Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đức Mẹ Tà Pao

Mục lục Đức Mẹ Tà Pao

Một cảnh hành lễ tại tượng Đức Mẹ Tà Pao Tượng Đức Mẹ trên núi Tà Pao (gọi tắt là tượng Đức Mẹ Tà Pao; tiếng Pháp: Notre Dame de Ta Pao) nằm ở xã Đồng Kho, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận.

58 quan hệ: Đại hội Thánh Mẫu, Đắk Lắk, Đức Mẹ Giang Sơn, Đức Mẹ Phượng Hoàng, Đức Mẹ Thác Mơ, Đức Mẹ Trinh Phong, Đồng bằng sông Cửu Long, Ủy ban nhân dân, Bình Thuận, Bình Tuy, Buôn Ma Thuột, Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, Chính sách kinh tế mới, Gia Kiệm, Giám mục, Giáo dân, Giáo phận Nha Trang, Giáo phận Phan Thiết, Giáo phận Xuân Lộc, Hố Nai, Huế, Kon Tum, Linh mục, Lourdes, Miền Nam (Việt Nam), Miền Trung (Việt Nam), Núi, Ngô Đình Diệm, Nha Trang, Nicôla Huỳnh Văn Nghi, Ninh Thuận, Phục Sinh, Phước Long (định hướng), Sông La Ngà, Sứ đồ Phaolô, Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, Tánh Linh, Tây Nguyên, Tổng lãnh thiên thần, Thành phố Hồ Chí Minh, Thánh Phêrô, Tiếng Pháp, Tu sĩ, 13 tháng 5, 1959, 1960, 1961, 1964, 1975, 1980, ..., 1989, 1991, 1999, 2000, 2007, 29 tháng 9, 30 tháng 7, 8 tháng 12. Mở rộng chỉ mục (8 hơn) »

Đại hội Thánh Mẫu

Các người hành hương bắt đầu ra về sau lễ bế mạc của Đại hội Thánh Mẫu lần thứ 28. Đại hội Thánh Mẫu (tên chính thức là Ngày Thánh Mẫu) là đại hội chính của dân Mỹ gốc Việt theo Công giáo tổ chức vào mùa hè từ năm 1978 tại Dòng Đồng Công ở Carthage, Missouri.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và Đại hội Thánh Mẫu · Xem thêm »

Đắk Lắk

Đắk Lắk, Darlac, Đăk Lăk hay Đắc Lắc (theo tiếng M'Nông dak Lak (phát âm gần giống như "đác lác") nghĩa là "hồ Lắk", với dak nghĩa là "nước" hay "hồ", đồng căn với Việt nước/nác, Khmer ទឹក tɨk) là tỉnh có diện tích lớn thứ 4 nằm ở trung tâm Tây Nguyên, Việt Nam.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và Đắk Lắk · Xem thêm »

Đức Mẹ Giang Sơn

Đức Mẹ Giang Sơn là tên gọi tượng đài Đức Mẹ nằm trên đồi Giang Sơn, cách thành phố Buôn Ma Thuột 30 km về phía đông nam theo Quốc lộ 27 đường đi Đà Lạt.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và Đức Mẹ Giang Sơn · Xem thêm »

Đức Mẹ Phượng Hoàng

Tượng Đức Mẹ trên núi Phượng Hoàng (gọi tắt là tượng Đức Mẹ Phượng Hoàng nằm ở Pleiku, tỉnh Gia Lai. Đây là một trong 5 tượng đài Đức Mẹ Maria mà tổng thống Việt Nam Cộng Hòa Ngô Đình Diệm chỉ đạo xây dựng ở miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và Đức Mẹ Phượng Hoàng · Xem thêm »

Đức Mẹ Thác Mơ

Mẹ Tà Pao có cùng thiết kế kiểu dáng với Mẹ Thác Mơ Thác Mơ Đức Mẹ Thác Mơ là tên gọi một tượng đài dành kính Đức Mẹ Maria của người Công giáo được xây dựng tại thị trấn Thác Mơ, huyện Phước Long (nay là Phường Thác Mơ, thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước. Đây là trung tâm hành hương của Giáo phận Buôn Mê Thuột. Ngày lễ kính Đức Mẹ vô nhiễm nguyên tội 8 tháng 12 năm 1960, Giám mục Phêrô Maria Phạm Ngọc Chi làm lễ đặt tượng và khánh thành Trung tâm Hành hương Đức Mẹ Vô Nhiễm Thác Mơ. Tượng đài Đức Mẹ Thác Mơ được bao quanh bởi ngọn Bà Rá hùng vĩ và dòng sông Đăk R’lấp. Tên gọi Thác Mơ xuất phát từ dòng thác ở đây nay được ngăn thành thủy điện Thác Mơ. Suốt một thời gian dài sau năm 1975, tượng đài Đức Mẹ Thác Mơ hầu như ít người ghé thăm. Từ năm 1991, Giáo phận Ban Mê Thuột tiếp nhận Hạt Phước Long, Trung tâm Hành hương Đức Mẹ Thác Mơ mới bắt đầu lập lại chương trình hành hương cấp giáo phận do Giám mục giáo phận chủ sự vào ngày lễ trọng kính Đức Mẹ Vô Nhiễm (8 tháng 12). Ngày 25 tháng 5 năm 1995, linh mục Phaolô Võ Quốc Ngữ đã tiến hành trùng tu, trồng thêm cây xanh, sửa sang lối đi, sân vườn… Năm 2004,linh mục Gioan Baotixita Nguyễn Huy Bắc xây dựng lễ đài, tường rào và cổng chính của Trung tâm hành hương. Ngày 1 tháng 9 năm 2006, Tòa Giám mục Giáo phận Ban Mê Thuột đã ra văn thư số 12/06/VT về việc nâng Trung tâm Hành hương Đức Mẹ Vô Nhiễm Thác Mơ trở thành Trung tâm hành hương cấp Giáo phận và trao quyền Phụ trách Trung tâm Hành hương Đức Mẹ Thác Mơ cho Linh mục Quản xứ giáo xứ Phước Long. Từ đầu năm 2008 đến nay, vào ngày 13 hàng tháng, các giáo xứ trong Giáo hạt Phước Long luân phiên phụ trách thánh lễ đồng tế cho các phái đoàn hành hương từ các nơi đổ về tôn kính Mẹ.Cùng với Đức Mẹ Giang Sơn, đây là 2 trung tâm hành hương cấp giáo phận của Giáo phận Buôn Mê Thuột.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và Đức Mẹ Thác Mơ · Xem thêm »

Đức Mẹ Trinh Phong

Đức Mẹ Trinh Phong là tên gọi tượng đài Đức Mẹ được xây dựng tại Eo gió, điểm cao nhất của Đèo Ngoạn Mục, ranh giới giữa 2 tỉnh Ninh Thuận và Lâm Đồng.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và Đức Mẹ Trinh Phong · Xem thêm »

Đồng bằng sông Cửu Long

Vị trí vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong bản đồ Việt Nam (Màu xanh lá) Vùng đồng bằng sông Cửu Long là vùng cực nam của Việt Nam, còn được gọi là Vùng đồng bằng Nam Bộ hoặc miền Tây Nam Bộ hoặc theo cách gọi của người dân Việt Nam ngắn gọn là Miền Tây, có 1 thành phố trực thuộc trung ương là thành phố Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An (2 tỉnh Long An và Kiến Tường cũ), Tiền Giang (tỉnh Mỹ Tho cũ), Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang (tỉnh Cần Thơ cũ), Sóc Trăng, Đồng Tháp (2 tỉnh Sa Đéc và Kiến Phong cũ), An Giang (2 tỉnh Long Xuyên và Châu Đốc cũ), Kiên Giang (tỉnh Rạch Giá cũ), Bạc Liêu và Cà Mau.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và Đồng bằng sông Cửu Long · Xem thêm »

Ủy ban nhân dân

Trụ sở Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban nhân dân là một cơ quan hành chính nhà nước của hệ thống hành chính Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và Ủy ban nhân dân · Xem thêm »

Bình Thuận

Bình Thuận là tỉnh duyên hải cực Nam Trung Bộ Việt Nam, nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và Bình Thuận · Xem thêm »

Bình Tuy

Bản đồ hành chính năm 1967 cho biết địa giới tỉnh Bình Tuy của Việt Nam Cộng Hòa. Bình Tuy là một tỉnh cũ thuộc Đông Nam Bộ Việt Nam, được lập dưới thời Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và Bình Tuy · Xem thêm »

Buôn Ma Thuột

Buôn Ma Thuột (hay Buôn Mê Thuột hoặc Ban Mê Thuột) là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Đắk Lắk, đồng thời là thành phố nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên và là một đô thị miền núi có dân số lớn nhất Việt Nam, nằm trong 16 đô thị loại 1 trực thuộc tỉnh của Việt Nam.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và Buôn Ma Thuột · Xem thêm »

Cộng hòa Miền Nam Việt Nam

Cộng hòa Miền Nam Việt Nam (hay Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam) là tên gọi của chính thể do Đại hội Quốc dân Miền Nam nòng cốt Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam thành lập ở miền Nam Việt Nam để tạo uy thế chính trị trên bình diện quốc tế, chống lại quân đội Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và Cộng hòa Miền Nam Việt Nam · Xem thêm »

Chính sách kinh tế mới

Chính sách kinh tế mới có thể chỉ đến.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và Chính sách kinh tế mới · Xem thêm »

Gia Kiệm

Gia Kiệm là một xã thuộc huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và Gia Kiệm · Xem thêm »

Giám mục

Giám mục là chức sắc được tấn phong trong một số giáo hội thuộc cộng đồng Kitô giáo, nắm giữ các vị trí quan trọng trong giáo hội.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và Giám mục · Xem thêm »

Giáo dân

Giáo dân là danh từ dùng để chỉ tín hữu thuộc một giáo hội nào đó nhưng không phải là giáo sĩ.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và Giáo dân · Xem thêm »

Giáo phận Nha Trang

Huy hiệu của giám mục Giuse Võ Đức Minh Giáo phận Nha Trang (tiếng Latin: Dioecesis Nhatrangensis) là một giáo phận Công giáo Rôma ở Việt Nam.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và Giáo phận Nha Trang · Xem thêm »

Giáo phận Phan Thiết

Giáo phận Phan Thiết (tiếng Latin: Dioecesis Phanthietensis) là một giáo phận Công giáo Rôma tại Việt Nam, thuộc Giáo tỉnh Sài Gòn, với địa bàn nằm trọn trong địa giới tỉnh Bình Thuận ngày nay.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và Giáo phận Phan Thiết · Xem thêm »

Giáo phận Xuân Lộc

Giáo phận Xuân Lộc (tiếng Latin: Dioecesis Xuanlocensis) là một giáo phận Công giáo Rôma tại Việt Nam.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và Giáo phận Xuân Lộc · Xem thêm »

Hố Nai

Hố Nai là phường thuộc thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và Hố Nai · Xem thêm »

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và Huế · Xem thêm »

Kon Tum

Kon Tum là một tỉnh thuộc vùng cực bắc Tây Nguyên của Việt Nam, có vị trí địa lý nằm ở ngã ba Đông Dương, phần lớn nằm ở phía Tây dãy Trường Sơn.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và Kon Tum · Xem thêm »

Linh mục

Linh mục là một chức phẩm của Giáo hội Công giáo Rôma, là giáo sĩ có quyền thực hiện các lễ nghi tôn giáo trực tiếp cho giáo dân.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và Linh mục · Xem thêm »

Lourdes

Lâu pháo đài Lourdes Tranh kiếng màu trong Vương cung thánh đường Mân Côi Lourdes (Lorda trong phương ngữ Gascon của tiếng Occitan, cũng phiên âm tiếng Việt là Lộ Đức) là một thành phố trong vùng Occitanie, thuộc tỉnh Hautes-Pyrénées, miền tây nam nước Pháp.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và Lourdes · Xem thêm »

Miền Nam (Việt Nam)

Miền Nam Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía nam nước Việt Nam.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và Miền Nam (Việt Nam) · Xem thêm »

Miền Trung (Việt Nam)

Cầu Trường Tiền về đêm Miền Trung Việt Nam còn gọi là Trung Bộ, nằm ở phần giữa lãnh thổ và là một trong ba vùng chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và Miền Trung (Việt Nam) · Xem thêm »

Núi

Núi Phú Sĩ - Ngọn núi nổi tiếng nhất Nhật Bản Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và Núi · Xem thêm »

Ngô Đình Diệm

Ngô Đình Diệm (3 tháng 1 năm 1901 – 2 tháng 11 năm 1963) là nhà chính trị Việt Nam.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Nha Trang

Nha Trang là một thành phố ven biển và là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và Nha Trang · Xem thêm »

Nicôla Huỳnh Văn Nghi

Nicôla Huỳnh Văn Nghi (1927 - 2015) là một Giám mục Công giáo người Việt, từng giữ chức Giám mục phụ tá Tổng giáo phận Sài Gòn, rồi Giám mục chính tòa Giáo phận Phan Thiết và Giám quản Tông Tòa Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và Nicôla Huỳnh Văn Nghi · Xem thêm »

Ninh Thuận

Ninh Thuận là một tỉnh ven biển thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ của Việt Nam.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và Ninh Thuận · Xem thêm »

Phục Sinh

Phục Sinh trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và Phục Sinh · Xem thêm »

Phước Long (định hướng)

Phước Long có thể là.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và Phước Long (định hướng) · Xem thêm »

Sông La Ngà

Sông La Ngà là tên một con sông ở miền Đông Nam Bộ, Việt Nam, là phụ lưu cấp I của sông Đồng Nai.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và Sông La Ngà · Xem thêm »

Sứ đồ Phaolô

Phaolô thành Tarsus (còn gọi là Saolô theo chữ Saul, Paulus, Thánh Phaolô Tông đồ, Thánh Phaolồ hoặc Sứ đồ Phaolô, Thánh Bảo-lộc hay Sao-lộc theo lối cũ(שאול התרסי Šaʾul HaTarsi, nghĩa là "Saul thành Tarsus", Σαούλ Saul và Σαῦλος Saulos và Παῦλος Paulos), là "Sứ đồ của dân ngoại." Cùng các sứ đồ Phêrô, Gioan, và Giacôbê, ông được xem một trong những cột trụ của Hội Thánh Kitô giáo tiên khởi, và là một nhân tố quan trọng đóng góp cho sự phát triển Kitô giáo thời kỳ sơ khai. (sinh 3–14 TCN; mất 62–69 CN). Không giống Mười hai Sứ đồ, không có chỉ dấu nào cho thấy Phaolô từng gặp Giêsu trước khi ông bị đóng đinh trên thập tự giá. Theo ký thuật của Tân Ước, Phaolô là người Do Thái chịu ảnh hưởng văn minh Hy Lạp, và là công dân của Đế quốc La Mã, đến từ thành Tarsus (nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ). Phaolô là người kiên trì săn đuổi những Kitô hữu ban đầu (hầu hết là người Do Thái) để bách hại họ, cho đến khi chính ông trải qua kinh nghiệm lạ lùng trên đường đến thành Damascus. Trong một khải tượng, ông gặp Chúa Giêsu và mắt ông bị mù trong một thời gian ngắn. Trải nghiệm này đã đem ông đến với đức tin Kitô giáo, chấp nhận Chúa Giêsu là Đấng Messiah và là Con Thiên Chúa. Phaolô khẳng định rằng ông nhận lãnh Phúc âm không phải từ con người, nhưng từ chính "sự mặc khải của Chúa Giêsu." Sau khi chịu lễ Thanh Tẩy, Phaolô đến ngụ cư ở xứ Arabia (có lẽ là Nabataea) cho đến khi ông gia nhập cộng đồng Kitô hữu còn non trẻ ở Jerusalem, và ở lại với Phêrô (hoặc Phi-e-rơ) trong mười lăm ngày. Qua những thư tín gởi các cộng đồng Kitô giáo, Phaolô trình bày mạch lạc quan điểm của ông về mối quan hệ giữa tín hữu Kitô giáo người Do Thái với tín hữu Kitô giáo không phải người Do Thái, và giữa Luật pháp Moses (Mô-sê hoặc Môi-se) với giáo huấn của Chúa Giêsu. Phaolô được sùng kính như một vị Thánh bởi các nhóm khác nhau như Công giáo Rôma, Chính Thống giáo Đông phương, Anh giáo, và một số người thuộc Giáo hội Luther. Ông được xem là thánh quan thầy của Malta và Thành Luân Đôn, một vài thành phố khác được đặt tên để vinh danh ông như São Paulo, Brasil và Saint Paul, Minnesota, Hoa Kỳ. Đạo Mormon xem ông là nhà tiên tri. Các thư tín của Phaolô hình thành phần nền tảng của Tân Ước (được xem là nguồn quan trọng cho nền thần học của Hội Thánh ban đầu) cùng những nỗ lực của ông nhằm truyền bá Kitô giáo trong vòng các dân tộc, là mục tiêu của nhiều khuynh hướng luận giải khác nhau. Kitô giáo truyền thống xem các thư tín của Phaolô là một phần của kinh điển Tân Ước và xác định rõ ràng rằng tư tưởng của Phaolô là hoàn toàn phù hợp với giáo huấn của Giêsu và các sứ đồ khác. Những người ủng hộ thần học giao ước tin rằng Hội Thánh đã thay thế dân tộc Do Thái trong vị trí Tuyển dân của Thiên Chúa, khơi mở những tranh luận hiện vẫn tiếp diễn xem xác định rõ ràng này có phải bắt nguồn từ ý tưởng của Phaolô khi ông giải thích Jeremiah 31: 31 và Ezekiel 36: 27, sau đó xác định rõ ràng này được chấp nhận rộng rãi trong cộng đồng Kitô giáo. Ảnh hưởng của Phaolô trong tư tưởng Kitô giáo được xem là quan trọng hơn bất cứ tác giả Tân Ước nào, xuyên suốt hệ tư tưởng Kitô giáo cho đến ngày nay: từ Augustine thành Hippo đến những bất đồng giữa Gottschalk và Hincmar thành Reims; giữa tư tưởng Thomas Aquinas và học thuyết của Molina; giữa Martin Luther, John Calvin và Arminius; giữa học thuyết của Jansen và các nhà thần học Dòng Tên, đến các tác phẩm của nhà thần học Karl Barth, đặc biệt là luận giải của Barth về một trong những thư tín của Phaolô,Thư gởi tín hữu ở Rôma, đã tạo ra những dấu ấn về chính trị và thần học trên giáo hội Đức thế kỷ 21.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và Sứ đồ Phaolô · Xem thêm »

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, thường được gọi là Ngày 30 tháng Tư, Ngày giải phóng miền Nam, Thống nhất Đất nước (tên gọi tại Việt Nam) hoặc ngày chế độ Sài Gòn sụp đổ (Fall of Saigon) (cách gọi của báo chí phương Tây), hoặc Ngày Quốc Hận và Tháng Tư Đen trong cộng đồng người Việt chống Cộng ở nước ngoài, là sự kiện chấm dứt Chiến tranh Việt Nam khi Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam tiến vào thành phố Sài Gòn, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh cùng nội các tuyên bố đầu hàng vô điều kiện các lực lượng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam vào sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975 · Xem thêm »

Tánh Linh

Tánh Linh là một huyện miền núi, nằm về phía Tây bắc của Tỉnh Bình Thuận được tách ra từ huyện Đức Linh vào năm 1983.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và Tánh Linh · Xem thêm »

Tây Nguyên

Vùng Tây Nguyên, một thời gọi là Cao nguyên Trung phần Việt Nam, là khu vực với địa hình cao nguyên bao gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và Tây Nguyên · Xem thêm »

Tổng lãnh thiên thần

Tổng lãnh thiên thần, Tổng lãnh thiên sứ, Thiên sứ trưởng, hay Trưởng thiên sứ là thứ bậc cao trong hàng ngũ các Thiên sứ.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và Tổng lãnh thiên thần · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thánh Phêrô

Thánh Phêrô (Tiếng Hy Lạp: Πέτρος, Pétros "Đá", Kephas hoặc thỉnh thoảng là Cephas) là tông đồ trưởng trong số mười hai Tông đồ của Chúa Giêsu.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và Thánh Phêrô · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Tu sĩ

Tu sĩ hay nhà tu hành, thầy tu là người tu dưỡng tôn giáo khổ hạnh, sống một mình hoặc với một nhóm các thầy tu khác trong tu viện.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và Tu sĩ · Xem thêm »

13 tháng 5

Ngày 13 tháng 5 là ngày thứ 133 (134 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và 13 tháng 5 · Xem thêm »

1959

1997 (số La Mã: MCMLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và 1959 · Xem thêm »

1960

1960 (MCMLX) là một năm bắt đầu bằng ngày thứ sáu.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và 1960 · Xem thêm »

1961

1961 (số La Mã: MCMLXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và 1961 · Xem thêm »

1964

1964 (số La Mã: MCMLXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và 1964 · Xem thêm »

1975

Theo lịch Gregory, năm 1975 (số La Mã: MCMLXXV) là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ tư.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và 1975 · Xem thêm »

1980

Theo lịch Gregory, năm 1980 (số La Mã: MCMLXXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và 1980 · Xem thêm »

1989

Theo lịch Gregory, năm 1989 (số La Mã: MCMLXXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và 1989 · Xem thêm »

1991

Theo lịch Gregory, năm 1991 (số La Mã: MCMXCI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và 1991 · Xem thêm »

1999

Theo lịch Gregory, năm 1999 (số La Mã: MCMXCIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và 1999 · Xem thêm »

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và 2000 · Xem thêm »

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và 2007 · Xem thêm »

29 tháng 9

Ngày 29 tháng 9 là ngày thứ 272 (273 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và 29 tháng 9 · Xem thêm »

30 tháng 7

Ngày 30 tháng 7 là ngày thứ 211 (212 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và 30 tháng 7 · Xem thêm »

8 tháng 12

Ngày 8 tháng 12 là ngày thứ 342 (343 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Đức Mẹ Tà Pao và 8 tháng 12 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Tượng Đức Mẹ Tà Pao.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »