Mục lục
9 quan hệ: Chủ nghĩa toàn trị, Dân chủ, Nhân quyền, Tự do, Tự do báo chí, Tự do hội họp và lập hội, Tự do ngôn luận, Tự do tín ngưỡng, Tự do tư tưởng.
- Khái niệm chính trị
- Khái niệm xã hội
- Quyền công dân
Chủ nghĩa toàn trị
Chủ nghĩa toàn trị (totalitarianism) là một thuật ngữ được sử dụng bởi những nhà khoa học chính trị, đặc biệt là những người trong lĩnh vực chính trị so sánh, để mô tả một chính thể trong đó nhà nước áp đặt chế độ chuyên chế (authoritarian regime), mà muốn quy định tất cả mọi hành vi cá nhân và công cộng trên mọi khía cạnh bằng áp chế và đàn áp.
Xem Tự do chính trị và Chủ nghĩa toàn trị
Dân chủ
Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết địnhChristiano, Tom,, Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2015 Edition).
Xem Tự do chính trị và Dân chủ
Nhân quyền
chim hòa bình và bàn tay Nhân quyền (hay quyền con người; tiếng Anh: human rights) là những quyền tự nhiên của con người và không bị tước bỏ bởi bất cứ ai và bất cứ chính thể nào.
Xem Tự do chính trị và Nhân quyền
Tự do
Quyền tự do hoặc tự do (tiếng Hy Lạp: ελευθερία, tiếng Latinh: libertati, tiếng Anh: liberty, tiếng Hoa: 自由) - là một khái niệm dùng trong triết học chính trị mô tả tình trạng khi một cá nhân không bị sự ép buộc, có cơ hội để lựa chọn và hành động theo đúng với ý chí nguyện vọng của chính mình.
Tự do báo chí
Tượng đài Tự do báo chí với ngòi bút bị bẻ cong ở Cádiz, Tây Ban Nha Tự do báo chí hay tự do thông tin là một trong những quyền căn bản nhất của con người, được hầu hết các quốc gia công nhận bằng văn bản luật, thậm chí Hiến pháp.
Xem Tự do chính trị và Tự do báo chí
Tự do hội họp và lập hội
nghiệp đoàn thực hiện quyền tự do lập hội và tự do nhập hội. Đừng nhầm lẫn với Tự do nhập hội Tự do hội họp và tự do lập hội là những quyền quan trọng giúp thực thi nhiều quyền dân sự, chính trị, cũng như các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa khác.
Xem Tự do chính trị và Tự do hội họp và lập hội
Tự do ngôn luận
Tự do ngôn luận là quyền trình bày ý kiến một cách mạch lạc, rõ ràng của một người nào đó mà không sợ sự trả thù hoặc kiểm duyệt của chính quyền, hay chịu sự trừng phạt của xã hội.
Xem Tự do chính trị và Tự do ngôn luận
Tự do tín ngưỡng
Tự do tín ngưỡng hay tự do tôn giáo thường được coi là một nguyên tắc ủng hộ quyền tự do của cá nhân hay cộng đồng trong việc công khai hoặc bí mật thực hành, thờ phụng, rao giảng, hay tu tập một tôn giáo hay tín ngưỡng.
Xem Tự do chính trị và Tự do tín ngưỡng
Tự do tư tưởng
Tự do tư tưởng hay còn gọi là tự do có ý kiến là một trong những quyền tự do chính trị của mỗi cá nhân có quyền suy nghĩ và giữ ý kiến, quan điểm hay ý nghĩ của mình độc lập với quan điểm của những người khác.
Xem Tự do chính trị và Tự do tư tưởng
Xem thêm
Khái niệm chính trị
- Hòa bình
- Khế ước xã hội
- Pháp quyền
- Tự do
- Tự do chính trị
Khái niệm xã hội
- Ý thức giai cấp
- Bất bạo động
- Bất công
- Cách mạng
- Chuẩn mực xã hội
- Hòa bình
- Lãnh đạo
- Người khuyết tật
- Quyền lực
- Thế tục
- Trách nhiệm giải trình
- Tư duy phản biện
- Tự do
- Tự do chính trị
- Văn hóa
- Xã hội mở
- Đạo đức
Quyền công dân
- Nhà hoạt động nhân quyền
- Quyền dân sự và chính trị
- Quyền được thông tin
- Tự do chính trị
- Tự do dân sự
Còn được gọi là Tự do (chính trị).