Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Voi Ấn Độ

Mục lục Voi Ấn Độ

Voi Ấn Độ (Elephas maximus indicus) là một trong 3 phân loài được ghi nhận thuộc voi châu Á và là loài bản địa Châu Á. Từ năm 1986, Elephas maximus đã được liệt kê trong danh sách các loài nguy cấp bởi Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế khi số lượng cá thể sụt giảm ít nhất 50%.

Mục lục

  1. 12 quan hệ: Động vật, Động vật có dây sống, Châu Á, Elephantidae, Elephas, Georges Cuvier, Lớp Thú, Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế, Loài nguy cấp, Phân loài, Proboscidea, Voi châu Á.

  2. Biểu tượng quốc gia Thái Lan
  3. Biểu tượng quốc gia Ấn Độ
  4. Họ Voi

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Xem Voi Ấn Độ và Động vật

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Xem Voi Ấn Độ và Động vật có dây sống

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Xem Voi Ấn Độ và Châu Á

Elephantidae

Elephantidae là một họ phân loại động vật, bao gồm các loài voi và ma-mút.

Xem Voi Ấn Độ và Elephantidae

Elephas

Chi Elephas hiện nay chỉ còn một loài duy nhất đang tồn tại là voi châu Á (E. maximus).

Xem Voi Ấn Độ và Elephas

Georges Cuvier

Jean Léopold Nicolas Frédéric Cuvier, được biết đến với cái tên Georges Cuvier, là một nhà tự nhiên học và động vật học người Pháp, đôi khi được gọi là "cha đẻ của khoa cổ sinh học" Cuvier là một nhân vật chính trong nghiên cứu khoa học tự nhiên vào đầu thế kỷ 19 và là công cụ thiết lập các lĩnh vực so sánh giải phẫu học và cổ sinh học thông qua công trình của ông trong việc so sánh động vật sống với các hóa thạch.

Xem Voi Ấn Độ và Georges Cuvier

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Xem Voi Ấn Độ và Lớp Thú

Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế

Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên, viết tắt là IUCN (International Union for Conservation of Nature and Natural Resources, từ năm 1990 tới tháng 3 năm 2008 còn được gọi là World Conservation Union tức là Liên minh Bảo tồn Thế giới) là một tổ chức bảo vệ thiên nhiên, được biết đến qua việc công bố cuốn Sách đỏ hàng năm, nhằm cảnh báo thế giới về tình trạng suy thoái môi trường thiên nhiên trên toàn cầu, và những tác động của con người lên sự sống của Trái Đất.

Xem Voi Ấn Độ và Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế

Loài nguy cấp

Hổ Siberi, một phân loài hổ hiếm, có tình trạng cực kỳ nguy cấp. Hổ nhìn chung là một loài nguy cấp. Nguy cấp (tiếng Anh: endangered) là một trạng thái bảo tồn của sinh vật được quy định trong Sách đỏ IUCN.

Xem Voi Ấn Độ và Loài nguy cấp

Phân loài

Trong phân loại học sinh vật cũng như trong các nhánh khác của sinh học, phân loài (Phân loài) hay còn gọi là phụ loài là cấp nằm ngay dưới loài.

Xem Voi Ấn Độ và Phân loài

Proboscidea

Proboscidea là một danh pháp khoa học.

Xem Voi Ấn Độ và Proboscidea

Voi châu Á

Voi châu Á (danh pháp hai phần: Elephas maximus) trước đây được gọi là voi Ấn Độ là loài voi phân bố ở vùng châu Á.

Xem Voi Ấn Độ và Voi châu Á

Xem thêm

Biểu tượng quốc gia Thái Lan

Biểu tượng quốc gia Ấn Độ

Họ Voi