Mục lục
16 quan hệ: Độ Celsius, Độ Fahrenheit, Bức xạ Mặt Trời, Cực quang, Chân không, Ion, Khí quyển Trái Đất, Kilômét, Mực nước biển, Nhiệt kế, Sóng vô tuyến, Tầng điện li, Tầng ngoài (khí quyển), Tầng trung lưu, Tử ngoại, Trạm vũ trụ Quốc tế.
- Khí quyển
- Khí quyển Trái Đất
Độ Celsius
Bộ nhiệt kế đo độ Celsius Độ Celsius (°C hay độ C) là đơn vị đo nhiệt độ được đặt tên theo nhà thiên văn học người Thụy Điển Anders Celsius (1701–1744).
Độ Fahrenheit
Fahrenheit, hay độ F, là một thang nhiệt độ được đặt theo tên nhà vật lý người Đức Daniel Gabriel Fahrenheit (1686–1736).
Xem Tầng nhiệt và Độ Fahrenheit
Bức xạ Mặt Trời
Bức xạ Mặt Trời Bức xạ mặt trời là dòng vật chất và năng lượng của Mặt Trời phát ra.
Xem Tầng nhiệt và Bức xạ Mặt Trời
Cực quang
Bắc cực quang Nam cực quang hồ Bear Nam cực quang tại châu Nam Cực Trong thiên văn học, cực quang là một hiện tượng quang học được đặc trưng bởi sự thể hiện đầy màu sắc của ánh sáng trên bầu trời về đêm, được sinh ra do sự tương tác của các hạt mang điện tích từ gió mặt trời với tầng khí quyển bên trên của hành tinh.
Chân không
Một máy bơm chân không đã được mở để lộ cấu trúc bên trong. Chân không, trong lý thuyết cổ điển, là không gian không chứa vật chất.
Ion
Ion hay điện tích là một nguyên tử hay nhóm nguyên tử bị mất hay thu nhận thêm được một hay nhiều điện t. Một ion mang điện tích âm, khi nó thu được một hay nhiều điện tử, được gọi là anion hay điện tích âm, và một ion mang điện tích dương khi nó mất một hay nhiều điện tử, được gọi là cation hay điện tích dương.
Khí quyển Trái Đất
Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.
Xem Tầng nhiệt và Khí quyển Trái Đất
Kilômét
Một kilômét (từ tiếng Pháp: kilomètre, viết tắt là km) là một khoảng cách bằng 1000 mét.
Mực nước biển
Mực nước biển trên Trái Đất, mùa đông 1987-1988. Mực nước biển trung bình (tiếng Anh: Mean sea level, viết tắt MSL), thường gọi tắt là mực nước biển (sea level), là mức trung bình của bề mặt của một hoặc nhiều đại dương của Trái Đất, nhằm xác định ra độ cao bằng 0 và từ đó có thể đo được độ cao của điểm trên Trái Đất (Proudman Oceanographic Laboratory).
Xem Tầng nhiệt và Mực nước biển
Nhiệt kế
y khoa Nhiệt kế là thiết bị dùng để đo nhiệt đ. Một nhiệt kế có hai thành phần quan trọng: phần cảm nhận nhiệt độ (Ví dụ: bầu đựng thủy ngân hoặc rượu trong nhiệt kế) và phần hiển thị kết quả (Ví dụ: thang chia vạch trên nhiệt kế).
Sóng vô tuyến
Sóng vô tuyến là một kiểu bức xạ điện từ với bước sóng trong phổ điện từ dài hơn ánh sáng hồng ngoại.
Xem Tầng nhiệt và Sóng vô tuyến
Tầng điện li
Các tầng khí quyển của Trái Đất Tầng điện li là lớp bên trên của khí quyển, nơi chịu nhiều tác dụng các bức xạ sóng ngắn (bao gồm bức xạ tử ngoại, bức xạ Röntgen) của mặt trời và các bức xạ khác từ vũ trụ tới nên chứa nhiều ion và điện tử tự do.
Xem Tầng nhiệt và Tầng điện li
Tầng ngoài (khí quyển)
Biểu đồ khí quyển chỉ ra tầng ngoài và các tầng khác. Các tầng này vẽ không đúng tỷ lệ xích: từ bề mặt Trái Đất tới đỉnh tầng bình lưu (50km) chưa đầy 1% bán kính Trái Đất.
Xem Tầng nhiệt và Tầng ngoài (khí quyển)
Tầng trung lưu
Biểu đồ khí quyển chỉ ra tầng trung lưu và các tầng khác. Các tầng được vẽ không theo tỷ lệ xích. Tầng trung lưu là tên gọi một lớp của khí quyển Trái Đất nằm ngay phía trên tầng bình lưu và ngay phía dưới tầng nhiệt.
Xem Tầng nhiệt và Tầng trung lưu
Tử ngoại
nm bằng kính viễn vọng tử ngoại của tàu vũ trụ SOHO Tia cực tím gây hại cho ADN của sinh vật theo nhiều cách. Một trong những cách phổ biến nhất là tác động để tạo liên kết bất thường giữa 2 đơn phân kế cận thay vì giữa các đơn phân bổ sung trên 2 mạch đối nhau (tạo bậc thang).
Trạm vũ trụ Quốc tế
Bức hình so sánh giữa hai ngọn đèn một bên là lửa ở trên Trái Đất (bên trái) và một bên là lửa ở trong môi trường vi trọng lực (bên phải), một ví dụ là như môi trường trên ISS Trạm vũ trụ Quốc tế hay Trạm Không gian Quốc tế (International Space Station, viết tắt: ISS, Междунаро́дная косми́ческая ста́нция, МКС, Station spatiale internationale, SSI) là một tổ hợp công trình nhằm nghiên cứu không gian, đang ở giai đoạn lắp ráp trên quỹ đạo cận Trái Đất, nhờ sự hợp tác của năm cơ quan không gian: NASA (Hoa Kỳ), RKA (Nga), JAXA (Nhật Bản), CSA (Canada) và 10 trong 17 nước thành viên của ESA (châu Âu).
Xem Tầng nhiệt và Trạm vũ trụ Quốc tế
Xem thêm
Khí quyển
- Hiệu ứng nhà kính
- Khí quyển
- Thoát ly khí quyển
- Tầng bình lưu
- Tầng ngoài (khí quyển)
- Tầng nhiệt
- Tầng trung lưu
- Tầng đối lưu
Khí quyển Trái Đất
Còn được gọi là Tầng điện ly.