Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chi Cá dìa

Mục lục Chi Cá dìa

Một con cá dìa Chi Cá dìa hay còn gọi là cá nâu,http://www.thanhnien.com.vn/pages/20111117/hap-dan-ca-nau.aspx tảo ngư (danh pháp khoa học: Siganus) là tên gọi chỉ các loài cá thuộc chi duy nhất của họ Cá dìa (danh pháp khoa học: Siganidae) thuộc bộ Cá vược.

39 quan hệ: Đầm phá, Động vật, Động vật có dây sống, Bún, Bộ Cá vược, Biển, Bơi, Carl Linnaeus, Cá dìa bông, Cửa sông, Danh pháp, Di dân, Eduard Rüppell, FishBase, Hạt dưa, Huế, Indonesia, Johann Reinhold Forster, Kèo nèo, Lớp Cá vây tia, Liên lớp Cá xương, Loài, Malaysia, Mít, Muối, Nước lợ, Nước mặn, Phân thứ lớp Cá xương thật, Pieter Bleeker, Quảng Nam, Sông Thu Bồn, Siganus vulpinus, Singapore, Tôm sú, Thái Lan, Thừa Thiên - Huế, Vàng, Việt Nam, Xentimét.

Đầm phá

Đầm phá ven bờ biển (tiếng Anh: coastal lagoon) là một loại hình thủy vực ven bờ, nước lợ, mặn hoặc siêu mặn, thường có hình dáng kéo dài, được ngăn cách với biển bởi hệ thống đê cát dạng cồn đụn và có cửa (inlet) thông với biển.

Mới!!: Chi Cá dìa và Đầm phá · Xem thêm »

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Chi Cá dìa và Động vật · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Mới!!: Chi Cá dìa và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Bún

Trong ẩm thực Việt Nam, bún là loại thực phẩm dạng sợi tròn, trắng mềm, được làm từ tinh bột gạo tẻ, tạo sợi qua khuôn và được luộc chín trong nước sôi.

Mới!!: Chi Cá dìa và Bún · Xem thêm »

Bộ Cá vược

Bộ Cá vược (danh pháp khoa học: Perciformes, còn gọi là Percomorphi hay Acanthopteri, như định nghĩa truyền thống bao gồm khoảng 40% các loài cá xương và là bộ lớn nhất trong số các bộ của động vật có xương sống. Tên gọi Perciformes có nghĩa là giống như cá pecca/cá vược. Chúng thuộc về lớp Cá vây tia (Actinopterygii) và bao gồm trên 7.000 loài khác nhau, với kích thước và hình dáng đa dạng, được tìm thấy trong gần như trong mọi môi trường nước. Bộ này cũng là bộ động vật có xương sống với kích thước biến đổi nhiều nhất, từ nhỏ bé như ở Schindleria brevipinguis (dài 0,7 cm/ 0,3 inch) tới lớn như ở các loài Makaira (dài 5 m/16,5 ft). Chúng lần đầu tiên xuất hiện và đa dạng hóa trong Hậu Phấn trắng. Các loài cá dạng cá vược thông thường có các vây lưng và vây hậu môn được phân chia thành các gai ở phần trước và các tia vây mềm ở phần sau, chúng có thể tách biệt một phần hay toàn phần. Chúng thường cũng có các vây chậu với 1 gai và tới 5 tia vây mềm, hoặc là nằm ở dưới phần họng hoặc dưới phần bụng. Vảy thông thường có rìa thô ráp, mặc dù đôi khi có rìa nhẵn hay biến đổi khác. Các đặc trưng khác, mang tính chuyên ngành hơn được xác định cho từng nhóm là khác nhau. Sự phân loại hiện tại vẫn còn mâu thuẫn. Theo định nghĩa thông thường thì bộ Perciformes gần như chắc chắn là cận ngành. Các bộ khác có thể nên đưa vào bộ này trong vai trò như là các phân bộ bao gồm bộ Cá mù làn (Scorpaeniformes), bộ Cá nóc (Tetraodontiformes), bộ Cá thân bẹt (Pleuronectiformes). Với bộ như được công nhận như hiện tại thì một vài phân bộ cũng có thể là cận ngành.

Mới!!: Chi Cá dìa và Bộ Cá vược · Xem thêm »

Biển

Bờ biển miền trung Chile Một con sóng đánh vào bờ biển tại Vịnh Santa Catalina Biển nói chung là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương, hoặc là các hồ lớn chứa nước mặn mà không có đường thông ra đại dương một cách tự nhiên như biển Caspi, biển Chết.

Mới!!: Chi Cá dìa và Biển · Xem thêm »

Bơi

Bơi là sự vận động trong nước, thường không có sự trợ giúp nhân tạo.

Mới!!: Chi Cá dìa và Bơi · Xem thêm »

Carl Linnaeus

Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.

Mới!!: Chi Cá dìa và Carl Linnaeus · Xem thêm »

Cá dìa bông

Cà dìa hay còn gọi cá dìa công (Danh pháp khoa học: Siganus guttatus) là một loài cá trong họ cá dìa bản địa của Đông Ấn Độ Dương.

Mới!!: Chi Cá dìa và Cá dìa bông · Xem thêm »

Cửa sông

Minh họa cửa sông Cửa sông là nơi dòng sông chảy ra và đổ vào biển hoặc hồ lớn.

Mới!!: Chi Cá dìa và Cửa sông · Xem thêm »

Danh pháp

Danh pháp có thể chỉ tới một hệ thống các tên gọi hay thuật ngữ, các quy tắc hay quy ước được sử dụng để tạo ra các tên gọi, khi được cá nhân hay cộng đồng sử dụng, đặc biệt những gì nói trên được dùng trong một ngành khoa học (danh pháp khoa học) hay một lĩnh vực nghệ thuật cụ thể.

Mới!!: Chi Cá dìa và Danh pháp · Xem thêm »

Di dân

Mật độ di cư thế giới (en:Net migration rate) trong năm 2006: so sánh người nhập cư và xuất cư trong mỗi quốc gia, màu xanh (+): nhiều người nhập cư hơn xuất cư, màu cam (-): ít người nhập cư hơn xuất cư Di dân (Sự di cư của người) là sự thay đổi chỗ ở của các cá thể hay các nhóm người để tìm chỗ ở tốt hơn, phù hợp hơn nơi ở cũ để định cư.

Mới!!: Chi Cá dìa và Di dân · Xem thêm »

Eduard Rüppell

Wilhelm Peter Eduard Simon Rüppell (20 tháng 11 năm 1794 - 10 tháng 12 năm 1884) là một tự nhiên học người Đức và thám hiểm.

Mới!!: Chi Cá dìa và Eduard Rüppell · Xem thêm »

FishBase

FishBase là cơ sở dữ liệu loài toàn cầu về các loài cá.

Mới!!: Chi Cá dìa và FishBase · Xem thêm »

Hạt dưa

Hạt dưa (màu đỏ và màu đen) trong khay bánh mứt ngày Tết Hạt dưa là một món ăn nhâm nhi trong ngày Tết của người Việt Nam, đây là món chủ nhà đãi khách trong dịp Tết.

Mới!!: Chi Cá dìa và Hạt dưa · Xem thêm »

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Chi Cá dìa và Huế · Xem thêm »

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Mới!!: Chi Cá dìa và Indonesia · Xem thêm »

Johann Reinhold Forster

Johann Reinhold Forster và Georg Forster ở Tahiti, của John Francis Rigaud (1742–1810), 1780. Johann Reinhold Forster (22 tháng 11 năm 1729 – 9 tháng 12 năm 1798) là một mục sư người Đức và là nhà tự nhiên học gốc Scotland, ông đã có nhiều đóng góp cho ngành điểu học thời kỳ đầu của châu Âu và Bắc Mỹ.

Mới!!: Chi Cá dìa và Johann Reinhold Forster · Xem thêm »

Kèo nèo

Kèo nèo hay còn gọi nê thảo, tai tượng, cù nèo (danh pháp hai phần: Limnocharis flava) là một loài thực vật thuộc họ Kèo nèo, đây là loại cây hoang dại mọc nhiều ở khu vực Đông Nam Á đặc biệt là ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, kèo nèo có hình dáng hơi giống với cây lục bình, kèo nèo sống bám cố định vào bùn đất chứ không trôi giạt trên sông nước,http://vov.vn/Home/Di-mot-ngay-dang-hoc-mot-chu--cu-neo/20069/43389.vov gốc rễ kèo nèo bám dưới bùn đất, cành ngọn vươn lên mặt nước, về mùa nước nổi, kèo nèo bám đất, nước dâng đến đâu vươn ngọn đến đấy.

Mới!!: Chi Cá dìa và Kèo nèo · Xem thêm »

Lớp Cá vây tia

Lớp Cá vây tia (danh pháp khoa học: Actinopterygii) là một lớp chứa các loài cá xương có vây tia.

Mới!!: Chi Cá dìa và Lớp Cá vây tia · Xem thêm »

Liên lớp Cá xương

Siêu lớp Cá xương (danh pháp khoa học: Osteichthyes) là một siêu lớp trong phân loại học cho các loài cá, bao gồm cá vây tia (Actinopterygii) và cá vây thùy (Sarcopterygii) khi nhóm cá vây thùy không gộp cả Tetrapoda.

Mới!!: Chi Cá dìa và Liên lớp Cá xương · Xem thêm »

Loài

200px Trong sinh học, loài là một bậc phân loại cơ bản.

Mới!!: Chi Cá dìa và Loài · Xem thêm »

Malaysia

Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.

Mới!!: Chi Cá dìa và Malaysia · Xem thêm »

Mít

Mít tươi từ México bày bán ở chợ California, Hoa Kỳ. Thùng giấy ghi rõ "mít tươi" bằng tiếng Việt Mít (danh pháp hai phần: Artocarpus heterophyllus) là loài thực vật ăn quả, mọc phổ biến ở Đông Nam Á và Brasil.

Mới!!: Chi Cá dìa và Mít · Xem thêm »

Muối

Muối có thể có các nghĩa.

Mới!!: Chi Cá dìa và Muối · Xem thêm »

Nước lợ

Nước lợ là loại nước có độ mặn cao hơn độ mặn của nước ngọt, nhưng không cao bằng nước mặn.

Mới!!: Chi Cá dìa và Nước lợ · Xem thêm »

Nước mặn

Nước mặn là thuật ngữ chung để chỉ nước chứa một hàm lượng đáng kể các muối hòa tan (chủ yếu là NaCl).

Mới!!: Chi Cá dìa và Nước mặn · Xem thêm »

Phân thứ lớp Cá xương thật

Phân thứ lớp Cá xương thật (Teleostei) là một trong ba nhóm cá thuộc lớp Cá vây tia (Actinopterygii).

Mới!!: Chi Cá dìa và Phân thứ lớp Cá xương thật · Xem thêm »

Pieter Bleeker

Pieter Bleeker Pieter Bleeker (ngày 10 tháng 7 năm 1819, Zaandam – ngày 24 tháng 1 năm 1878, The Hague) la` một bác sỉ và ngư loại học người Hà Lan nổi tiếng vì những nghiên cứu về cá ở Đông Nam Á Ông viết cuốn Atlas Ichthyologique des Orientales Neerlandaises được xuất bản năm 1862–1877.

Mới!!: Chi Cá dìa và Pieter Bleeker · Xem thêm »

Quảng Nam

Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là "Quảng Nôm", là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Chi Cá dìa và Quảng Nam · Xem thêm »

Sông Thu Bồn

Sông Thu Bồn, đoạn qua Duy Xuyên, Quảng Nam Thắng cảnh Hòn Kẽm Đá Dựng ở thượng nguồn sông Thu Bồn Sông Thu Bồn với diện tích lưu vực rộng 10,350 km2, là một trong những sông nội địa có lưu vực lớn nhất Việt Nam.

Mới!!: Chi Cá dìa và Sông Thu Bồn · Xem thêm »

Siganus vulpinus

Cá tu hú (Danh pháp khoa học: Siganus vulpinus) là loài cá thuộc họ Siganidae trong bộ cá Vược Perciformes.

Mới!!: Chi Cá dìa và Siganus vulpinus · Xem thêm »

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Mới!!: Chi Cá dìa và Singapore · Xem thêm »

Tôm sú

Tôm sú (tên khoa học: Penaeus monodon) là một loài động vật giáp xác đại dương được nuôi để dùng làm thực phẩm.

Mới!!: Chi Cá dìa và Tôm sú · Xem thêm »

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Mới!!: Chi Cá dìa và Thái Lan · Xem thêm »

Thừa Thiên - Huế

Thừa Thiên - Huế là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam có tọa độ ở 16-16,8 Bắc và 107,8-108,2 Đông.

Mới!!: Chi Cá dìa và Thừa Thiên - Huế · Xem thêm »

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Chi Cá dìa và Vàng · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Chi Cá dìa và Việt Nam · Xem thêm »

Xentimét

Một xen-ti-mét hay xăng-ti-mét (viết tắt là cm) là một khoảng cách bằng 1/100 mét.

Mới!!: Chi Cá dìa và Xentimét · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cá dìa, Họ Cá dìa, Siganidae, Siganus, Tảo ngư.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »