Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tứ pháp

Mục lục Tứ pháp

Tứ pháp là danh từ để chỉ các nữ thần trong tín ngưỡng Việt Nam gồm: Mây-Mưa-Sấm-Chớp, đại diện cho các hiện tượng tự nhiên có vai trò quan trọng trong xã hội nông nghiệp.

21 quan hệ: Đồng bằng sông Hồng, Bắc Ninh, Chùa, Chùa Đậu (Hà Nội), Chùa Dâu, Chùa Nành, Chữ Hán, Gia Lâm, Nông nghiệp, Nguyễn Thị Cảo, Ninh Hiệp, Phật, Phật giáo, Phật giáo Việt Nam, Phật Mẫu Man Nương, Sĩ Nhiếp, Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam, Thanh Trì, Thuận Thành, Việt Nam.

Đồng bằng sông Hồng

Đồng bằng sông Hồng (màu xanh lá cây) ở miền Bắc Việt Nam Cánh đồng lúa của Đồng bằng sông Hồng nhìn từ trên cao. Đồng bằng sông Hồng (hay châu thổ sông Hồng) là một vùng thuộc miền Bắc Việt Nam nằm quanh khu vực hạ lưu sông Hồng thuộc miền Bắc Việt Nam, vùng đất bao gồm 10 tỉnh và thành phố: Bắc Ninh, Hà Nam, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình và Vĩnh Phúc.

Mới!!: Tứ pháp và Đồng bằng sông Hồng · Xem thêm »

Bắc Ninh

Bắc Ninh là tỉnh có diện tích nhỏ nhất Việt Nam, thuộc đồng bằng sông Hồng và nằm trên Vùng kinh tế trọng điểm Bắc b. Bắc Ninh tiếp giáp với vùng trung du Bắc bộ tại tỉnh Bắc Giang.

Mới!!: Tứ pháp và Bắc Ninh · Xem thêm »

Chùa

Chùa Một Cột tại Hà Nội Một ngôi chùa kiểu Trung Quốc Chùa là một công trình kiến trúc phục vụ mục đích tín ngưỡng.

Mới!!: Tứ pháp và Chùa · Xem thêm »

Chùa Đậu (Hà Nội)

Chùa Đậu (tên chữ: Thành Đạo tự 成道寺) là một ngôi chùa ở thôn Gia Phúc, xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín, Hà Nội.

Mới!!: Tứ pháp và Chùa Đậu (Hà Nội) · Xem thêm »

Chùa Dâu

Chùa Dâu, còn có tên là Diên Ứng (延應寺), Pháp Vân (法雲寺), hay Cổ Châu, là một ngôi chùa nằm ở xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, cách Hà Nội khoảng 30 km.

Mới!!: Tứ pháp và Chùa Dâu · Xem thêm »

Chùa Nành

Chùa Nành còn có tên là chùa Pháp Vân hay tên dân dã là chùa Cả, thuộc làng Nành, xã Ninh Hiệp, huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội.

Mới!!: Tứ pháp và Chùa Nành · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Tứ pháp và Chữ Hán · Xem thêm »

Gia Lâm

Gia Lâm là một huyện ngoại thành phía đông của thành phố Hà Nội, cách trung tâm thành phố 8 km về phía Đông.

Mới!!: Tứ pháp và Gia Lâm · Xem thêm »

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Mới!!: Tứ pháp và Nông nghiệp · Xem thêm »

Nguyễn Thị Cảo

Nguyễn Thị Cảo (阮氏暠; 1660 - 1736), là phu nhân của Quận Công Nguyễn Gia Đa, vú nuôi của chúa Trịnh Cương, em con dì với bà Huy Nhu Vương Thái phi Trương Thị Ngọc Ch.

Mới!!: Tứ pháp và Nguyễn Thị Cảo · Xem thêm »

Ninh Hiệp

Ninh Hiệp có thể là tên gọi của.

Mới!!: Tứ pháp và Ninh Hiệp · Xem thêm »

Phật

Tượng Phật tại Borobudur, Indonesia Phật (chữ Hán: 佛) trong Phật giáo thường dùng để chỉ đến một con người, chính xác hơn là một chúng sinh đã đạt đến sự tinh khiết và hoàn thiện trong đạo đức, trí tuệ thông qua nỗ lực của bản thân trong việc thực hiện các pháp Ba-la-mật ở rất nhiều kiếp sống, tâm trí của chúng sinh ấy đã vắng mặt hoàn toàn vô minh - gốc rễ gây ra sinh tử, do đó chúng sinh ấy cũng có những khả năng siêu vượt và hoàn hảo như Lục thông ở mức độ cao nhất, một trí tuệ vĩ đại (Nhất thiết trí) cùng với sự từ bi vô hạn với mọi chúng sinh khác, không phân biệt đối tượng.

Mới!!: Tứ pháp và Phật · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Tứ pháp và Phật giáo · Xem thêm »

Phật giáo Việt Nam

Phật giáo Việt Nam là Phật giáo được bản địa hóa khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo Việt Nam mang những đặc điểm tương đồng và khác biệt so với Phật giáo của các nước khác trên thế giới.

Mới!!: Tứ pháp và Phật giáo Việt Nam · Xem thêm »

Phật Mẫu Man Nương

Phật Mẫu Man Nương là một nhân vật liên quan đến sự tích Phật giáo Việt Nam khi đạo Phật mới truyền sang đất Việt.

Mới!!: Tứ pháp và Phật Mẫu Man Nương · Xem thêm »

Sĩ Nhiếp

Sĩ Nhiếp hoặc Sĩ Tiếp (chữ Hán: 士燮; 137 - 226) là một người Việt gốc Hán trong giai đoạn 187 - 226 đã thực hiện xuất sắc công việc quản lý vùng đất thuộc nước Việt cổ.

Mới!!: Tứ pháp và Sĩ Nhiếp · Xem thêm »

Tín ngưỡng dân gian Việt Nam

Cỗ kiệu rước bàn thờ thánh ở Bắc Kỳ vào cuối thế kỷ 19, một tập tục tín ngưỡng của người Việt Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, còn gọi là tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, là tín ngưỡng bản địa của các dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam.

Mới!!: Tứ pháp và Tín ngưỡng dân gian Việt Nam · Xem thêm »

Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam

Trong tín ngưỡng của người Việt và của một số dân tộc thiểu số khác ở trên lãnh thổ Việt Nam, việc tôn thờ nữ thần, thờ mẫu thần, thờ mẫu tam phủ tứ phủ là hiện tượng khá phổ biến và có nguồn gốc lịch sử và xã hội sâu xa.

Mới!!: Tứ pháp và Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam · Xem thêm »

Thanh Trì

Thanh Trì là một huyện ngoại thành phía Nam của thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Tứ pháp và Thanh Trì · Xem thêm »

Thuận Thành

Thuận Thành là một huyện ở phía nam tỉnh Bắc Ninh, tiếp giáp với Hà Nội, Hải Dương và Hưng Yên.

Mới!!: Tứ pháp và Thuận Thành · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Tứ pháp và Việt Nam · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Tứ Pháp.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »