Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đại học Tōkyō

Mục lục Đại học Tōkyō

Viện Đại học Tōkyō hay Đại học Tōkyō, viết tắt Tōdai (東大 Đông đại) là một trong những viện đại học nghiên cứu ở Nhật Bản.

50 quan hệ: Akutagawa Ryūnosuke, Anime, Đại học Kyoto, Đại học Melbourne, Đại học Osaka, Đại học Quốc gia Úc, Đại học Tohoku, Ōe Kenzaburo, Công nghệ, Chiến tranh thế giới thứ hai, Esaki Reona, Fukuda Takeo, Giải Nobel, Hiroshima, Hoàng Hiện Phan, Huy chương Fields, Isozaki Arata, Itō Kiyoshi, Ito Toyo, Kashiwa, Kawabata Yasunari, Khoa học, Kishi Nobusuke, Kodaira Kunihiko, Koshiba Masatoshi, Maki Fumihiko, Mangaka, Mishima Yukio, Miyazawa Kiichi, Mori Ōgai, Nakasone Yasuhiro, Natsume Sōseki, Nhật Bản, Shiga Naoya, Suzuki Daisetsu Teitarō, Takahata Isao, Tange Kenzo, Thập niên 1950, Thập niên 1960, Thời kỳ Edo, Thời kỳ Minh Trị, Tokyo, Trung Quốc, Viện đại học, Yoshida Shigeru, 1877, 1886, 1887, 1947, 1949.

Akutagawa Ryūnosuke

(sinh năm 1892, tự sát năm 1927) là nhà văn cận đại Nhật Bản nổi tiếng với thể loại truyện ngắn, là thủ lĩnh của văn phái Tân hiện thực (shingenjitsushugi) Nhật Bản, một khuynh hướng dung hòa được những tinh hoa lý trí của chủ nghĩa tự nhiên (shizenshugi) và sắc màu lãng mạn phóng túng của chủ nghĩa duy mỹ (tanbishugi), thể hiện một phong cách riêng biệt hòa trộn giữa hiện thực và huyền ảo bằng bút pháp hoa mỹ mà súc tích.

Mới!!: Đại học Tōkyō và Akutagawa Ryūnosuke · Xem thêm »

Anime

, là từ mượn của tiếng Anh, từ chữ animation có nghĩa là "phim hoạt hình"), chỉ các bộ phim hoạt hình sản xuất theo vẽ tay hoặc máy tính tại Nhật Bản với phong cách Nhật Bản. Từ này là cách phát âm rút ngắn của "animation" tại Nhật Bản, nơi thuật ngữ này được dùng để nói tới tất cả các bộ phim hoạt hình. Bên ngoài Nhật Bản, anime ám chỉ tính đặc trưng riêng biệt của hoạt hình Nhật Bản, hoặc như một phong cách hoạt hình phổ biến tại Nhật Bản mà thường được mô tả bởi đồ họa tràn đầy màu sắc, các nhân vật sống động và những chủ đề tuyệt vời. Có thể cho rằng, cách tiếp cận cách điệu hóa kết hợp các tầng ý nghĩa có thể mở ra khả năng anime được sản xuất tại các nước bên ngoài Nhật Bản. Một cách căn bản, đa số người phương Tây đã nghiêm túc coi anime như là một sản phẩm hoạt hình đến từ Nhật Bản. Một số học giả đề nghị định nghĩa anime như là nét đặc trưng hoặc sự tinh hoa Nhật Bản mà có thể liên quan đến một hình thái mới của chủ nghĩa Đông phương học. Hoạt hình Nhật Bản giao thương rất sớm từ năm 1917, và quá trình sản xuất các tác phẩm anime tại Nhật Bản kể từ đó vẫn tiếp tục tăng đều đặn. Phong cách nghệ thuật anime đặc trưng được nổi bật trong những năm 1960 với các tác phẩm của Tezuka Osamu, sau đó nhanh chóng lan rộng ra quốc tế trong những năm cuối thế kỷ XX, dần phát triển thành một lượng lớn khán giả người Nhật và quốc tế. Anime được phân phối tại các rạp chiếu phim, phát sóng qua hệ thống đài truyền hình, xem trực tiếp từ phương tiện truyền thông tại nhà và trên internet. Nó được phân loại thành nhiều thể loại hướng đến các mục đích đa dạng và những đối tượng khán giả thích hợp. Theo số liệu của Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản vào tháng 1 năm 2004, anime chiếm khoảng 60% số lượng phim hoạt hình sản xuất trên toàn thế giới. Anime là hình thái nghệ thuật phong phú với các phương pháp sản xuất đặc biệt và nhiều kỹ thuật đã được cải tiến theo thời gian trong việc đáp ứng những công nghệ mới nổi. Nó bao gồm một thủ pháp kể chuyện về ý tưởng, kết hợp với nghệ thuật đồ họa, bản ngã nhân vật, kỹ thuật điện ảnh, các hình thái khác của sự sáng tạo và kỹ thuật mang tính chất chủ nghĩa cá nhân. Quá trình sản xuất anime tập trung ít hơn vào hoạt họa cử động mà quan tâm nhiều hơn đến cách xây dựng chủ nghĩa hiện thực, cũng như các hiệu ứng camera: bao gồm việc đảo máy, cách thu phóng và các góc quay. Khi được vẽ tay, anime được tách rời so với thực tế bởi một sự thu hút chủ yếu từ trí tưởng tượng, cung cấp một hướng đi về ý tưởng cho khuynh hướng thoát ly thực tế mà khán giả có thể dễ dàng chìm đắm bản thân vào bên trong với mối quan hệ không bị ràng buộc. Nhiều phong cách nghệ thuật khác nhau đã được sử dụng cùng với các tỷ lệ nhân vật và những nét nổi bật có thể hoàn toàn được biến đổi, bao gồm các đặc trưng gây nhiều xúc động hoặc đôi mắt có kích thước thực tế. Ngành công nghiệp anime gồm hơn 430 xưởng phim gia công, bao gồm những cái tên chính như Studio Ghibli, Gainax và Toei Animation. Mặc dù chỉ là một phần nhỏ thuộc thị trường phim trong nước tại Nhật Bản nhưng anime lại chiếm một thị phần khá lớn doanh thu từ DVD và Blu-ray Nhật Bản. Nó cũng cho thấy sự thành công trên phương diện quốc tế sau sự trỗi dậy của các chương trình sản xuất tại Nhật Bản được lồng tiếng Anh. Sự gia tăng trên phương diện văn hóa đại chúng quốc tế này dẫn đến nhiều sản phẩm không phải của người Nhật sử dụng phong cách nghệ thuật anime, nhưng những tác phẩm này thường được mô tả như hoạt hình ảnh hưởng từ anime hơn là anime đúng nghĩa.

Mới!!: Đại học Tōkyō và Anime · Xem thêm »

Đại học Kyoto

Đại học Kyoto (Kyodai), là một trường đại học quốc gia của Nhật Bản đặt tại thành phố Kyoto.

Mới!!: Đại học Tōkyō và Đại học Kyoto · Xem thêm »

Đại học Melbourne

Viện Đại học Melbourne hay Đại học Melbourne (tiếng Anh: The University of Melbourne, hay còn gọi là Melbourne University, Melbourne Uni, Melbourne, hay UniMelb) là một viện đại học công lập ở Melbourne, Victoria, Úc.

Mới!!: Đại học Tōkyō và Đại học Melbourne · Xem thêm »

Đại học Osaka

, thường được gọi tắt là, là một đại học quốc gia của Nhật Bản có các trụ sở tại Suita, Toyonaka, và Minoh, Osaka.

Mới!!: Đại học Tōkyō và Đại học Osaka · Xem thêm »

Đại học Quốc gia Úc

Viện Đại học Quốc gia Úc (tiếng Anh: The Australian National University, thường gọi là ANU), còn gọi là Đại học Quốc gia Úc, là một viện đại học công lập tại Canberra, Úc.

Mới!!: Đại học Tōkyō và Đại học Quốc gia Úc · Xem thêm »

Đại học Tohoku

viết tắt:, tọa lạc tại Sendai, Miyagi trong vùng Tōhoku, Nhật Bản, là một trường đại học quốc gia Nhật Bản.

Mới!!: Đại học Tōkyō và Đại học Tohoku · Xem thêm »

Ōe Kenzaburo

(tên khai sinh:, sinh ngày 31/1/1935) là một nhà văn, nhà nhân văn Nhật Bản, đoạt giải Nobel Văn học năm 1994, tác giả của hơn 20 tiểu thuyết và nhiều tập truyện, là một trong những nhà văn lớn nhất của Nhật thế kỷ XX.

Mới!!: Đại học Tōkyō và Ōe Kenzaburo · Xem thêm »

Công nghệ

Đến giữa thế kỷ 20, con người đã có trình độ '''công nghệ''' cao đủ để rời bầu khí quyển Trái Đất và khám phá không gian. Công nghệ (tiếng Anh: technology) là sự tạo ra, sự biến đổi, việc sử dụng, và kiến thức về các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại, đạt một mục đích, hay thực hiện một chức năng cụ thể.

Mới!!: Đại học Tōkyō và Công nghệ · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Đại học Tōkyō và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Esaki Reona

Esaki Reona (江崎 玲於奈, えさき れおな) (sinh 12 tháng 3 1925) là một nhà vật lý người Nhật Bản, người đã giành giải Nobel Vật lý năm 1973 cùng với Ivar Giaever và Brian David Josephson cho công trình khám phá ra hiện tượng đường hầm lượng t. Ông cũng được biết đến với phát minh Điốt tunnel hay Điốt Esaki, một dụng cụ dùng để phát hiện ra hiện tượng đường hầm lượng t. Công trình nghiên cứu này được thực hiện khi Esaki làm việc tại Tokyo Tsushin Kogyo (giờ là Sony).

Mới!!: Đại học Tōkyō và Esaki Reona · Xem thêm »

Fukuda Takeo

(14/1/1905-5/7/1995) là một chính tri gia Nhật Bản và là Thủ tướng Nhật Bản thứ 67 (từ ngày 24 tháng 13 năm 1976 đến ngày 6 tháng 12 năm 1978).

Mới!!: Đại học Tōkyō và Fukuda Takeo · Xem thêm »

Giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel (Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Mới!!: Đại học Tōkyō và Giải Nobel · Xem thêm »

Hiroshima

là một tỉnh của Nhật Bản, nằm ở tiểu vùng Sanyo, vùng Chugoku trên đảo Honshu.

Mới!!: Đại học Tōkyō và Hiroshima · Xem thêm »

Hoàng Hiện Phan

Hoàng Hiện Phan (tiếng Tráng: Vangz Yenfanh/Vangz Yenqfanh; chữ Hán giản thể: 黄现璠; chữ Hán phồn thể: 黃現璠, bính âm: Huáng Xiàn Fán; 13 tháng 11 năm 1899 - 18 tháng 1 năm 1982) là một nhà giáo dục, dân tộc học và sử học người Tráng.

Mới!!: Đại học Tōkyō và Hoàng Hiện Phan · Xem thêm »

Huy chương Fields

Huy chương Fields là giải thưởng được trao cho tối đa 4 nhà toán học không quá 40 tuổi tại mỗi kỳ Đại hội quốc tế (ICM) của Hiệp hội Toán học quốc tế (IMU), được tổ chức 4 năm/lần.

Mới!!: Đại học Tōkyō và Huy chương Fields · Xem thêm »

Isozaki Arata

Phòng hòa nhạc Kyoto (sinh ngày 23 tháng 7 năm 1931 tại Oita, Nhật Bản) là một trong số các kiến trúc sư người Nhật có danh tiếng trên toàn thế giới.

Mới!!: Đại học Tōkyō và Isozaki Arata · Xem thêm »

Itō Kiyoshi

(7 tháng 9 năm 1915 – 10 tháng 11 năm 2008) là một nhà toán học gốc Nhật Bản.

Mới!!: Đại học Tōkyō và Itō Kiyoshi · Xem thêm »

Ito Toyo

Tháp gió, Yokohama (1986) Sendai Mediatheque, (2001) Ito Toyo (伊东豊雄, Itō Toyoo?, sinh ngày 01 tháng 6 năm 1941) là một kiến ​​trúc sư Nhật Bản nổi tiếng với việc tạo ra kiến ​​trúc khái niệm, trong đó ông tìm cách đồng thời thể hiện thế giới vật chất và ảo.

Mới!!: Đại học Tōkyō và Ito Toyo · Xem thêm »

Kashiwa

Thành phố Kashiwa (kanji: 柏市, Hán Việt: Bách thị) là thành phố đông dân thứ năm của tỉnh Chiba, một đô thị trung tâm vùng của vùng Nam Kanto, đồng thời là một đô thị trung tâm văn phòng của Nhật Bản.

Mới!!: Đại học Tōkyō và Kashiwa · Xem thêm »

Kawabata Yasunari

Kawabata Yasunari (tiếng Nhật: 川端 康成, かわばた やすなり; 14 tháng 6 năm 1899 – 16 tháng 4 năm 1972) là tiểu thuyết gia người Nhật đầu tiên và người châu Á thứ ba, sau Rabindranath Tagore (Ấn Độ năm 1913) và Shmuel Yosef Agnon (Israel năm 1966), đoạt Giải Nobel Văn học năm 1968, đúng dịp kỷ niệm 100 năm hiện đại hóa văn học Nhật Bản tính từ cuộc Duy Tân của Minh Trị Thiên Hoàng năm 1868.

Mới!!: Đại học Tōkyō và Kawabata Yasunari · Xem thêm »

Khoa học

Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.

Mới!!: Đại học Tōkyō và Khoa học · Xem thêm »

Kishi Nobusuke

Thủ tướng Kishi Nobusuke Kishi Nobusuke (岸 信介, きし のぶすけ) (13 tháng 11 năm 1896 – 7 tháng 8 năm 1987) là một chính trị gia và thủ tướng thứ 55 và 56 của Nhật Bản từ ngày 31 tháng 1 năm 1957 đến ngày 19 tháng 7 năm 1960.

Mới!!: Đại học Tōkyō và Kishi Nobusuke · Xem thêm »

Kodaira Kunihiko

(16 tháng 3 năm 1915 - 26 tháng 7 năm 1997) là một nhà toán học người Nhật Bản với những nghiên cứu nổi bật trong lĩnh vực hình học đại số và lý thuyết các đa tạp phức, và là người sáng lập lên trường phái các nhà hình học đại số Nhật Bản.

Mới!!: Đại học Tōkyō và Kodaira Kunihiko · Xem thêm »

Koshiba Masatoshi

, sinh ngày 19 tháng 9 năm 1926 tại Toyohashi, Nhật Bản) là một nhà vật lý học người Nhật Bản. Ông là một trong 3 nhà vật lý nhận giải Nobel vật lý trong năm 2002. Ông bây giờ là Cố vấn cao cấp của Trung tâm Quốc tế Vật lý Hạt cơ (ICEPP) và Giáo sư danh dự của Đại học Tokyo.

Mới!!: Đại học Tōkyō và Koshiba Masatoshi · Xem thêm »

Maki Fumihiko

Nhà xoáy ốc tại Tokyo Bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại Kyoto (sinh ngày 6 tháng 9 năm 1928) sinh ra tại Tokyo, Nhật Bản.

Mới!!: Đại học Tōkyō và Maki Fumihiko · Xem thêm »

Mangaka

là từ tiếng Nhật nghĩa là người sáng tác truyện tranh.

Mới!!: Đại học Tōkyō và Mangaka · Xem thêm »

Mishima Yukio

phải Mishima Yukio (三島 由紀夫; phiên âm: Tam Đảo Do Kỷ Phu), tên thật Hiraoka Kimitake (平岡 公威; phiên âm: Bình Cương Công Uy) (14 tháng 1 năm 1925 - 25 tháng 11 năm 1970) là một nhà văn và nhà biên kịch Nhật Bản, nổi tiếng với các tác phẩm như Kim Các Tự (Kinkakuji 1956), bộ bốn tác phẩm "豐饒の海" (Hōjō no Umi, "Bể phong nhiêu", 1965-70).

Mới!!: Đại học Tōkyō và Mishima Yukio · Xem thêm »

Miyazawa Kiichi

là chính trị gia người Nhật và Thủ tướng Nhật Bản từ 5 tháng 11 năm 1991 đến 9 tháng 8 năm 1993.

Mới!!: Đại học Tōkyō và Miyazawa Kiichi · Xem thêm »

Mori Ōgai

17 tháng 2 năm 1862 – 8 tháng 7 năm 1922) là một bác sĩ, một dịch giả, nhà viết tiểu thuyết và là một nhà thơ Nhật Bản. Ông sinh ra ở Tsuwano, tỉnh Iwami (nay là tỉnh Shimane) trong một gia đình đời đời làm nghề thầy thuốc cho lãnh chúa, lớn lên theo truyền thống đó, vào Đại học Đế quốc Tokyo học y khoa. Ông tốt nghiệp năm 1881 và trở thành quân y của lục quân.

Mới!!: Đại học Tōkyō và Mori Ōgai · Xem thêm »

Nakasone Yasuhiro

là một chính trị gia Nhật Bản, người từng là Thủ tướng Nhật Bản nhiệm kỳ từ ngày 27 tháng 11 năm 1982 đến ngày 6 tháng 11 năm 1987.

Mới!!: Đại học Tōkyō và Nakasone Yasuhiro · Xem thêm »

Natsume Sōseki

Natsume Sōseki (Tiếng Nhật: 夏目 漱石, phiên âm Hán-Việt: Hạ Mục Thấu/Sấu Thạch, tên thật là Natsume Kinnosuke (夏目金之助, Hạ Mục Kim Chi Trợ), sinh ngày 9 tháng 2 năm 1867 và mất ngày 9 tháng 12 năm 1916), là nhà văn cận-hiện đại lớn của Nhật Bản.

Mới!!: Đại học Tōkyō và Natsume Sōseki · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Đại học Tōkyō và Nhật Bản · Xem thêm »

Shiga Naoya

Shiga Naoya là nhà văn người Nhật Bản hoạt động mạnh từ thời Minh Trị đến thời Chiêu Hòa, cũng là một trong những thành viên tiêu biểu của phái.

Mới!!: Đại học Tōkyō và Shiga Naoya · Xem thêm »

Suzuki Daisetsu Teitarō

(1870-1966), còn được biết đến với tên Suzuki Teitaro Daisetz, là một học giả lừng danh người Nhật, người đã góp công rất nhiều trong việc truyền bá Thiền tông sang Tây phương.

Mới!!: Đại học Tōkyō và Suzuki Daisetsu Teitarō · Xem thêm »

Takahata Isao

là một đạo diễn, nhà biên kịch và nhà sản xuất phim.

Mới!!: Đại học Tōkyō và Takahata Isao · Xem thêm »

Tange Kenzo

Tokyo, Nhật Bản Trụ sở hãng truyền hình Fuji ở Odaiba (4 tháng 9 năm 1913 – 22 tháng 3 năm 2005) là một kiến trúc sư người Nhật.

Mới!!: Đại học Tōkyō và Tange Kenzo · Xem thêm »

Thập niên 1950

Thập niên 1950 hay thập kỷ 1950 chỉ đến những năm từ 1950 đến 1959, kể cả hai năm đó.

Mới!!: Đại học Tōkyō và Thập niên 1950 · Xem thêm »

Thập niên 1960

Thập niên 1960 chỉ đến những năm từ 1960 đến 1969.

Mới!!: Đại học Tōkyō và Thập niên 1960 · Xem thêm »

Thời kỳ Edo

, còn gọi là thời kỳ Tokugawa (徳川時代 Tokugawa-jidai, "Đức Xuyên thời đại’’), là một giai đoạn trong lịch sử Nhật Bản từ năm 1603 đến năm 1868.

Mới!!: Đại học Tōkyō và Thời kỳ Edo · Xem thêm »

Thời kỳ Minh Trị

, hay Thời đại Minh Trị, là thời kỳ 45 năm dưới triều Thiên hoàng Minh Trị, theo lịch Gregory, từ 23 tháng 10 năm 1868 (tức 8 tháng 9 âm lịch năm Mậu Thìn) đến 30 tháng 7 năm 1912.

Mới!!: Đại học Tōkyō và Thời kỳ Minh Trị · Xem thêm »

Tokyo

là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū.

Mới!!: Đại học Tōkyō và Tokyo · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Đại học Tōkyō và Trung Quốc · Xem thêm »

Viện đại học

Một góc khuôn viên Viện Đại học Cambridge ở Cambridge, Anh Quốc. Viện đại học (tiếng Anh: university; La-tinh: universitas), có khi gọi là đại học, là một cơ sở giáo dục đại học và nghiên cứu, cung cấp giáo dục bậc đại học và sau đại học và có thẩm quyền cấp bằng trong nhiều lĩnh vực học thuật khác nhau.

Mới!!: Đại học Tōkyō và Viện đại học · Xem thêm »

Yoshida Shigeru

, (22 tháng 9 năm 1878 – 20 tháng 10 năm 1967) là nhà ngoại giao và chính trị gia người Nhật giữ chức Thủ tướng Nhật Bản từ năm 1946 đến năm 1947 và từ năm 1948 đến năm 1954, trở thành một trong những Thủ tướng tại chức lâu nhất trong lịch sử Nhật Bản với vị trí thứ 2 sau thời Chiếm đóng Nhật Bản.

Mới!!: Đại học Tōkyō và Yoshida Shigeru · Xem thêm »

1877

Năm 1877 (MDCCCLXXVII) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 2 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 7 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Mới!!: Đại học Tōkyō và 1877 · Xem thêm »

1886

1886 (số La Mã: MDCCCLXXXVI) là một năm thường bắt đầu vào Thứ Sáu trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào ngày Thứ Tư theo lịch Julius, chậm hơn 12 ngày.

Mới!!: Đại học Tōkyō và 1886 · Xem thêm »

1887

1887 (số La Mã: MDCCCLXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào Thứ Bảy trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào ngày Thứ Năm theo lịch Julius, chậm hơn 12 ngày.

Mới!!: Đại học Tōkyō và 1887 · Xem thêm »

1947

1947 (số La Mã: MCMXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Đại học Tōkyō và 1947 · Xem thêm »

1949

1949 (số La Mã: MCMXLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Đại học Tōkyō và 1949 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Viện Đại học Tokyo, Đại học Tokyo.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »