Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Tổ nghề

Mục lục Tổ nghề

Tổ nghề (hay Đức Thánh Tổ, Tổ sư) là một hoặc nhiều người có công lớn đối với việc sáng lập và truyền bá một nghề nào đó.

Mục lục

  1. 55 quan hệ: Đà Nẵng, Đài Truyền hình Việt Nam, Đào Tấn, Đại Bái, Đồng Nai, Ý Yên, Bắc Ninh, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Biên Hòa, Ca trù, Cao Văn Lầu, Cải lương, Cố đô Hoa Lư, Cổ Đô, Chèo, Chùa Bái Đính, Giỗ, Hà Đông, Hà Nam, Hà Nội, Hà Tĩnh, Hàng Trống, Hoa Lư, Lê Công Hành, Lê Chân Tông, Lê Hiển Tông, Lê Thánh Tông, Lý Quốc Sư, Liêu Thủ Tâm, Lương Như Hộc, Mỹ Tho, Miếu, Nam Định, Ngũ Hành Sơn, Ngũ Xã, Nguyễn Công Truyền, Nguyễn Sơn Hà, Nguyễn Thị Sen, Nhiếp ảnh, Ninh Bình, Ninh Hữu Hưng, Ninh Vân, Hoa Lư, Phùng Khắc Khoan, Phạm Thị Trân, Tết Nguyên Đán, Thanh Trì, Thành hoàng, Thiều Hoa, Trường Yên, Hoa Lư, Trương Vĩnh Ký, ... Mở rộng chỉ mục (5 hơn) »

Đà Nẵng

Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.

Xem Tổ nghề và Đà Nẵng

Đài Truyền hình Việt Nam

Đài Truyền hình Việt Nam (Tiếng Anh: Vietnam Television) gọi tắt là VTV, là đài truyền hình quốc gia trực thuộc Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có nhiệm vụ phát sóng các chương trình truyền hình nhằm truyền tải thông tin, tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam và pháp luật của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, góp phần giáo dục, nâng cao dân trí, phục vụ đời sống tinh thần của nhân dân Việt Nam ở trong nước và trên toàn thế giới.

Xem Tổ nghề và Đài Truyền hình Việt Nam

Đào Tấn

Đào Tấn (1845 – 1907), tự là Chỉ Thúc, hiệu là Tô Giang và Mộng Mai, biệt hiệu là Tiểu Linh Phong Mai Tăng hoặc Mai Tăng, là một nhà soạn tuồng nổi tiếng Việt Nam.

Xem Tổ nghề và Đào Tấn

Đại Bái

Đại Bái là một xã thuộc huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam.

Xem Tổ nghề và Đại Bái

Đồng Nai

Đồng Nai là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Xem Tổ nghề và Đồng Nai

Ý Yên

Ý Yên là một huyện của tỉnh Nam Định, Việt Nam.

Xem Tổ nghề và Ý Yên

Bắc Ninh

Bắc Ninh là tỉnh có diện tích nhỏ nhất Việt Nam, thuộc đồng bằng sông Hồng và nằm trên Vùng kinh tế trọng điểm Bắc b. Bắc Ninh tiếp giáp với vùng trung du Bắc bộ tại tỉnh Bắc Giang.

Xem Tổ nghề và Bắc Ninh

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan của Chính phủ Việt Nam, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về nông nghiệp, thủy sản, chăn nuôi, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy lợi và phát triển nông thôn trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công và thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật.

Xem Tổ nghề và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Biên Hòa

Biên Hòa là thành phố công nghiệp và là tỉnh lỵ của tỉnh Đồng Nai, nằm ở khu vực Đông Nam Bộ, Việt Nam.

Xem Tổ nghề và Biên Hòa

Ca trù

Một buổi hội diễn ca trù: ca nương ở giữa gõ phách, kép bên tay phải chơi đàn đáy, quan viên bên trái đánh trống chầu Ca trù (Nôm: 歌籌), còn gọi nôm na là Hát cô đầu, Hát ả đào, Hát nhà trò là loại hình diễn xướng bằng âm giai nhạc thính phòng rất thịnh hành tại khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Xem Tổ nghề và Ca trù

Cao Văn Lầu

Cao Văn Lầu thường gọi Sáu Lầu, (22 tháng 12 năm 1890 - 13 tháng 8 năm 1976) là một nhạc sĩ và là tác giả bài "Dạ cổ hoài lang", một bài ca độc đáo và nổi tiếng nhất trong nghệ thuật cải lương Việt Nam.

Xem Tổ nghề và Cao Văn Lầu

Cải lương

Trích đoạn cải lương ''Tự Đức dâng roi'' - màn trình diễn cải lương trên chợ nổi tại lễ hội ẩm thực thế giới 2010 tại thành phố Hồ Chí Minh Cải lương là một loại hình kịch hát có nguồn gốc từ miền Nam Việt Nam, hình thành trên cơ sở dòng nhạc Đờn ca tài tử và dân ca miền đồng bằng sông Cửu Long, nhạc tế lễ.

Xem Tổ nghề và Cải lương

Cố đô Hoa Lư

Cố đô Hoa Lư là quần thể di tích quốc gia đặc biệt quan trọng của Việt Nam đồng thời là một trong 4 vùng lõi của quần thể di sản thế giới Tràng An đã được UNESCO công nhận.

Xem Tổ nghề và Cố đô Hoa Lư

Cổ Đô

Cổ Đô là một xã thuộc huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Xem Tổ nghề và Cổ Đô

Chèo

Chèo ''Quan âm Thị Kính'' của soạn giả Vũ Khắc Khoan hiệu đính diễn tại Trường Quốc gia Âm nhạc và Kịch nghệ Sài Gòn, năm 1972 Chèo là loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền Việt Nam.

Xem Tổ nghề và Chèo

Chùa Bái Đính

Chùa Bái Đính là một quần thể chùa lớn được biết đến với nhiều kỷ lục châu Á và Việt Nam được xác lập như chùa có tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất châu Á, chùa có hành lang La Hán dài nhất châu Á, chùa có tượng Di lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á...

Xem Tổ nghề và Chùa Bái Đính

Giỗ

Giỗ là một buổi lễ, nghi thức theo phong tục tập quán của người Việt nhằm tưởng nhớ đến những người đã qua đời.

Xem Tổ nghề và Giỗ

Hà Đông

Hà Đông là một quận thuộc thủ đô Hà Nội, nằm giữa sông Nhuệ và sông Đáy, cách trung tâm Hà Nội 10 km về phía Tây Nam.

Xem Tổ nghề và Hà Đông

Hà Nam

Hà Nam là một tỉnh nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng Việt Nam.

Xem Tổ nghề và Hà Nam

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Xem Tổ nghề và Hà Nội

Hà Tĩnh

Hà Tĩnh là một tỉnh của Việt Nam, nằm ở khu vực Bắc Trung B. Trước đây, Hà Tĩnh cùng với Nghệ An là một miền đất có cùng tên chung là Hoan Châu (thời Bắc thuộc), Nghệ An châu (thời Lý, Trần), xứ Nghệ (năm 1490, đời vua Lê Thánh Tông), rồi trấn Nghệ An.

Xem Tổ nghề và Hà Tĩnh

Hàng Trống

Hàng Trống là một con phố thuộc quận Hoàn Kiếm, trong khu phố cổ Hà Nội, đi từ cuối phố Hàng Gai đến giữa phố Lê Thái Tổ.

Xem Tổ nghề và Hàng Trống

Hoa Lư

Sơ đồ kinh đô Hoa Lư Những ngọn núi đá tự nhiên được các triều vua nối lại bằng tường thành nhân tạo Hoa Lư (chữ Hán: 華閭) là kinh đô đầu tiên của nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền ở Việt Nam và là quê hương của vị anh hùng dân tộc Đinh Bộ Lĩnh.

Xem Tổ nghề và Hoa Lư

Lê Công Hành

Lê Công Hành, chính tên là Trần Quốc Khái, sinh ngày 18 tháng 1 năm Bính Ngọ (1606), tại xã Quất Động, tổng Bình Lăng, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Đông cũ (nay là thôn Quất Động, xã Quất Động, huyện Thường Tín, Hà Nội), mất ngày 12 tháng 6 năm Tân Sửu (1661), thọ 56 tuổi.

Xem Tổ nghề và Lê Công Hành

Lê Chân Tông

Lê Chân Tông (chữ Hán: 黎真宗, 1630 – 1649) tên húy là Lê Duy Hựu (黎維祐, 黎維禔), là vị hoàng đế thứ 7 của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1643 đến năm 1649, tổng cộng 6 năm.

Xem Tổ nghề và Lê Chân Tông

Lê Hiển Tông

Lê Hiển Tông (chữ Hán: 黎顯宗, 1717 – 1786), tên húy là Lê Duy Diêu (黎維祧), là vị hoàng đế áp chót của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Tổ nghề và Lê Hiển Tông

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Xem Tổ nghề và Lê Thánh Tông

Lý Quốc Sư

Lý Quốc Sư (chữ Hán: 李國師; 15 tháng 10 năm 1065 – 1141) là tên gọi theo quốc tính họ Vua do nhà Lý ban cho ghép với chức danh pháp lý cao nhất của một vị thiền sư từng là dược sư, pháp sư, đại sư rồi quốc sư tên hiệu Nguyễn Minh Không (chữ Hán: 阮明空).

Xem Tổ nghề và Lý Quốc Sư

Liêu Thủ Tâm

Liêu Thủ Tâm là một kép hát người Tàu, được cho là người đã truyền bá nghệ thuật sân khấu Tuồng vào Việt Nam.

Xem Tổ nghề và Liêu Thủ Tâm

Lương Như Hộc

Lương Như Hộc (Bách khoa toàn thư Việt Nam gọi là Lương Nhữ Hộc, ở đây lấy theo Khâm định Việt sử Thông giám cương mục và Đại Việt sử ký toàn thư) (chữ Hán: 梁如鵠, 1420 - 1501), tự Tường Phủ, hiệu Hồng Châu, là danh sĩ, quan nhà Lê sơ.

Xem Tổ nghề và Lương Như Hộc

Mỹ Tho

Mỹ Tho là đô thị loại I và là tỉnh lỵ của tỉnh Tiền Giang từ năm 1976 đến nay (trước đó là tỉnh Mỹ Tho), vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Xem Tổ nghề và Mỹ Tho

Miếu

Miếu Nhị Phủ - thành phố Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế Miếu là một dạng di tích văn hóa trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Xem Tổ nghề và Miếu

Nam Định

Nam Định là một tỉnh lớn với 2 triệu dân nằm ở phía Nam đồng bằng Bắc B. Theo quy định năm 2008 thì Nam Định thuộc vùng duyên hải Bắc B.

Xem Tổ nghề và Nam Định

Ngũ Hành Sơn

Từ trên đỉnh Thủy Sơn, nhìn thấy một phần phong cảnh Ngũ Hành Sơn Ngũ Hành Sơn (Hán tự: 五行山) hay núi Non Nước là tên chung của một danh thắng gồm 5 ngọn núi đá vôi nhô lên trên một bãi cát ven biển, trên một diện tích khoảng 2 km2, gồm: Kim Sơn, Mộc Sơn, Thủy Sơn (lớn, cao và đẹp nhất), Hỏa Sơn (có hai ngọn là Dương Hỏa Sơn và Âm Hỏa Sơn) và Thổ Sơn, nằm cách trung tâm thành phố Đà Nẵng khoảng 8 km về phía Đông Nam, ngay trên tuyến đường Đà Nẵng - Hội An; nay thuộc phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng, Việt Nam.

Xem Tổ nghề và Ngũ Hành Sơn

Ngũ Xã

chùa Ngũ Xã với pho tượng đức Phật A Di Đà bằng đồng đầu tiên ở Việt Nam Nguyễn Minh Không ở Ngũ Xá làng Ngũ Xã là một làng nghề nằm cạnh hồ Trúc Bạch, phía tây Thăng Long, nay là phố Ngũ Xã thuộc địa phận quận Ba Đình, Hà Nội.

Xem Tổ nghề và Ngũ Xã

Nguyễn Công Truyền

Nguyễn Công Truyền (1905- 1973) là nhà cách mạng Việt Nam, Giám đốc Sở Thông tin tuyên truyền Bắc Bộ, Phó Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến Hành chính tỉnh Ninh Bình.

Xem Tổ nghề và Nguyễn Công Truyền

Nguyễn Sơn Hà

Chân dung thương nhân Nguyễn Sơn Hà Nguyễn Sơn Hà (1894 tại Hà Nội - 1980 tại Hải Phòng) là một trong những thương gia hàng đầu của Việt Nam thời Pháp thuộc.

Xem Tổ nghề và Nguyễn Sơn Hà

Nguyễn Thị Sen

Nguyễn Thị Sen có thể là.

Xem Tổ nghề và Nguyễn Thị Sen

Nhiếp ảnh

Thấu kính và giá của máy chụp hình khổ lớn Nhiếp ảnh là quá trình tạo ra hình ảnh bằng tác động của ánh sáng với phim hoặc thiết bị nhạy sáng.

Xem Tổ nghề và Nhiếp ảnh

Ninh Bình

Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cửa ngõ cực nam miền Bắc Việt Nam, thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng dù chỉ có 2 huyện duyên hải là Yên Khánh và Kim Sơn có địa hình bằng phẳng.

Xem Tổ nghề và Ninh Bình

Ninh Hữu Hưng

Ninh Hữu Hưng là người được nhiều làng nghề ở Việt Nam tôn xưng là vị tổ xưa nhất của nghề mộc Việt Nam, do đó được coi như vị tổ nghề xây dựng Việt Nam.

Xem Tổ nghề và Ninh Hữu Hưng

Ninh Vân, Hoa Lư

Sản phẩm đá mỹ nghệ Ninh Vân: 500 La Hán bằng đá xanh Ninh Bình tại chùa Bái Đính Ninh Vân là một xã miền núi nằm ở phía tây nam huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình.

Xem Tổ nghề và Ninh Vân, Hoa Lư

Phùng Khắc Khoan

Phùng Khắc Khoan (chữ Hán: 馮克寬;1528-1613), tự: Hoằng Phu, hiệu: Nghị Trai, Mai Nham Tử, tục gọi là Trạng Bùng (mặc dù chỉ đỗ Nhị giáp tiến sĩ, tức Hoàng giáp); là quan nhà Lê trung hưng và là nhà thơ Việt Nam.

Xem Tổ nghề và Phùng Khắc Khoan

Phạm Thị Trân

Cổng đền Vân Thị, nơi thờ bà chúa chèo Phạm Thị Trân Đền Vân Thị, nơi thờ bà tổ hát chèo Phạm Thị Trân Phạm Thị Trân (926-976), hiệu là Huyền Nữ (người nữ huyền diệu), là một nữ nghệ sĩ thời nhà Đinh của Việt Nam, bà được tôn là bà tổ của nghệ thuật hát chèo, đồng thời cũng là vị tổ nghề đầu tiên của ngành sân khấu Việt Nam.

Xem Tổ nghề và Phạm Thị Trân

Tết Nguyên Đán

Tết Nguyên Đán (hay còn gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay chỉ đơn giản còn gọi là Tết) là dịp lễ quan trọng nhất của Việt Nam, cùng với văn hóa Tết Âm lịch của các nước Đông Á.

Xem Tổ nghề và Tết Nguyên Đán

Thanh Trì

Thanh Trì là một huyện ngoại thành phía Nam của thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Xem Tổ nghề và Thanh Trì

Thành hoàng

Đình Bình Thủy, Cần Thơ. Thành hoàng (chữ Hán: 城隍) là vị thần được tôn thờ chính trong đình làng Việt Nam.

Xem Tổ nghề và Thành hoàng

Thiều Hoa

Thiều Hoa (11 - ?) là một nữ tướng của Hai Bà Trưng, hiệu là Tiên Phong nữ tướng.

Xem Tổ nghề và Thiều Hoa

Trường Yên, Hoa Lư

Sắc thu cố đô Hoa Lư Quốc lộ 38B đoạn qua xã Trường Yên Lên núi Mã Yên thăm lăng Vua Đinh Cột kinh cổ ở chùa Nhất Trụ Chợ Cầu Đông ở xã Trường Yên Phủ Vườn Thiên-Cố đô Hoa Lư Sông Hoàng Long mùa lũ Trường Yên là tên một xã thuộc huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.

Xem Tổ nghề và Trường Yên, Hoa Lư

Trương Vĩnh Ký

Chân dung Trương Vĩnh Ký. Pétrus Trương Vĩnh Ký (1837 – 1898), tên hồi nhỏ là Trương Chánh Ký, sau này đổi tên đệm thành Trương Vĩnh Ký, hiệu Sĩ Tải; là một nhà văn, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo dục học, và khảo cứu văn hóa tiêu biểu của Việt Nam trong thế kỷ 19.

Xem Tổ nghề và Trương Vĩnh Ký

Tuồng

Một lớp Tuồng xưa Tuồng, tức hát bộ, còn gọi là hát bội hay luông tuồng là một loại kịch hát cổ truyền ở Việt Nam.

Xem Tổ nghề và Tuồng

Vũ Đình Long

Vũ Đình Long (19 tháng 12 năm 1896 - 14 tháng 8 năm 1960) là nhà viết kịch Việt Nam.

Xem Tổ nghề và Vũ Đình Long

Vạn Phúc

Vạn Phúc có thể là.

Xem Tổ nghề và Vạn Phúc

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Tổ nghề và Việt Nam

Xẩm

Những người hát xẩm ở Hải Phòng thời thuộc Pháp Xẩm là một loại hình dân ca của miền Bắc Việt Nam, phổ biến ở đồng bằng và trung du Bắc B. "Xẩm" cũng còn được dùng để gọi những người hát xẩm - thường là người khiếm thị đi hát rong kiếm sống và do đó hát xẩm còn có thể coi là một nghề.

Xem Tổ nghề và Xẩm

Còn được gọi là Thánh Sư.

, Tuồng, Vũ Đình Long, Vạn Phúc, Việt Nam, Xẩm.