Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Vân sam Phan Xi Păng

Mục lục Vân sam Phan Xi Păng

Vân sam hay sam lạnh (Abies delavayi) là một loài thực vật hạt trần trong họ Thông.

12 quan hệ: Abies fansipanensis, Ấn Độ, Bộ Thông, Chi Lãnh sam, Họ Thông, Myanmar, Phan Xi Păng, Tây Tạng, Thực vật, Thực vật hạt trần, Vân Nam, Việt Nam.

Abies fansipanensis

Abies fansipanensis là một loài thực vật hạt trần trong họ Thông.

Mới!!: Vân sam Phan Xi Păng và Abies fansipanensis · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Vân sam Phan Xi Păng và Ấn Độ · Xem thêm »

Bộ Thông

Bộ Thông hay bộ Tùng bách (danh pháp khoa học: Pinales) là một bộ chứa tất cả các loài thông, bách, kim giao v.v còn tồn tại đến ngày nay thuộc về lớp duy nhất của ngành Thông (Pinophyta) là lớp Thông (Pinopsida).

Mới!!: Vân sam Phan Xi Păng và Bộ Thông · Xem thêm »

Chi Lãnh sam

Bộ lá của ''Abies grandis''. Quả nón của lãnh sam Bulgari trước và sau khi bị tan rã Tán lá của ''Abies alba'' từ rừng linh sam đá vôi Dinaric trên đỉnh Orjen. Chi Lãnh sam (danh pháp khoa học: Abies) là một chi của khoảng 45-55 loài cây có quả nón và thường xanh trong họ Thông (Pinaceae).

Mới!!: Vân sam Phan Xi Păng và Chi Lãnh sam · Xem thêm »

Họ Thông

Họ Thông (danh pháp khoa học: Pinaceae), là một họ thực vật trong bộ Thông (Pinales), bao gồm nhiều loài thực vật có quả nón với giá trị thương mại quan trọng như tuyết tùng, lãnh sam, thiết sam, thông rụng lá, thông và vân sam.

Mới!!: Vân sam Phan Xi Păng và Họ Thông · Xem thêm »

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Vân sam Phan Xi Păng và Myanmar · Xem thêm »

Phan Xi Păng

Phan Xi Păng, Fansipan, hay Phan Si Phăng là ngọn núi cao nhất Việt Nam, cũng là cao nhất trong ba nước Đông Dương nên được mệnh danh là "Nóc nhà Đông Dương" (3.143 m) thuộc dãy núi Hoàng Liên Sơn, cách thị trấn Sa Pa khoảng 9 km về phía tây nam, nằm giáp hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu thuộc vùng Tây bắc Việt Nam.

Mới!!: Vân sam Phan Xi Păng và Phan Xi Păng · Xem thêm »

Tây Tạng

Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.

Mới!!: Vân sam Phan Xi Păng và Tây Tạng · Xem thêm »

Thực vật

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Mới!!: Vân sam Phan Xi Păng và Thực vật · Xem thêm »

Thực vật hạt trần

Thực vật hạt trần hay thực vật khỏa tử (Gymnospermatophyta) là một nhóm thực vật có hạt chứa các hạt trên các cấu trúc tương tự như hình nón (còn gọi là quả nón, mặc dù chúng không phải là quả thực thụ) chứ không phải bên trong quả như thực vật hạt kín.

Mới!!: Vân sam Phan Xi Păng và Thực vật hạt trần · Xem thêm »

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Mới!!: Vân sam Phan Xi Păng và Vân Nam · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Vân sam Phan Xi Păng và Việt Nam · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Abies delavayi, Sam lạnh, Vân sam Hoàng Liên Sơn.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »