Mục lục
52 quan hệ: Adolf Hitler, Albert Einstein, Altdorf bei Nürnberg, Augsburg, Áo, Đế quốc La Mã Thần thánh, Đức, Đức Quốc Xã, Bác sĩ, Biến đổi khí hậu, Bonn, Cộng hòa Dân chủ Đức, Charles Darwin, Chiến tranh thế giới thứ hai, Der Spiegel, Do Thái, Dresden, Emil Abderhalden, Erfurt, Erlangen, Ernest Rutherford, Gerhard Ertl, Giải Nobel, Gregor Mendel, Halle (Saale), Hệ chữ viết Latinh, Hội Hoàng gia Luân Đôn, Jena, Johann Christian Daniel von Schreber, Johann Wolfgang von Goethe, Khoa học, Leopold I (đế quốc La Mã Thần thánh), Marie Curie, Max Planck, Nürnberg, Niels Bohr, Otto Hahn, Sachsen-Anhalt, Schweinfurt, Tái thống nhất nước Đức, Tổ chức phi lợi nhuận, Thụy Sĩ, Theodor W. Hänsch, Tiếng Đức, Tiểu hành tinh, Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ, Werner Heisenberg, Werner von Siemens, Wilhelm Ostwald, Wrocław, ... Mở rộng chỉ mục (2 hơn) »
Adolf Hitler
Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Adolf Hitler
Albert Einstein
Albert Einstein (phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử).
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Albert Einstein
Altdorf bei Nürnberg
St. Laurentius church on 3 tháng 4 năm 2005 The city hall on 3 tháng 4 năm 2005 The lower gate on 3 tháng 4 năm 2005 Altdorf bei Nürnberg (là một đô thị ở Nürnberger Land bang Bayern thuộc nước Đức.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Altdorf bei Nürnberg
Augsburg
Thành phố Augsburg, một thành phố lớn độc lập, nằm trong miền nam nước Đức thuộc bang Bayern và là trụ sở của vùng hành chính và tỉnh Schwaben.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Augsburg
Áo
Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Áo
Đế quốc La Mã Thần thánh
Karl IV Đế quốc La Mã Thần Thánh (tiếng Latinh: Sacrum Romanum Imperium; tiếng Đức: Heiliges Römisches Reich; tiếng Ý: Sacro Romano Impero; tiếng Anh: Holy Roman Empire) còn được gọi là Thánh chế La Mã, là một phức hợp lãnh thổ rộng lớn đa sắc tộc, mà chủ yếu là người Đức, tồn tại từ cuối thời sơ kỳ Trung cổ cho đến năm 1806.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Đế quốc La Mã Thần thánh
Đức
Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Đức
Đức Quốc Xã
Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Đức Quốc Xã
Bác sĩ
Bác sĩ còn gọi là Thầy thuốc là người duy trì, phục hồi sức khỏe con người bằng cách nghiên cứu, chẩn đoán và chữa trị bệnh tật và thương tật dựa trên kiến thức về cơ thể con người.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Bác sĩ
Biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Biến đổi khí hậu
Bonn
Tòa thị chính cổ của thành phố Thành phố Bonn nằm phía nam của bang Nordrhein-Westfalen, và nằm cạnh bờ sông Rhein.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Bonn
Cộng hòa Dân chủ Đức
Cộng hòa Dân chủ Đức (Deutsche Demokratische Republik, DDR; thường được gọi là Đông Đức) là một quốc gia nay không còn nữa, tồn tại từ 1949 đến 1990 theo định hướng xã hội chủ nghĩa tại phần phía đông nước Đức ngày nay.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Cộng hòa Dân chủ Đức
Charles Darwin
Charles Robert Darwin (12 tháng 2 năm 1809 – 19 tháng 4 năm 1882) là một nhà nghiên cứu nổi tiếng trong lĩnh vực tự nhiên học người Anh.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Charles Darwin
Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Chiến tranh thế giới thứ hai
Der Spiegel
Der Spiegel ("Tấm Gương") là một trong các tuần báo được biết đến nhiều nhất ở Đức.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Der Spiegel
Do Thái
Do Thái có thể chỉ đến.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Do Thái
Dresden
Dresden (Drježdźany) là thành phố thủ phủ của Bang tự do Sachsen tại Đức.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Dresden
Emil Abderhalden
Emil Abderhalden sinh ngày 9 tháng 3 năm 1877 và mất ngày 5 tháng 8 năm 1950, là một nhà sinh học và nhà sinh lý học Thụy Sĩ.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Emil Abderhalden
Erfurt
Erfurt là thủ phủ của tiểu bang Thüringen nằm ở trung tâm nước Đức, cách thành phố Leipzig 100 km về phía tây nam, Nuremberg 150 km về phía bắc và cách Hannover 180 km về phía đông nam.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Erfurt
Erlangen
Erlangen khoảng năm 1915 Erlangen là một thành phố trong bang Bayern, Đức.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Erlangen
Ernest Rutherford
Ernest Rutherford (1871 - 1937) là một nhà vật lý người New Zealand hoạt động trong lĩnh vực phóng xạ và cấu tạo nguyên t. Ông được coi là "cha đẻ" của vật lý hạt nhân; sau khi đưa ra mô hình hành tinh nguyên tử để giải thích thí nghiệm trên lá vàng Ông khám phá ra rằng nguyên tử có điện tích dương tập trung trong hạt nhân rất bé, và từ đó đi đầu cho việc phát triển mẫu Rutherford, còn gọi là mẫu hành tinh của nguyên t.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Ernest Rutherford
Gerhard Ertl
Gerhard Ertl (sinh 10 tháng 10 năm 1936) là một nhà hóa học người Đức.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Gerhard Ertl
Giải Nobel
Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel (Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Giải Nobel
Gregor Mendel
Gregor Johann Mendel (20 tháng 7 năm 1822 – 6 tháng 1 năm 1884) là một nhà khoa học, một linh mục Công giáo người Áo thuộc Dòng Augustine, viện phụ của St.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Gregor Mendel
Halle (Saale)
Halle (Saale) là một thành phố ở miền trung nước Đức.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Halle (Saale)
Hệ chữ viết Latinh
Bảng chữ cái Latinh (tiếng Latinh: Abecedarium Latinum) là hệ thống chữ viết dùng bảng chữ cái được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới hiện nay.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Hệ chữ viết Latinh
Hội Hoàng gia Luân Đôn
Cơ ngơi của Hội Hoàng gia Luân Đôn hiện nay, 6–9 Carlton House Terrace, London (một trong bốn tài sản thuộc Hội). Hội Hoàng gia (Royal Society), trụ sở đặt tại 6-9 Carlton House Terrace, Luân Đôn, Vương quốc Anh từ 1967, là tên gọi phổ thông của Chủ tịch, Hội đồng, và Thân hữu Hội Hoàng gia Luân Đôn Mở mang Kiến thức Tự nhiên (The President, Council and Fellows of the Royal Society of London for Improving Natural Knowledge).
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Hội Hoàng gia Luân Đôn
Jena
Jena là một thành phố Đức có trường đại học, nằm trong tiểu bang Thüringen cạnh sông Saale.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Jena
Johann Christian Daniel von Schreber
Johann Christian Daniel von Schreber (17 tháng 1 năm 1739 tại Weißensee, Thuringia – 10 tháng 12 năm 1810 tại Erlangen), thường được gọi là J.C.D. von Schreber, là một nhà tự nhiên học người Đức.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Johann Christian Daniel von Schreber
Johann Wolfgang von Goethe
(28 tháng 8 năm 1749–22 tháng 3 năm 1832) được coi là một trong những vĩ nhân trong nền văn chương thế giới,, 6th Ed.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Johann Wolfgang von Goethe
Khoa học
Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Khoa học
Leopold I (đế quốc La Mã Thần thánh)
Leopold I (tên đầy đủ là Leopold Ignaz Joseph Balthasar Felician; Hungary:I.Lipót) nhà Habsburg (9 tháng 6 năm 1640 – 5 tháng 5 năm 1705) là một Hoàng đế La Mã Thần thánh, là con thứ của Hoàng đế Ferdinand III và vợ cả là Maria Anna của Tây Ban Nha.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Leopold I (đế quốc La Mã Thần thánh)
Marie Curie
Marie Skłodowska-Curie (7 tháng 11 năm 1867 – 4 tháng 7 năm 1934) là một nhà vật lý và hóa học người Ba Lan-Pháp, nổi tiếng về việc nghiên cứu tiên phong về tính phóng xạ.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Marie Curie
Max Planck
Max Karl Ernst Ludwig Planck (23 tháng 4 năm 1858 – 4 tháng 10 năm 1947) là một nhà vật lý người Đức, được xem là người sáng lập cơ học lượng tử và do đó là một trong những nhà vật lý quan trọng nhất của thế kỷ 20.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Max Planck
Nürnberg
Sự kiện "Che kín bầu trời Nuremberg" Nürnberg, trong tiếng Việt cũng còn được viết là Nuremberg, là một thành phố lớn của Đức, nằm trong vùng phía Bắc của bang Bayern.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Nürnberg
Niels Bohr
Niels Henrik David Bohr (7 tháng 10 năm 1885 – 18 tháng 11 năm 1962) là nhà vật lý học người Đan Mạch với những đóng góp nền tảng về lý thuyết cấu trúc nguyên tử và cơ học lượng tử sơ khai, nhờ đó mà ông nhận Giải Nobel Vật lý năm 1922.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Niels Bohr
Otto Hahn
Otto Hahn (8 tháng 3 1879 - 28 tháng 7 1968) là một nhà hóa học và nhà khoa học đoạt giải Nobel người Đức, người đi tiên phong trong lĩnh vực phóng xạ và hóa học phóng xạ.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Otto Hahn
Sachsen-Anhalt
Sachsen-Anhalt là một bang của nước Cộng hòa Liên bang Đức.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Sachsen-Anhalt
Schweinfurt
Schweinfurt là một thành phố dưới thung lũng Lower Franconia vùng Bayern của Đức nằm về phía bên phải của dải đất thuộc con sông Main, với rất nhiều cây cầu bắc qua sông và cách 27 km về phía tây bắc của Würzburg.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Schweinfurt
Tái thống nhất nước Đức
Đông Đức (đỏ) là vùng chiếm đóng của Liên Xô (trừ phần tây của Berlin (màu vàng). Sự chính thức nhất thống của nước Đức thành một quốc gia hợp nhất về chính trị và hành chính chính thức diễn ra vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 tại Phòng Gương của Cung điện Versailles ở Pháp, trong thời kỳ Chiến tranh Pháp-Phổ.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Tái thống nhất nước Đức
Tổ chức phi lợi nhuận
Tổ chức phi lợi nhuận hay tổ chức bất vụ lợi (tiếng Anh: Nonprofit organization - viết tắt NPO) là tổ chức không phân phối các quỹ thặng dư của nó cho các cá thể hay cổ đông mà sử dụng các quỹ này để tài trợ cho các mục tiêu hướng tới của tổ chức nhằm mục đích hướng tới cho toàn xã hội.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Tổ chức phi lợi nhuận
Thụy Sĩ
Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Thụy Sĩ
Theodor W. Hänsch
Theodor Wolfgang Hänsch (sinh ngày 30/10/1941) ở Heidelberg, nước Đức là một nhà vật lý người Đức.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Theodor W. Hänsch
Tiếng Đức
Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Tiếng Đức
Tiểu hành tinh
Tiểu hành tinh, hành tinh nhỏ là những từ đồng nghĩa để chỉ một nhóm các thiên thể nhỏ trôi nổi trong hệ mặt trời trên quỹ đạo quanh Mặt trời.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Tiểu hành tinh
Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ
Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ là một tổ chức ở Hoa Kỳ mà các thành viên phục vụ pro bono (tình nguyện vì lợi ích chung) như "các cố vấn cho quốc gia về khoa học, kỹ thuật và y học".
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ
Werner Heisenberg
Werner Karl Heisenberg (5 tháng 12 năm 1901 – 1 tháng 2 năm 1976) là một nhà vật lý nổi danh của thế kỷ 20.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Werner Heisenberg
Werner von Siemens
Werner von Siemens Werner von Siemens (1816 - 1892) là người khai sinh ra tập đoàn kinh tế SIEMENS của Đức.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Werner von Siemens
Wilhelm Ostwald
Friedrich Wilhelm Ostwald(tiếng Latvia: Vilhelms Ostvalds) (1853-1932) là nhà hóa học người Đức gốc Baltic.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Wilhelm Ostwald
Wrocław
Wrocław (Breslau; Vratislav; Latinh: Vratislavia), phiên âm tiếng Việt là Vrot-slap, là thủ phủ của tỉnh Dolnośląskie ở Tây-Nam Ba Lan, nằm bên sông Odra.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Wrocław
Y học
Biểu tượng Hy Lạp cổ ngày nay được gắn liền với y học trên toàn thế giới: cây gậy của Asclepius và con rắn quấn quanh. Tổ chức Y tế Thế giới, Hội Y học Hoàng gia, Hội Y học Hoa Kỳ là ví dụ về các tổ chức sử dụng hình ảnh này trong biểu tượng của mình.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và Y học
893 Leopoldina
893 Leopoldina 893 Leopoldina là một tiểu hành tinh ở vành đai chính.
Xem Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina và 893 Leopoldina