Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Vương quốc Dagbon

Mục lục Vương quốc Dagbon

Vương quốc Dagbon là một vương quốc truyền thống ở Bắc Ghana, được thành lập bởi người Dagomba vào thế kỷ 15.

Mục lục

  1. 25 quan hệ: Accra, Đế quốc Anh, Đế quốc Đức, Đế quốc Mali, Đế quốc Songhai, Chế độ quân chủ, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Circa, Fezzan, Ghana, GMT, Hồ Tchad, Hồi giáo, Hội Quốc Liên, Imam, Kumasi, Lingua franca, Muối, Người Fula, Người Hausa, Qur’an, Tamale, Ghana, Tiếng Fula, Tiếng Hausa, Togoland.

  2. Cựu quốc gia châu Phi
  3. Cựu quốc gia quân chủ Châu Phi
  4. Lịch sử Ghana

Accra

Accra là thành phố đông dân nhất và là thủ đô của Ghana.

Xem Vương quốc Dagbon và Accra

Đế quốc Anh

Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.

Xem Vương quốc Dagbon và Đế quốc Anh

Đế quốc Đức

Hohenzollern. Bản đồ Đế quốc Đức thumb Các thuộc địa Đế quốc Đức Đế quốc Đức (Đức ngữ: Deutsches Reich) hay Đế chế thứ hai hay Đệ nhị Đế chế (Zweites Reich) được tuyên bố thiết lập vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 sau khi thống nhất nước Đức và vài tháng sau đó chấm dứt Chiến tranh Pháp-Phổ.

Xem Vương quốc Dagbon và Đế quốc Đức

Đế quốc Mali

Đế quốc Mali (tiếng Manding: Nyeni; Niani), trong lịch sử cũng được đề cập với tên gọi Manden Kurufaba, là một đế chế Mandinka / Bambara ở Tây Phi từ khoảng năm 1230 đến năm 1600.

Xem Vương quốc Dagbon và Đế quốc Mali

Đế quốc Songhai

Đế quốc Songhai (cũng được phiên âm thành Songhay) là một nhà nước thống trị Tây Sahel vào thế kỷ 15 và 16.

Xem Vương quốc Dagbon và Đế quốc Songhai

Chế độ quân chủ

Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là nhà vua hoặc nữ vương.

Xem Vương quốc Dagbon và Chế độ quân chủ

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Vương quốc Dagbon và Chiến tranh thế giới thứ nhất

Circa

Circa, thường viết tắt là c., ca hay ca. (có khi là circ. hay cca.), nghĩa là "xấp xỉ hay khoảng" trong một vài ngôn ngữ châu Âu, bao gồm cả tiếng Anh, thường dùng để chỉ niên đại.

Xem Vương quốc Dagbon và Circa

Fezzan

Fezzan trong phạm vi Libya hiện đại Pháo đài và Nhà thờ tại Murzuk Fezzan (phát âm: /fɛˈzɑːn/; tiếng Ả Rập: فزان Fizzān, tiếng Berber: Fezzan, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Fizan, tiếng Latinh: Phasania) là một khu vực ở tây nam đất nước Libya ngày nay.

Xem Vương quốc Dagbon và Fezzan

Ghana

Ghana (Tiếng Việt: Ga-na), tên chính thức là Cộng hòa Ghana (Republic of Ghana) là một quốc gia tại Tây Phi.

Xem Vương quốc Dagbon và Ghana

GMT

Giờ GMT (viết tắt từ tiếng Anh Greenwich Mean Time nghĩa là "Giờ Trung bình tại Greenwich") là giờ Mặt Trời tại Đài thiên văn Hoàng Gia Greenwich tại Greenwich gần Luân Đôn, Anh.

Xem Vương quốc Dagbon và GMT

Hồ Tchad

Hồ Tchad (Lac Tchad) là một hồ nội lục rộng, nông, tuy diện tích đã thu hẹp rất nhiều qua thời gian.

Xem Vương quốc Dagbon và Hồ Tchad

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Xem Vương quốc Dagbon và Hồi giáo

Hội Quốc Liên

Hội Quốc Liên là một tổ chức liên chính phủ được thành lập vào ngày 10 tháng 1 năm 1920 theo sau Hội nghị hòa bình Paris nhằm kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Vương quốc Dagbon và Hội Quốc Liên

Imam

Imam (إمام, plural: أئمة; امام) là một vị trí lãnh đạo trong Hồi giáo.

Xem Vương quốc Dagbon và Imam

Kumasi

Kumasi là thành phố lớn thứ nhì Ghana, sau thủ đô Accra.

Xem Vương quốc Dagbon và Kumasi

Lingua franca

Lingua franca (còn gọi là ngôn ngữ cầu nối/đi làm/du lịch) là ngôn ngữ, một cách hệ thống, dùng để giao tiếp giữa những người không nói cùng tiếng mẹ đẻ.

Xem Vương quốc Dagbon và Lingua franca

Muối

Muối có thể có các nghĩa.

Xem Vương quốc Dagbon và Muối

Người Fula

Người Fula hay người Fulani (Fulɓe; Peul; Fulani or Hilani; Fula; Pël; Fulaw), với dân số từ 20 đến 25 triệu người, là một trong những dân tộc đông nhất vùng Sahel và Tây Phi, phân bố rải rác khắp khu vực.

Xem Vương quốc Dagbon và Người Fula

Người Hausa

Người Hausa là một trong những nhóm dân tộc lớn nhất trong châu Phi.

Xem Vương quốc Dagbon và Người Hausa

Qur’an

''Al-Fatiha'' (سُّورَةُ الفَاتِحَة‎‎), chương đầu của Thiên kinh Qur'an với 7 câu Qur’an (phát âm; القرآن có nghĩa là "sự xướng đọc") là văn bản tôn giáo quan trọng nhất của đạo Hồi.

Xem Vương quốc Dagbon và Qur’an

Tamale, Ghana

Tamale là một thành phố Ghana, thuộc vùng Bắc Ghana.

Xem Vương quốc Dagbon và Tamale, Ghana

Tiếng Fula

Tiếng Fula, cũng được gọi là Fulani hay Fulah (nội danh Fulfulde, Pulaar, Pular; Peul) là một ngôn ngữ phi thanh điệu gồm nhiều phương ngữ tương tự nhau, tạo thành một dãy phương ngữ (dialect continuum) kéo dài qua chừng 20 quốc gia tại Tây Phi và Trung Phi.

Xem Vương quốc Dagbon và Tiếng Fula

Tiếng Hausa

Tiếng Hausa là một ngôn ngữ Chadic (một chi nhánh của ngữ hệ Phi-Á) với 35 triệu người sử dụng làm ngôn ngữ đầu tiên, 15 triệu người sử dụng làm ngôn ngữ thứ hai tại Nigeria, và hàng triệu người ở các nước khác, với tổng số ít nhất 50 triệu người.

Xem Vương quốc Dagbon và Tiếng Hausa

Togoland

Togoland là một xứ bảo hộ của Đức ở Tây Phi 1884-1914, bao gồm tại các quốc gia của Togo và khu vực nay là vùng Volta của Ghana, diện tích khoảng 77.355 km² (29.867 sq mi).

Xem Vương quốc Dagbon và Togoland

Xem thêm

Cựu quốc gia châu Phi

Cựu quốc gia quân chủ Châu Phi

Lịch sử Ghana