Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Từ điển Việt–Bồ–La

Mục lục Từ điển Việt–Bồ–La

Trang bìa Tự điển Việt–Bồ–La ''Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum'' ấn bản 1651. Lưu ý chữ Annamiticum viết sai vì có 3 chữ "n" Từ điển Việt–Bồ–La (tiếng Latinh: Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum) là một cuốn từ điển bằng ba ngôn ngữ: Việt–Bồ Đào Nha–Latinh do nhà truyền giáo và nhà ngôn ngữ học Dòng Tên Alexandre de Rhodes biên soạn và được Thánh Bộ Truyền bá Đức Tin (Sacra Congregatio de Propaganda Fide) ấn hành tại Roma năm 1651.

29 quan hệ: Alexandre de Rhodes, Antonio Barbosa, Đàng Ngoài, Đàng Trong, Bá Đa Lộc, Chữ Nôm, Chữ Quốc ngữ, Dòng Tên, Francisco de Pina, Gaspar do Amaral, Hệ chữ viết Latinh, Jean-Louis Taberd, Liên bang Đông Dương, Nam Việt-Dương Hiệp Tự vị, Ngôn ngữ, Ngữ pháp, Người Pháp, Phép giảng tám ngày, Roma, Serampore, Từ điển, Từ vựng, Thế kỷ 17, Tiếng Bồ Đào Nha, Tiếng Latinh, Tiếng Việt, 1651, 1783, 1838.

Alexandre de Rhodes

Alexandre de Rhodes (phiên âm Hán Việt là A Lịch Sơn Đắc Lộ, 15 tháng 3 năm 1591 – 5 tháng 11 năm 1660) là một nhà truyền giáo Dòng Tên và một nhà ngôn ngữ học người Avignon.

Mới!!: Từ điển Việt–Bồ–La và Alexandre de Rhodes · Xem thêm »

Antonio Barbosa

António Barbosa (1594-1647) là một linh mục, tu sĩ dòng Tên người Bồ Đào Nha sang Việt Nam truyền đạo Công giáo vào thế kỷ 17.

Mới!!: Từ điển Việt–Bồ–La và Antonio Barbosa · Xem thêm »

Đàng Ngoài

Đàng Ngoài và Đàng Trong (1757) Bản đồ lãnh thổ Đàng Ngoài (Ton Kin), cùng Đàng Trong (Cochin Chin) và Lào, năm 1771. Bản đồ vẽ Vân Nam, Ai Lao (phía dưới) và Miền Bắc Việt Nam (góc phải phía dưới) năm 1866 Đàng Ngoài (chữ Hán: 塘外), hay Bắc Hà (chữ Hán: 北河), An Nam (chữ Hán: 安南國 / An Nam quốc), Vương quốc Đông Kinh (Tunquin, Tonqueen, Tonquin, Tonkin, Ton Kin...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Trịnh, xác định từ sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở ra Bắc.

Mới!!: Từ điển Việt–Bồ–La và Đàng Ngoài · Xem thêm »

Đàng Trong

Đàng Trong và Đàng Ngoài (1757) Đàng Trong (Sử liệu chữ Hán: 南河 Nam Hà), (Sử liệu Trung Quốc: 塘中 hay 廣南國 Quảng Nam quốc), (Sử liệu phương Tây: Cochinchina, Cochinchine, Cochin Chin, Caupchy, Canglan...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Nguyễn, xác định từ phía Nam sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở vào Nam.

Mới!!: Từ điển Việt–Bồ–La và Đàng Trong · Xem thêm »

Bá Đa Lộc

Chân dung Pigneau de Behaine (Bá Đa Lộc). Giám mục Bá Đa Lộc Bỉ Nhu hay Bách Đa Lộc (còn gọi là Cha Cả, nguyên tên là Pierre Joseph Georges Pigneau de Behaine, thường viết là Pigneau de Behaine (Pi-nhô đờ Bê-hen); sinh 2 tháng 2 năm 1741 - mất 9 tháng 10 năm 1799) là một vị giáo sĩ người Pháp được Nguyễn Phúc Ánh trọng dụng trong việc lấy lại quyền bính từ tay nhà Tây Sơn vào cuối thế kỷ 18.

Mới!!: Từ điển Việt–Bồ–La và Bá Đa Lộc · Xem thêm »

Chữ Nôm

Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.

Mới!!: Từ điển Việt–Bồ–La và Chữ Nôm · Xem thêm »

Chữ Quốc ngữ

chữ La - tinh, bên phải là chữ Quốc ngữ. Chữ Quốc ngữ là hệ chữ viết chính thức trên thực tế (De facto) hiện nay của tiếng Việt.

Mới!!: Từ điển Việt–Bồ–La và Chữ Quốc ngữ · Xem thêm »

Dòng Tên

IHS" là 3 chữ đầu của "IHΣOYΣ", "Giêsu" trong tiếng Hy Lạp. Về sau được giải thích như "Iesus Hominum Salvator" ("Giêsu đấng Cứu chuộc nhân loại") hoặc "Iesum Habemus Socium" ("Chúng ta có Giêsu là Bạn hữu") Dòng Tên (còn gọi là Dòng Chúa Giêsu; tiếng La Tinh: Societas Iesu.

Mới!!: Từ điển Việt–Bồ–La và Dòng Tên · Xem thêm »

Francisco de Pina

Francisco de Pina (1585-1625) là một giáo sĩ Công giáo người Bồ Đào Nha thuộc Dòng Tên.

Mới!!: Từ điển Việt–Bồ–La và Francisco de Pina · Xem thêm »

Gaspar do Amaral

Gaspar do Amaral (cũng viết d'Amaral, sinh 1592 - mất 1645 hoặc 1646) là một giáo sĩ Dòng Tên người Bồ Đào Nha sang Việt Nam vào thời Trịnh-Nguyễn phân tranh.

Mới!!: Từ điển Việt–Bồ–La và Gaspar do Amaral · Xem thêm »

Hệ chữ viết Latinh

Bảng chữ cái Latinh (tiếng Latinh: Abecedarium Latinum) là hệ thống chữ viết dùng bảng chữ cái được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới hiện nay.

Mới!!: Từ điển Việt–Bồ–La và Hệ chữ viết Latinh · Xem thêm »

Jean-Louis Taberd

Jean-Louis Taberd (1794-1840), tên Việt là cố Từ, là một nhà truyền giáo người Pháp thuộc Hội Thừa sai Paris, Giám mục hiệu tòa Isauropolis.

Mới!!: Từ điển Việt–Bồ–La và Jean-Louis Taberd · Xem thêm »

Liên bang Đông Dương

Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp. Liên bang Đông Dương (tiếng Pháp: Union Indochinoise; tiếng Khmer: សហភាពឥណ្ឌូចិន), đôi khi gọi là Đông Dương thuộc Pháp (tiếng Pháp: Indochine française) hoặc Đông Pháp, là lãnh thổ nằm dưới quyền cai trị của thực dân Pháp nằm ở khu vực Đông Nam Á. Liên bang bao gồm sáu xứ: Nam Kỳ (Cochinchine), Bắc Kỳ (Tonkin), Trung Kỳ (Annam), Lào (Laos), Campuchia (Cambodge) và Quảng Châu Loan (Kouang-Tchéou-Wan).

Mới!!: Từ điển Việt–Bồ–La và Liên bang Đông Dương · Xem thêm »

Nam Việt-Dương Hiệp Tự vị

''Dictionarium Anamitico-Latinum'', 1838. Một trang trong cuốn từ điển. Nam Việt-Dương Hiệp Tự vị (chữ Hán: 南越洋合字彙, tiếng Latinh: Dictionarium Anamitico-Latinum) là cuốn từ điển song ngữ Việt-Latinh (trong đó tiếng Việt được viết bằng cả chữ Nôm và chữ Quốc ngữ) in lần đầu vào năm 1838 tại Serampore, Ấn Đ. Cuốn sách này được giám mục Jean-Louis Taberd (tên tiếng Việt là cố Từ) biên tập dựa trên toàn bộ thủ bản soạn thảo năm 1773 của giám mục Pierre Pigneau de Behaine (Bá Đa Lộc).

Mới!!: Từ điển Việt–Bồ–La và Nam Việt-Dương Hiệp Tự vị · Xem thêm »

Ngôn ngữ

Ngôn ngữ là hệ thống phức tạp con người sử dụng để liên lạc hay giao tiếp với nhau cũng như chỉ chính năng lực của con người có khả năng sử dụng 1 hệ thống như vậy.

Mới!!: Từ điển Việt–Bồ–La và Ngôn ngữ · Xem thêm »

Ngữ pháp

Ngữ pháp hay văn phạm là quy tắc chủ yếu trong cấu trúc ngôn ngữ.

Mới!!: Từ điển Việt–Bồ–La và Ngữ pháp · Xem thêm »

Người Pháp

Người Pháp có thể bao gồm.

Mới!!: Từ điển Việt–Bồ–La và Người Pháp · Xem thêm »

Phép giảng tám ngày

chữ Quốc ngữ Phép giảng tám ngày là một quyển sách giáo lý Giáo hội Công giáo Rôma do linh mục thừa sai Alexandre de Rhodes (tức Đắc Lộ) biên soạn bằng chữ Quốc ngữ, được in tại Roma, Ý vào năm 1651 cùng với Từ điển Việt-Bồ-La.

Mới!!: Từ điển Việt–Bồ–La và Phép giảng tám ngày · Xem thêm »

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Mới!!: Từ điển Việt–Bồ–La và Roma · Xem thêm »

Serampore

Serampore ferry wharf Serampore là một thành phố và khu đô thị của quận Hugli thuộc bang Tây Bengal, Ấn Đ.

Mới!!: Từ điển Việt–Bồ–La và Serampore · Xem thêm »

Từ điển

Từ điển tiếng Latin nhiều tập trong thư viện của Đại học Graz Từ điển là danh sách các từ, ngữ được sắp xếp thành các từ vị chuẩn (lemma).

Mới!!: Từ điển Việt–Bồ–La và Từ điển · Xem thêm »

Từ vựng

Từ vựng hay vốn từ, kho từ vựng của một người là tập hợp các từ trong một ngôn ngữ mà người đó quen thuộc (biết tới).

Mới!!: Từ điển Việt–Bồ–La và Từ vựng · Xem thêm »

Thế kỷ 17

Thế kỷ 17 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1601 đến hết năm 1700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory, trước thế kỷ XVIII và sau thế kỷ XVI.

Mới!!: Từ điển Việt–Bồ–La và Thế kỷ 17 · Xem thêm »

Tiếng Bồ Đào Nha

Tiếng Bồ Đào Nha (português hay đầy đủ là língua portuguesa) là một ngôn ngữ Rôman được sử dụng chủ yếu ở Angola, Brasil, Cabo Verde, Đông Timor, Guiné-Bissau, Guinea Xích Đạo, Mozambique, Bồ Đào Nha, São Tomé và Príncipe, đặc khu hành chính Macao của Trung Quốc và một số thuộc địa cũ của Bồ Đào Nha tại Ấn Đ. Với hơn 200 triệu người bản ngữ, tiếng Bồ Đào Nha là ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ 5 hay 6 trên thế giới.

Mới!!: Từ điển Việt–Bồ–La và Tiếng Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Từ điển Việt–Bồ–La và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Từ điển Việt–Bồ–La và Tiếng Việt · Xem thêm »

1651

Năm 1651 (số La Mã: MDCLI) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư (Julian-1651) của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Từ điển Việt–Bồ–La và 1651 · Xem thêm »

1783

Năm 1783 (số La Mã: MDCCLXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Từ điển Việt–Bồ–La và 1783 · Xem thêm »

1838

1838 (số La Mã: MDCCCXXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Từ điển Việt–Bồ–La và 1838 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum, Từ Điển Việt-Bồ-La, Từ điển Việt-Bồ-La, Việt-Bồ-La.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »