Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Tập hợp (toán học)

Mục lục Tập hợp (toán học)

Trong toán học, tập hợp có thể hiểu tổng quát là một sự tụ tập của một số hữu hạn hay vô hạn các đối tượng nào đó.

Mục lục

  1. 37 quan hệ: Georg Cantor, Giáo dục tiểu học, Giả thiết continuum, Hàm số, Hình, Hóa học, Khái niệm, Không gian, Không gian mêtric, Lực lượng (tập hợp), Lý thuyết tập hợp, Mặt Trăng, Nghịch lý Russell, Phép giao, Phép hợp, Phần bù, Quốc kỳ Pháp, Số, Số hữu tỉ, Số nguyên, Số phức, Số tự nhiên, Số thực, Số vô tỉ, Sinh học, Tên hiệu, Tính giao hoán, Tính kết hợp, Tập đóng, Tập hợp con (toán học), Tập hợp rỗng, Tiên đề, Toán học, Trường (đại số), Tương đương logic, Vô tận, Vật lý học.

  2. Khái niệm logic
  3. Lý thuyết tập hợp
  4. Đối tượng toán học

Georg Cantor

Georg Ferdinand Ludwig Philipp Cantor (phát âm tiếng Đức:ˈɡeɔʁk ˈfɛʁdinant ˈluːtvɪç ˈfɪlɪp ˈkantɔʁ; 3 tháng 3 năm 1845 – 6 tháng 1 năm 1918) là một nhà toán học người Đức, được biết đến nhiều nhất với tư cách cha đẻ của lý thuyết tập hợp, một lý thuyết đã trở thành một lý thuyết nền tảng trong toán học.

Xem Tập hợp (toán học) và Georg Cantor

Giáo dục tiểu học

Học sinh tiểu học ở Đà Nẵng, Việt Nam. Giáo dục tiểu học (primary education, elementary education) là giai đoạn thứ nhất của giáo dục bắt buộc.

Xem Tập hợp (toán học) và Giáo dục tiểu học

Giả thiết continuum

So sánh lực lượng hai tập hợp Giả thiết continuum hay bài toán continuum là một giả thiết toán học, cho rằng không có tập hợp nào có lực lượng lớn hơn lực lượng của tập các số tự nhiên và nhỏ hơn lực lượng của tập các số thực.

Xem Tập hợp (toán học) và Giả thiết continuum

Hàm số

Mỗi số thuộc tập ''X'' tương ứng với một số duy nhất thuộc tập ''Y'' qua hàm ''f'' Trong toán học, khái niệm hàm số (hay hàm) được hiểu tương tự như khái niệm ánh xạ.

Xem Tập hợp (toán học) và Hàm số

Hình

Một hình là dạng thức của một vật thể hoặc bản phác thảo, đường biên, mặt phẳng ngoài của nó, đối lập với những thuộc tính khác như màu sắc, chất liệu hay thành phần vật liệu của vật thể đó.

Xem Tập hợp (toán học) và Hình

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Xem Tập hợp (toán học) và Hóa học

Khái niệm

Khái niệm là một đối tượng, một hình thức cơ bản của tư duy (bao gồm một ý tưởng, một ý nghĩa của một tên gọi chung trong phạm trù lôgic, hoặc một sự suy diễn) phản ánh những thuộc tính chung, bản chất của các đối tượng sự vật, quá trình, hiện tượng trong tâm lý học và mối liên hệ cơ bản nhất các đối tượng trong hiện thực khách quan.

Xem Tập hợp (toán học) và Khái niệm

Không gian

Minh họa hệ tọa độ Descartes 3 chiều thuận tay phải sử dụng để tham chiếu vị trí trong không gian. Không gian là một mở rộng ba chiều không biên giới trong đó các vật thể và sự kiện có vị trí và hướng tương đối với nhau.

Xem Tập hợp (toán học) và Không gian

Không gian mêtric

Trong toán học, không gian mêtric là một tập hợp mà một khái niệm của khoảng cách (được gọi là mêtric) giữa các phần tử của tập hợp đã được định nghĩa.

Xem Tập hợp (toán học) và Không gian mêtric

Lực lượng (tập hợp)

Trong toán học, khái niệm lực lượng hay lực lượng của một tập hợp dùng để chỉ "số phần tử" có trong tập hợp đó.

Xem Tập hợp (toán học) và Lực lượng (tập hợp)

Lý thuyết tập hợp

Một sơ đồ Venn mô phỏng phép giao của hai tập hợp. Lý thuyết tập hợp là ngành toán học nghiên cứu về tập hợp.

Xem Tập hợp (toán học) và Lý thuyết tập hợp

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Xem Tập hợp (toán học) và Mặt Trăng

Nghịch lý Russell

Trong toán học cơ sở, Nghịch lý Russell hay mâu thuẫn Russell (đặt tên theo nhà triết học Bertrand Russell, người tìm ra nó vào năm in 1901) cho thấy rằng thuyết tập hợp chất phác của Georg Cantor sẽ dẫn đến mâu thuẫn.

Xem Tập hợp (toán học) và Nghịch lý Russell

Phép giao

Giao của ''A'' và ''B'' Cho A và B là hai tập hợp.

Xem Tập hợp (toán học) và Phép giao

Phép hợp

Hợp của ''A'' và ''B'' Cho A và B là các tập hợp, khi đó hợp của A và B là tập gồm các phần tử A và các phần tử của B, và không chứa phần tử nào khác.

Xem Tập hợp (toán học) và Phép hợp

Phần bù

Trong lý thuyết tập hợp và các ngành khác của toán học, có hai loại phần bù được định nghĩa, phần bù tương đối và phần bù tuyệt đối.

Xem Tập hợp (toán học) và Phần bù

Quốc kỳ Pháp

Quốc kỳ của Pháp (tiếng Pháp gọi là drapeau tricolore, drapeau français, và trong cách nói quân sự là, les couleurs) ra đời trong cuộc Cách mạng năm 1789 khi dân quân mở cuộc tấn công phá ngục Bastille ở Paris.

Xem Tập hợp (toán học) và Quốc kỳ Pháp

Số

Số hay con số là một khái niệm trong toán học sơ cấp, đã trở thành một khái niệm phổ cập, khởi đầu trong lịch sử toán học của loài người.

Xem Tập hợp (toán học) và Số

Số hữu tỉ

Một phần tư Trong toán học, số hữu tỉ là các số x có thể biểu diễn dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó a và b là các số nguyên với b \ne 0.

Xem Tập hợp (toán học) và Số hữu tỉ

Số nguyên

Trong toán học, số nguyên bao gồm các số nguyên dương (1, 2, 3,…), các số nguyên âm (−1, −2, −3,...) và số 0.

Xem Tập hợp (toán học) và Số nguyên

Số phức

Biểu diễn số phức trên mặt phẳng phức, với Re là trục thực, Im là trục ảo. Số phức là số có dạng a+bi, trong đó a và b là các số thực, i là đơn vị ảo, với i2.

Xem Tập hợp (toán học) và Số phức

Số tự nhiên

Các số tự nhiên dùng để đếm (một quả táo, hai quả táo, ba quả táo....). Trong toán học, các số tự nhiên là các số 0, 1, 2, 3, 4, 5,...

Xem Tập hợp (toán học) và Số tự nhiên

Số thực

Trong toán học, các số thực có thể được mô tả một cách không chính thức theo nhiều cách.

Xem Tập hợp (toán học) và Số thực

Số vô tỉ

Trong toán học, số vô tỉ là số thực không phải là số hữu tỷ, nghĩa là không thể biểu diễn được dưới dạng tỉ số \frac (a và b là các số nguyên).Tập hợp số vô tỉ ký hiệu là \mathbb I Ví dụ.

Xem Tập hợp (toán học) và Số vô tỉ

Sinh học

Sinh học hay là Sinh vật học là một môn khoa học về sự sống (từ tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học).

Xem Tập hợp (toán học) và Sinh học

Tên hiệu

Tên hiệu thường là tên của trí thức thời phong kiến tự đặt thêm cho mình bên cạnh tên vốn có, thường là một từ ngữ Hán-Việt có nghĩa đẹp đẽ, thể hiện hoài bão hoặc tâm sự của mình.

Xem Tập hợp (toán học) và Tên hiệu

Tính giao hoán

Minh họa phép cộng có tính giao hoán Trong toán học, một phép tính R được coi là giao hoán nếu đổi thứ tự tính thì kết quả vẫn không thay đổi.

Xem Tập hợp (toán học) và Tính giao hoán

Tính kết hợp

Giả sử trên một tập hợp X bất kì có trang bị một phép toán hai ngôi *, tức là tồn tại một hàm số: Ta ký hiệu: Phép toán * có tính kết hợp nếu như với mọi a, b, c là phần tử của X.

Xem Tập hợp (toán học) và Tính kết hợp

Tập đóng

Trong Tô pô, tập đóng hay tập hợp đóng được định nghĩa là tập hợp có phần bù trong không gian tôpô là tập mở.

Xem Tập hợp (toán học) và Tập đóng

Tập hợp con (toán học)

Lược đồ Euler biểu diễn ''A'' là tập con của tập ''B'' và ''B'' là "tập cha" của tập ''A'' Trong Toán học, đặc biệt trong lý thuyết tập hợp, tập hợp A là một tập con (hay tập hợp con) của tập hợp B nếu A "được chứa" trong B.

Xem Tập hợp (toán học) và Tập hợp con (toán học)

Tập hợp rỗng

Tập hợp rỗng là tập hợp không chứa phần tử nào cả. Ký hiệu tập rỗng Trong toán học, và cụ thể hơn là lý thuyết tập hợp, tập hợp rỗng (hay còn gọi là tập rỗng) là tập hợp duy nhất không chứa phần tử nào.

Xem Tập hợp (toán học) và Tập hợp rỗng

Tiên đề

Một tiên đề trong toán học là một đề xuất được coi như luôn đúng mà không thể và không cần chứng minh.

Xem Tập hợp (toán học) và Tiên đề

Toán học

Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid'').

Xem Tập hợp (toán học) và Toán học

Trường (đại số)

Trường cùng với nhóm và vành là các cấu trúc đại số cơ bản trong đại số trừu tượng.

Xem Tập hợp (toán học) và Trường (đại số)

Tương đương logic

Trong logic học, hai mệnh đề P và Q gọi là tương đương logic hay tương đương với nhau nếu P và Q đồng thời có cùng một giá trị chân lý; nghĩa là P và Q cùng đúng (hoặc cùng sai), trong những điều kiện hoàn toàn như nhau, ta viết: và đọc là "⇔" gọi là dấu liên hệ tương đương.

Xem Tập hợp (toán học) và Tương đương logic

Vô tận

Biểu tượng '''vô tận''' Vô tận hay vô cực là thuật ngữ dùng trong thần học, triết học, toán học cũng như trong cuộc sống hàng ngày.

Xem Tập hợp (toán học) và Vô tận

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Xem Tập hợp (toán học) và Vật lý học

Xem thêm

Khái niệm logic

Lý thuyết tập hợp

Đối tượng toán học

Còn được gọi là Phân hoạch của một tập hợp, Tập hợp, Tập hữu hạn.