Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nam Việt-Dương Hiệp Tự vị

Mục lục Nam Việt-Dương Hiệp Tự vị

''Dictionarium Anamitico-Latinum'', 1838. Một trang trong cuốn từ điển. Nam Việt-Dương Hiệp Tự vị (chữ Hán: 南越洋合字彙, tiếng Latinh: Dictionarium Anamitico-Latinum) là cuốn từ điển song ngữ Việt-Latinh (trong đó tiếng Việt được viết bằng cả chữ Nôm và chữ Quốc ngữ) in lần đầu vào năm 1838 tại Serampore, Ấn Đ. Cuốn sách này được giám mục Jean-Louis Taberd (tên tiếng Việt là cố Từ) biên tập dựa trên toàn bộ thủ bản soạn thảo năm 1773 của giám mục Pierre Pigneau de Behaine (Bá Đa Lộc).

24 quan hệ: Ấn Độ, Bá Đa Lộc, Chủng viện, Chữ Hán, Chữ Nôm, Chữ Quốc ngữ, Hà Tiên (tỉnh), Huỳnh Tịnh Của, Jean-Louis Taberd, Lái Thiêu, Linh mục, Miền Bắc (Việt Nam), Miền Nam (Việt Nam), Miền Trung (Việt Nam), Ngữ pháp, Pulau Pinang, Serampore, Từ điển, Thủ bản, Tiếng Latinh, Tiếng Việt, Trương Vĩnh Ký, Xiêm, 1838.

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Nam Việt-Dương Hiệp Tự vị và Ấn Độ · Xem thêm »

Bá Đa Lộc

Chân dung Pigneau de Behaine (Bá Đa Lộc). Giám mục Bá Đa Lộc Bỉ Nhu hay Bách Đa Lộc (còn gọi là Cha Cả, nguyên tên là Pierre Joseph Georges Pigneau de Behaine, thường viết là Pigneau de Behaine (Pi-nhô đờ Bê-hen); sinh 2 tháng 2 năm 1741 - mất 9 tháng 10 năm 1799) là một vị giáo sĩ người Pháp được Nguyễn Phúc Ánh trọng dụng trong việc lấy lại quyền bính từ tay nhà Tây Sơn vào cuối thế kỷ 18.

Mới!!: Nam Việt-Dương Hiệp Tự vị và Bá Đa Lộc · Xem thêm »

Chủng viện

Chủng viện (tiếng Latinh: seminarium, có nghĩa là vườn ươm, trước đây còn gọi là nhà tràng) là nơi đào tạo các chủng sinh, tu sĩ Công giáo trở thành linh mục.

Mới!!: Nam Việt-Dương Hiệp Tự vị và Chủng viện · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Nam Việt-Dương Hiệp Tự vị và Chữ Hán · Xem thêm »

Chữ Nôm

Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.

Mới!!: Nam Việt-Dương Hiệp Tự vị và Chữ Nôm · Xem thêm »

Chữ Quốc ngữ

chữ La - tinh, bên phải là chữ Quốc ngữ. Chữ Quốc ngữ là hệ chữ viết chính thức trên thực tế (De facto) hiện nay của tiếng Việt.

Mới!!: Nam Việt-Dương Hiệp Tự vị và Chữ Quốc ngữ · Xem thêm »

Hà Tiên (tỉnh)

Hà Tiên (chữ Hán:河仙) là một trong sáu tỉnh đầu tiên ở Nam Kỳ Việt Nam, thành lập năm 1832.

Mới!!: Nam Việt-Dương Hiệp Tự vị và Hà Tiên (tỉnh) · Xem thêm »

Huỳnh Tịnh Của

Huỳnh Tịnh Của hay Huình Tịnh Của (1830-1908) hay còn gọi là Paulus Của ("Paulus" ở đây đọc là "Phao-lô"), hiệu Tịnh Trai, quê ở làng Phước Thọ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa (nay là huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), là một nhà văn hóa học và ngôn ngữ học có đóng góp xuất sắc trong việc nghiên cứu, phát triển và truyền bá chữ quốc ngữ trong giai đoạn đầu, đặc biệt là ở Nam b.

Mới!!: Nam Việt-Dương Hiệp Tự vị và Huỳnh Tịnh Của · Xem thêm »

Jean-Louis Taberd

Jean-Louis Taberd (1794-1840), tên Việt là cố Từ, là một nhà truyền giáo người Pháp thuộc Hội Thừa sai Paris, Giám mục hiệu tòa Isauropolis.

Mới!!: Nam Việt-Dương Hiệp Tự vị và Jean-Louis Taberd · Xem thêm »

Lái Thiêu

Lái Thiêu là một phường thuộc thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương.

Mới!!: Nam Việt-Dương Hiệp Tự vị và Lái Thiêu · Xem thêm »

Linh mục

Linh mục là một chức phẩm của Giáo hội Công giáo Rôma, là giáo sĩ có quyền thực hiện các lễ nghi tôn giáo trực tiếp cho giáo dân.

Mới!!: Nam Việt-Dương Hiệp Tự vị và Linh mục · Xem thêm »

Miền Bắc (Việt Nam)

Miền Bắc Việt Nam Miền Bắc Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía bắc nước Việt Nam.

Mới!!: Nam Việt-Dương Hiệp Tự vị và Miền Bắc (Việt Nam) · Xem thêm »

Miền Nam (Việt Nam)

Miền Nam Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía nam nước Việt Nam.

Mới!!: Nam Việt-Dương Hiệp Tự vị và Miền Nam (Việt Nam) · Xem thêm »

Miền Trung (Việt Nam)

Cầu Trường Tiền về đêm Miền Trung Việt Nam còn gọi là Trung Bộ, nằm ở phần giữa lãnh thổ và là một trong ba vùng chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.

Mới!!: Nam Việt-Dương Hiệp Tự vị và Miền Trung (Việt Nam) · Xem thêm »

Ngữ pháp

Ngữ pháp hay văn phạm là quy tắc chủ yếu trong cấu trúc ngôn ngữ.

Mới!!: Nam Việt-Dương Hiệp Tự vị và Ngữ pháp · Xem thêm »

Pulau Pinang

Penang (tiếng Mã Lai: Pulau Pinang) là một bang tại Malaysia và được định danh theo đảo cấu thành nên bang.

Mới!!: Nam Việt-Dương Hiệp Tự vị và Pulau Pinang · Xem thêm »

Serampore

Serampore ferry wharf Serampore là một thành phố và khu đô thị của quận Hugli thuộc bang Tây Bengal, Ấn Đ.

Mới!!: Nam Việt-Dương Hiệp Tự vị và Serampore · Xem thêm »

Từ điển

Từ điển tiếng Latin nhiều tập trong thư viện của Đại học Graz Từ điển là danh sách các từ, ngữ được sắp xếp thành các từ vị chuẩn (lemma).

Mới!!: Nam Việt-Dương Hiệp Tự vị và Từ điển · Xem thêm »

Thủ bản

Một trang thủ bản minh họa của Armenia. Thủ bản hay tả bản, đôi khi cũng gọi "bản thảo", là bất cứ tài liệu nào được viết bằng tay, không phải được in ấn hay bằng các cách sao chép khác.

Mới!!: Nam Việt-Dương Hiệp Tự vị và Thủ bản · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Nam Việt-Dương Hiệp Tự vị và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Nam Việt-Dương Hiệp Tự vị và Tiếng Việt · Xem thêm »

Trương Vĩnh Ký

Chân dung Trương Vĩnh Ký. Pétrus Trương Vĩnh Ký (1837 – 1898), tên hồi nhỏ là Trương Chánh Ký, sau này đổi tên đệm thành Trương Vĩnh Ký, hiệu Sĩ Tải; là một nhà văn, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo dục học, và khảo cứu văn hóa tiêu biểu của Việt Nam trong thế kỷ 19.

Mới!!: Nam Việt-Dương Hiệp Tự vị và Trương Vĩnh Ký · Xem thêm »

Xiêm

Xiêm (tiếng Thái Lan: สยาม; chuyển tự: Siam), còn gọi là Xiêm La, là quốc hiệu chính thức của Thái Lan từ thời nhà Chakri được thành lập năm 1782 cho đến ngày 23 tháng 6 năm 1939.

Mới!!: Nam Việt-Dương Hiệp Tự vị và Xiêm · Xem thêm »

1838

1838 (số La Mã: MDCCCXXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Nam Việt-Dương Hiệp Tự vị và 1838 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

An Nam đại quốc họa đồ, Dictionarium Anamitico-Latinum, Nam Việt Dương Hiệp Tự vị, Từ điển Taberd.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »