Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Văn học Anh

Mục lục Văn học Anh

Thuật ngữ Văn học Anh đề cập đến nền văn học được viết bằng ngôn ngữ tiếng Anh, bao gồm các sáng tác bằng tiếng Anh của các nhà văn không nhất thiết phải từ Anh; ví dụ Joseph Conrad là người Ba Lan, Robert Burns là người Scotland, James Joyce là người Ireland, Dylan Thomas thuộc xứ Wales, Edgar Allan Poe là người Mỹ, Salman Rushdie là người Ấn Độ, Vladimir Nabokov là người Nga.

Mục lục

  1. 38 quan hệ: Anh, Anh hùng ca, Beowulf, Chủ nghĩa lãng mạn, Chiến tranh thế giới thứ hai, D. H. Lawrence, Dylan Thomas, Edgar Allan Poe, Ernest Hemingway, Evelyn Waugh, Geoffrey Chaucer, Gertrude Stein, Giovanni Boccaccio, Graham Greene, James Joyce, Joseph Conrad, Karl Marx, Lập thể, Nhà văn, Robert Burns, Robert Frost, Salman Rushdie, Sigmund Freud, T. S. Eliot, Thomas Hardy, Tiếng Anh, Tiếng Anh cổ, Trường phái ấn tượng, Ulysses (định hướng), Văn học, Văn học hậu hiện đại, Văn học Mỹ, Virginia Woolf, Vladimir Vladimirovich Nabokov, W. H. Auden, William Butler Yeats, William Carlos Williams, William Faulkner.

  2. Lịch sử văn học Vương quốc Liên hiệp Anh
  3. Văn hóa tiếng Anh
  4. Văn học tiếng Anh

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Văn học Anh và Anh

Anh hùng ca

Anh hùng ca là tác phẩm tự sự sử thi bằng thơ hoặc văn xuôi có dung lượng lớn, hoành tráng đủ để bộc lộ tính tích cực cá nhân, có chủ đề mang tính toàn dân hay toàn dân tộc.

Xem Văn học Anh và Anh hùng ca

Beowulf

Beowulf (/beɪ.ɵwʊlf/, trong tiếng Anh cổ, hay) là nhan đề của một trường ca tiếng Anh trung đại bao gồm 3182 dòng thơ lặp âm dài, bối cảnh ở Scandinavia.

Xem Văn học Anh và Beowulf

Chủ nghĩa lãng mạn

Caspar David Friedrich, ''Wanderer trên Sea of Fog,'' 38.58 × 29.13 inches, 1818, Oil on canvas, Kunsthalle Hamburg Chủ nghĩa lãng mạn vừa là trào lưu văn học, vừa là phương pháp sáng tác, mang một nội dung lịch sử xã hội-cụ thể, được hình thành ở Tây Âu sau Cách mạng tư sản Pháp năm 1789.

Xem Văn học Anh và Chủ nghĩa lãng mạn

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Văn học Anh và Chiến tranh thế giới thứ hai

D. H. Lawrence

David Herbert Lawrence (11 tháng 9 năm 1885 – 2 tháng 3 năm 1930) là một tiểu thuyết gia, nhà thơ, nhà viết kịch, viết luận, nhà phê bình văn chương và họa sĩ người Anh, dưới bút danh D. H. Lawrence.

Xem Văn học Anh và D. H. Lawrence

Dylan Thomas

Dylan Marlais Thomas (27 tháng 10 năm 1914 – 09 tháng 11 năm 1953) là nhà thơ xứ Uên (Vương quốc Anh), tác giả của những bài thơ nổi tiếng “Đừng ra đi nhẹ nhàng vào đêm tối”, “Và cái chết thì cẳng có quyền hành”… Thomas sinh ở Swansea, xứ Uên vào năm 1914.

Xem Văn học Anh và Dylan Thomas

Edgar Allan Poe

Edgar Allan Poe (19 tháng 1 năm 1809 – 7 tháng 10 năm 1849) là nhà văn, nhà viết kịch, nhà phê bình, nhà thơ Mỹ.

Xem Văn học Anh và Edgar Allan Poe

Ernest Hemingway

Ernest Miller Hemingway (21 tháng 7 năm 1899 - 2 tháng 7 năm 1961; phát âm: Ơ-nít Mi-lơ Hê-minh-uê) là một tiểu thuyết gia người Mỹ, một nhà văn viết truyện ngắn, và là một nhà báo.

Xem Văn học Anh và Ernest Hemingway

Evelyn Waugh

Arthur Evelyn St.

Xem Văn học Anh và Evelyn Waugh

Geoffrey Chaucer

Geoffrey Chaucer (khoảng 1343 – 25 tháng 10 năm 1400) là tác gia, nhà thơ, nhà triết học, công chức, quan tòa và nhà ngoại giao người Anh.

Xem Văn học Anh và Geoffrey Chaucer

Gertrude Stein

Gertrude Stein (3-2-1874 27-7-1946) là một nhà văn người Mỹ, tuy vậy bà sống chủ yếu ở Pháp.

Xem Văn học Anh và Gertrude Stein

Giovanni Boccaccio

Giovanni Boccaccio (1313 - 21 tháng 12 năm 1357) là một nhà văn và nhà thơ người Ý, là bạn và cũng là đối trọng của Petrarch.

Xem Văn học Anh và Giovanni Boccaccio

Graham Greene

Graham Henry Greene (2 tháng 10 năm 1904 – 3 tháng 4 năm 1991) là tiểu thuyết gia người Anh.

Xem Văn học Anh và Graham Greene

James Joyce

James Augustine Aloysius Joyce (tiếng Ireland: Seamus Seoighe; 2 tháng 2 năm 1882 – 13 tháng 1 năm 1941) là một nhà văn và nhà thơ biệt xứ Ireland, được đánh giá là một trong những nhà văn ảnh hưởng nhất thế kỷ 20.

Xem Văn học Anh và James Joyce

Joseph Conrad

Joseph Conrad (tên khai sinh Józef Teodor Konrad Korzeniowski;Najder, Z. (2007) Joseph Conrad: A Life. Camden House. ISBN 978-1-57113-347-2. 3 tháng 12 năm 1857 - 3 tháng 8 năm 1924) là một nhà văn Ba Lan chuyên viết tác phẩm bằng tiếng Anh sau khi ông chuyển đến định cư tại Anh.

Xem Văn học Anh và Joseph Conrad

Karl Marx

Karl Heinrich Marx (thường được phiên âm là Các Mác trong các tài liệu tiếng Việt hoặc Hán Việt là Mã Khắc Tư; sinh 5 tháng 5 năm 1818 tại Trier, Vương quốc Phổ – mất 14 tháng 3 năm 1883 tại Luân Đôn, Vương quốc Anh) là nhà tư tưởng người Đức gốc Do thái, và cũng là nhà kinh tế, nhà lãnh đạo cách mạng của Hiệp hội Người lao động Quốc tế.

Xem Văn học Anh và Karl Marx

Lập thể

Georges Braque, 'Woman with a Guitar,' 1913 Chủ nghĩa lập thể, còn gọi là trường phái lập thể, (Cubism) là một trường phái hội họa tạo ra cuộc cách mạng về hội họa và điêu khắc châu Âu vào đầu thế kỷ 20.

Xem Văn học Anh và Lập thể

Nhà văn

Nhà văn là người chuyên sáng tác ra các tác phẩm văn học, đã có tác phẩm được công bố và ít nhiều được độc giả thừa nhận giá trị của một số tác phẩm.

Xem Văn học Anh và Nhà văn

Robert Burns

Robert Burns (25 tháng 2 năm 1759 – 21 tháng 7 năm 1796) là thi hào dân tộc Scotland, tác giả của các tập thơ, trường ca và những bài hát dân gian cải biên viết bằng tiếng Anh phương ngữ Scotland.

Xem Văn học Anh và Robert Burns

Robert Frost

Robert Lee Frost (26 tháng 3 năm 1874 – 29 tháng 1 năm 1963) là một nhà thơ Mỹ bốn lần đoạt giải Pulitzer (1924, 1931, 1937, 1943).

Xem Văn học Anh và Robert Frost

Salman Rushdie

Salman Rushdie (tiếng Urdu: أحمد سلمان رشدی, tiếng Hindi: अह्मद सलमान रश्डी; sinh năm 1947 tại Bombay dưới tên Ahmed Salman Rushdie) là một nhà văn người Ấn Đ. Ông nổi tiếng thế giới sau khi sáng tác Những vần thơ của quỷ Satan và bị Giáo chủ Ruhollah Khomeini của Iran ra lệnh cho tín đồ đạo Hồi trên toàn thế giới truy nã tử hình.

Xem Văn học Anh và Salman Rushdie

Sigmund Freud

Sigmund Freud (tên đầy đủ là Sigmund Schlomo Freud; 6 tháng 5 năm 1856 – 23 tháng 9 năm 1939) nguyên là một bác sĩ về thần kinh và tâm lý người Áo.

Xem Văn học Anh và Sigmund Freud

T. S. Eliot

Thomas Stearns Eliot (26 tháng 9 năm 1888 – 4 tháng 1 năm 1965) là một nhà thơ, nhà viết kịch, nhà phê bình văn học Anh gốc Hoa Kỳ đoạt giải Nobel văn học năm 1948.

Xem Văn học Anh và T. S. Eliot

Thomas Hardy

Thomas Hardy, OM (1840-1928) là nhà văn, nhà thơ người Anh.

Xem Văn học Anh và Thomas Hardy

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Văn học Anh và Tiếng Anh

Tiếng Anh cổ

Tiếng Anh cổ (Ænglisc, Anglisc, Englisc) hay tiếng Anglo-Saxon là dạng cổ nhất của tiếng Anh, từng được nói tại Anh, nam và đông Scotland vào thời sơ kỳ Trung Cổ.

Xem Văn học Anh và Tiếng Anh cổ

Trường phái ấn tượng

n tượng (tiếng Pháp: Impressionnisme; tiếng Anh: Impressionism) là một trào lưu nghệ thuật bắt đầu tại Paris (Pháp) vào cuối thế kỷ 19.

Xem Văn học Anh và Trường phái ấn tượng

Ulysses (định hướng)

Ulysses có thể là.

Xem Văn học Anh và Ulysses (định hướng)

Văn học

Văn học là khoa học nghiên cứu văn chương.

Xem Văn học Anh và Văn học

Văn học hậu hiện đại

Văn học hậu hiện đại là trào lưu văn học xuất hiện sau Chiến tranh thế giới thứ hai tại xã hội Tây phương, đỉnh cao là vào những năm 70, 80, với hàng loạt các kỹ thuật sáng tác và tư tưởng văn nghệ mới để phản ứng lại các quy chuẩn của văn học hiện đại, trong khi đó cũng phát triển thêm các kỹ thuật và giả định cơ bản của văn học hiện đại (xem chủ nghĩa hiện đại, chủ nghĩa hậu hiện đại).

Xem Văn học Anh và Văn học hậu hiện đại

Văn học Mỹ

Văn học Mỹ trong bài viết này có ý nói đến những tác phẩm văn học được sáng tác trong lãnh thổ Hoa Kỳ và nước Mỹ thời thuộc địa.

Xem Văn học Anh và Văn học Mỹ

Virginia Woolf

Virginia Woolf (tên thời con gái Stephen) (sinh 25 tháng 1 năm 1882 - mất 28 tháng 3 năm 1941) là một tiểu thuyết gia và là một nhà văn tiểu luận người Anh, bà được coi là một trong những nhân vật văn học hiện đại lừng danh nhất thế kỉ 20.

Xem Văn học Anh và Virginia Woolf

Vladimir Vladimirovich Nabokov

Vladimir Vladimirovich Nabokov (tiếng Nga: Влади́мир Влади́мирович Набо́ков; 22 tháng 4 năm 1899 – 2 tháng 7 năm 1977) là một nhà văn, nhà thơ Nga, sáng tác bằng tiếng Nga và tiếng Anh.

Xem Văn học Anh và Vladimir Vladimirovich Nabokov

W. H. Auden

Wystan Hugh Auden (21 tháng 2 năm 1907 – 29 tháng 9 năm 1973) là nhà thơ Mỹ gốc Anh với bút danh W. H. Auden.

Xem Văn học Anh và W. H. Auden

William Butler Yeats

William Butler Yeats (13 tháng 6 năm 1865 - 28 tháng 1 năm 1939) là nhà thơ, nhà soạn kịch người Ireland đoạt giải Nobel Văn học năm 1923.

Xem Văn học Anh và William Butler Yeats

William Carlos Williams

William Carlos Williams (thường viết tắt là WCW; 17 tháng 9 năm 1883 – 4 tháng 3 năm 1963) là một nhà thơ Mỹ, một gương mặt quan trọng của thơ ca Mỹ thế kỷ 20.

Xem Văn học Anh và William Carlos Williams

William Faulkner

William Cuthbert Faulkner (25 tháng 9 năm 1897 – 6 tháng 7 năm 1962) là một tiểu thuyết gia người Mỹ.

Xem Văn học Anh và William Faulkner

Xem thêm

Lịch sử văn học Vương quốc Liên hiệp Anh

Văn hóa tiếng Anh

Văn học tiếng Anh

Còn được gọi là Văn chương Anh, Văn học Anh Quốc.