Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tề Hầu

Mục lục Tề Hầu

Tề Hầu (chữ Hán: 齊侯) là tên gọi chung của các vị vua nước Tề thời Tây Chu và Xuân Thu Chiến Quốc, ngoài ra còn là thụy hiệu của 1 số vị quân chủ chư hầu thời Tây Hán.

15 quan hệ: An Hầu, Đái Hầu, Chế độ quân chủ, Chữ Hán, Chiến Quốc, Chung Hầu, Chư hầu, Nghiêm Hầu, Tín Hầu, Túc Hầu, Tề (nước), Thụy hiệu, Tráng Hầu, Vua, Xuân Thu.

An Hầu

An Hầu (chữ Hán: 安侯) là thụy hiệu của 1 số vị quân chủ.

Mới!!: Tề Hầu và An Hầu · Xem thêm »

Đái Hầu

Đái Hầu (chữ Hán: 戴侯) hoặc Đới Hầu, là thụy hiệu của 1 số vị quân chủ.

Mới!!: Tề Hầu và Đái Hầu · Xem thêm »

Chế độ quân chủ

Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là nhà vua hoặc nữ vương.

Mới!!: Tề Hầu và Chế độ quân chủ · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Tề Hầu và Chữ Hán · Xem thêm »

Chiến Quốc

Bản đồ thời Chiến Quốc. Bản đồ thời chiến quốc năm 260 TCN. Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.

Mới!!: Tề Hầu và Chiến Quốc · Xem thêm »

Chung Hầu

Chung Hầu (chữ Hán: 終侯) là thụy hiệu của 1 số vị quân chủ.

Mới!!: Tề Hầu và Chung Hầu · Xem thêm »

Chư hầu

Chư hầu là một từ xuất phát từ chữ Hán (諸侯), trong nghĩa hẹp của chữ Hán dùng từ thời Tam Đại ở Trung Quốc (gồm nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu) để chỉ trạng thái các vua chúa của các tiểu quốc bị phụ thuộc, phải phục tùng một vua chúa lớn mạnh hơn làm thiên tử thống trị tối cao.

Mới!!: Tề Hầu và Chư hầu · Xem thêm »

Nghiêm Hầu

Nghiêm Hầu (chữ Hán: 嚴侯) là thụy hiệu của 1 số vị quân chủ.

Mới!!: Tề Hầu và Nghiêm Hầu · Xem thêm »

Tín Hầu

Tín Hầu (chữ Hán: 信侯) là thụy hiệu của 1 số vị quân chủ chư hầu.

Mới!!: Tề Hầu và Tín Hầu · Xem thêm »

Túc Hầu

Túc Hầu (chữ Hán: 肃侯) là thụy hiệu của 1 số vị quân chủ.

Mới!!: Tề Hầu và Túc Hầu · Xem thêm »

Tề (nước)

Tề quốc (Phồn thể: 齊國; giản thể: 齐国) là tên gọi của một quốc gia chư hầu của nhà Chu từ thời kì Xuân Thu đến tận thời kì Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa.

Mới!!: Tề Hầu và Tề (nước) · Xem thêm »

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Tề Hầu và Thụy hiệu · Xem thêm »

Tráng Hầu

Tráng Hầu (chữ Hán 壯侯) là thụy hiệu của một số vị vua chư hầu và tướng lĩnh quan lại trong lịch sử phương Đông.

Mới!!: Tề Hầu và Tráng Hầu · Xem thêm »

Vua

Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.

Mới!!: Tề Hầu và Vua · Xem thêm »

Xuân Thu

Bản đồ Xuân Thu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên Xuân Thu (chữ Trung Quốc: 春秋時代; Hán Việt: Xuân Thu thời đại, bính âm: Chūnqiū Shídài) là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 771 đến 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tề Hầu và Xuân Thu · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »