardia và Trung Cổ
Vương quốc Ý
Vương quốc Ý (tiếng Ý: Regno d'Italia) là một nhà nước thành lập vào năm 1861 sau khi Vua Victor Emmanuel II của Vương quốc Sardegna thống nhất các quốc gia trên bán đảo Italia và trở thành Vua của Ý.