Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Vũ Phạm Hàm

Mục lục Vũ Phạm Hàm

Vũ Phạm Hàm (1864-1906) Vũ Phạm Hàm (武范諴, 1864 - 1906) là Nhất giáp Tam nguyên trong ba kỳ thi triều nhà Nguyễn (lúc ông 29 tuổi).

46 quan hệ: Đốc học, Đồng tiến sĩ xuất thân, Bảng nhãn, Bắc Kỳ, Bia tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long, Cầu Giấy, Chữ Hán, Chu Mạnh Trinh, Giải nguyên, Hà Đông (tỉnh), Hà Nội, Hải Dương, Hội nguyên, Hoàng giáp, Huế, Hưng Hóa (định hướng), Kiến Phúc, Lê Quý Đôn, Lịch sử Việt Nam, Mắm tôm, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Thượng Hiền, Nhà Lê sơ, Nhà Nguyễn, Pháp thuộc, Phó bảng, Phạm Đôn Lễ, Quốc triều khoa bảng lục, Tam khôi, Tam nguyên, Tam nguyên (khoa cử), Thanh Oai, Thành Thái, Thám hoa, Thủ khoa Nho học Việt Nam, Thi Đình, Thi Hội, Thi Hương, Tiếng Việt, Trần Bích San, Vũ Dương, Văn miếu Huế, 1864, 1906, 1945, 1964.

Đốc học

Đốc học (chữ Hán: 督學, tiếng Anh: Provincial Education Commissioner) là chức quan văn cấp tỉnh được lập thời Nguyễn.

Mới!!: Vũ Phạm Hàm và Đốc học · Xem thêm »

Đồng tiến sĩ xuất thân

Đồng tiến sĩ xuất thân (chữ Nho: 同進士出身) là một loại danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ trong hệ thống thi cử Nho học thời phong kiến tại Trung Quốc, Việt Nam.

Mới!!: Vũ Phạm Hàm và Đồng tiến sĩ xuất thân · Xem thêm »

Bảng nhãn

Bảng nhãn (tiếng Hoa 榜眼) là một danh hiệu của học vị Tiến sĩ trong hệ thống giáo dục Trung Quốc và Việt Nam thời phong kiến.

Mới!!: Vũ Phạm Hàm và Bảng nhãn · Xem thêm »

Bắc Kỳ

Nụ cười cô gái Bắc Kỳ, 1905. Bắc Kỳ (chữ Hán: 北圻) là địa danh do vua Minh Mạng ấn định vào năm 1834 để mô tả lãnh địa từ tỉnh Ninh Bình trở ra cực Bắc Đại Nam, thay cho địa danh Bắc Thành đã tỏ ra kém phù hợp.

Mới!!: Vũ Phạm Hàm và Bắc Kỳ · Xem thêm »

Bia tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long

phải Bia tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long, hay bia tiến sĩ Văn Miếu-Quốc Tử Giám là các bia đá ghi tên những người đỗ Tiến sĩ các khoa thi thời Lê sơ, thời Mạc và thời Lê trung hưng (1442-1779) tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám, Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Vũ Phạm Hàm và Bia tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long · Xem thêm »

Cầu Giấy

Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Cầu Giấy là cây cầu bắc qua sông Tô Lịch tại nơi nay là đường Cầu Giấy, quận Cầu Giấy, Hà Nội.

Mới!!: Vũ Phạm Hàm và Cầu Giấy · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Vũ Phạm Hàm và Chữ Hán · Xem thêm »

Chu Mạnh Trinh

Chu Mạnh Trinh (朱孟楨, 1862-1905), tự Cán Thần, hiệu Trúc Vân, là một danh sĩ thời Nguyễn, tác giả bài phú Hàm Tử quan hoài cổ.

Mới!!: Vũ Phạm Hàm và Chu Mạnh Trinh · Xem thêm »

Giải nguyên

Giải nguyên (chữ Nho:解元) là tên gọi người thí sinh đỗ cao nhất trong khoa thi Hương.

Mới!!: Vũ Phạm Hàm và Giải nguyên · Xem thêm »

Hà Đông (tỉnh)

Bản đồ tỉnh Hà Đông năm 1924. Hà Đông là một tỉnh cũ của Việt Nam.

Mới!!: Vũ Phạm Hàm và Hà Đông (tỉnh) · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Vũ Phạm Hàm và Hà Nội · Xem thêm »

Hải Dương

Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.

Mới!!: Vũ Phạm Hàm và Hải Dương · Xem thêm »

Hội nguyên

Hội nguyên (tiếng Hoa:會元) là tên gọi người thí sinh đỗ cao nhất trong khoa thi Hội.

Mới!!: Vũ Phạm Hàm và Hội nguyên · Xem thêm »

Hoàng giáp

Hoàng giáp là một loại (gọi là giáp) danh hiệu của học vị Tiến sĩ trong hệ thống giáo dục Việt Nam thời xưa.

Mới!!: Vũ Phạm Hàm và Hoàng giáp · Xem thêm »

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Vũ Phạm Hàm và Huế · Xem thêm »

Hưng Hóa (định hướng)

Hưng Hóa có thể có các nghĩa.

Mới!!: Vũ Phạm Hàm và Hưng Hóa (định hướng) · Xem thêm »

Kiến Phúc

Kiến Phúc (chữ Hán: 建福, 12 tháng 2 năm 1869 – 31 tháng 7 năm 1884), thụy hiệu đầy đủ là Thiệu Đức Chí Hiếu Uyên Duệ Nghị hoàng đế, tên thật Nguyễn Phúc Ưng Đăng (阮福膺登), là vị Hoàng đế thứ bảy của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Vũ Phạm Hàm và Kiến Phúc · Xem thêm »

Lê Quý Đôn

Lê Quý Đôn (chữ Hán: 黎貴惇, 1726 - 1784), tên thuở nhỏ là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu (允厚), hiệu Quế Đường; là vị quan thời Lê trung hưng, cũng là nhà thơ, và được mệnh danh là "nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến".

Mới!!: Vũ Phạm Hàm và Lê Quý Đôn · Xem thêm »

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Mới!!: Vũ Phạm Hàm và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Mắm tôm

Một bát mắm tôm đã vắt chanh và đánh tơi. Mắm tôm, là loại mắm được làm chủ yếu từ tôm hoặc moi và muối ăn, qua quá trình lên men tạo mùi vị và màu sắc đặc trưng.

Mới!!: Vũ Phạm Hàm và Mắm tôm · Xem thêm »

Nguyễn Khuyến

Nguyễn Khuyến (chữ Hán: 阮勸), tên thật là Nguyễn Thắng (阮勝), hiệu Quế Sơn, tự Miễu Chi, sinh ngày 15 tháng 2 năm 1835, tại quê ngoại làng Văn Khế, xã Hoàng Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Hà Nam Ninh nay là huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.

Mới!!: Vũ Phạm Hàm và Nguyễn Khuyến · Xem thêm »

Nguyễn Thượng Hiền

Chân dung Nguyễn Thượng Hiền Nguyễn Thượng Hiền (1868-1925) tên tự: Đỉnh Nam, Đỉnh Thần, tên hiệu: Mai Sơn còn được gọi là Ông nghè Liên Bạt, sinh năm 1868 tại làng Liên Bạt, tỉnh Hà Đông.

Mới!!: Vũ Phạm Hàm và Nguyễn Thượng Hiền · Xem thêm »

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Mới!!: Vũ Phạm Hàm và Nhà Lê sơ · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Vũ Phạm Hàm và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Pháp thuộc

Pháp thuộc là một giai đoạn trong lịch sử Việt Nam kéo dài 61 năm, bắt đầu từ 1884 khi Pháp ép triều đình Huế chấp nhận sự bảo hộ của Pháp cho đến 1945 khi Pháp mất quyền cai trị ở Đông Dương.

Mới!!: Vũ Phạm Hàm và Pháp thuộc · Xem thêm »

Phó bảng

Phó bảng (tiếng Hoa: Ất tiến sĩ 乙進士) là một học vị trong hệ thống giáo dục Việt Nam thời nhà Nguyễn (1802-1945).

Mới!!: Vũ Phạm Hàm và Phó bảng · Xem thêm »

Phạm Đôn Lễ

Phạm Đôn Lễ (chữ Hán: 范敦禮, 1457 - ?), tự là Lư Khanh, là Trạng nguyên khoa Tân Sửu (1481), niên hiệu Hồng Đức 12, đời vua Lê Thánh Tông.

Mới!!: Vũ Phạm Hàm và Phạm Đôn Lễ · Xem thêm »

Quốc triều khoa bảng lục

Các tân khoa hương thí trường Nam nhận áo mão vua ban Quốc triều khoa bảng lục là sách do Cao Xuân Dục, một quan đại thần của triều đình nhà Nguyễn, ghi lại tên họ, quê quán của tất cả những thí sinh thi đỗ các khoa thi Đình dưới thời nhà Nguyễn từ khoa Nhâm Ngọ (Minh Mạng thứ ba - 1822) đến khoa sau cùng năm Kỷ Mùi (Khải Định thứ bốn - 1919).

Mới!!: Vũ Phạm Hàm và Quốc triều khoa bảng lục · Xem thêm »

Tam khôi

Tam khôi() là ba danh hiệu cao nhất của học vị Tiến sĩ (còn gọi là tiến sĩ đệ nhất giáp hay tiến sĩ cập đệ) được xác định tại kỳ thi đình, bao gồm trạng nguyên, bảng nhãn và thám hoa.

Mới!!: Vũ Phạm Hàm và Tam khôi · Xem thêm »

Tam nguyên

Tam nguyên hay Tam Nguyên có các ý nghĩa sau đây.

Mới!!: Vũ Phạm Hàm và Tam nguyên · Xem thêm »

Tam nguyên (khoa cử)

Tam nguyên() là tên hiệu cho người đỗ đầu cả ba kỳ thi hương, thi hội, thi đình trong hệ thống thi cử nho học.

Mới!!: Vũ Phạm Hàm và Tam nguyên (khoa cử) · Xem thêm »

Thanh Oai

Thanh Oai là một huyện thuộc Hà Nội.

Mới!!: Vũ Phạm Hàm và Thanh Oai · Xem thêm »

Thành Thái

Thành Thái (chữ Hán: 成泰, 14 tháng 3 năm 1879 – 20 tháng 3 năm 1954), tên khai sinh là Nguyễn Phúc Bửu Lân (阮福寶嶙), là vị Hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Nguyễn, tại vị từ 1889 đến 1907.

Mới!!: Vũ Phạm Hàm và Thành Thái · Xem thêm »

Thám hoa

Thám hoa (tiếng Hoa:探花) là một loại danh hiệu của học vị Tiến sĩ trong hệ thống khoa bảng Nho học thời phong kiến ở các quốc gia Đông Á. Ở Việt Nam, danh hiệu này được xác định trong kỳ thi bậc nhất của thi Đình, còn gọi là Đệ nhất giáp tiến sĩ xuất thân, đệ tam danh.

Mới!!: Vũ Phạm Hàm và Thám hoa · Xem thêm »

Thủ khoa Nho học Việt Nam

Thủ khoa nho học Việt Nam (còn gọi là Đình nguyên) là những người đỗ cao nhất trong các khoa thi nho học thời phong kiến ở Đại Việt (còn gọi là thủ khoa Đại Việt, trong các triều đại nhà Lý, nhà Trần, nhà Hồ, nhà Hậu Lê, nhà Mạc), và Đại Nam của nhà Nguyễn (còn gọi là Đình nguyên thời Nguyễn).

Mới!!: Vũ Phạm Hàm và Thủ khoa Nho học Việt Nam · Xem thêm »

Thi Đình

Hình chụp người xem bảng danh sách những người thi đỗ Thi Đình (Đình thí, Điện thí) là một khóa thi nho học cao cấp nhất do triều đình phong kiến tổ chức để tuyển chọn người có tài, học rộng.

Mới!!: Vũ Phạm Hàm và Thi Đình · Xem thêm »

Thi Hội

Hình chụp người xem bảng danh sách những người thi đỗ Thi Hội là một Khoa thi Nho học thường lệ 3 năm tổ chức 1 lần tại trung ương để tuyển chọn người có tài, học rộng.

Mới!!: Vũ Phạm Hàm và Thi Hội · Xem thêm »

Thi Hương

Xem bảng danh sách những người thi đỗ Trường Hà Nam, khoa Đinh dậu 1897.Nguyễn Thị Chân Quỳnh. ''Thi hương, tập thượng''. Paris: An Tiêm, 2002. Trang 363. Thi Hương là một khoa thi liên tỉnh, theo lệ 3 năm tổ chức 1 lần về nho học do triều đình phong kiến tổ chức để tuyển chọn người có tài, học rộng và bổ nhiệm làm quan.

Mới!!: Vũ Phạm Hàm và Thi Hương · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Vũ Phạm Hàm và Tiếng Việt · Xem thêm »

Trần Bích San

Trần Bích San (chữ Hán: 陳碧珊, 1840 - 1877), tự Vọng Nghi (望沂), hiệu Mai Nham (梅岩), được vua Tự Đức ban tên là Hi Tăng (希曾); là một danh sĩ Việt Nam thời Nguyễn.

Mới!!: Vũ Phạm Hàm và Trần Bích San · Xem thêm »

Vũ Dương

Vũ Dương (chữ Hán: 武暘, ? - ?), có sách chép là Vũ Tích, người làng Man Nhuế, huyện Thanh Lâm, thừa tuyên Hải Dương (nay thuộc thôn Mạn Nhuế, thị trấn Nam Sách (xã Thanh Lâm cũ), huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương).

Mới!!: Vũ Phạm Hàm và Vũ Dương · Xem thêm »

Văn miếu Huế

Dưới triều nhà Nguyễn, Văn Miếu của cả triều đại và cũng là của toàn quốc được chính thức xây dựng vào năm 1808 dưới triều vua Gia Long.

Mới!!: Vũ Phạm Hàm và Văn miếu Huế · Xem thêm »

1864

1864 (số La Mã: MDCCCLXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Vũ Phạm Hàm và 1864 · Xem thêm »

1906

1906 (số La Mã: MCMVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Vũ Phạm Hàm và 1906 · Xem thêm »

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Vũ Phạm Hàm và 1945 · Xem thêm »

1964

1964 (số La Mã: MCMLXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Vũ Phạm Hàm và 1964 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »