Mục lục
77 quan hệ: Abdus Salam, Andrei Dmitrievich Sakharov, Boson, Boson W, Boson Z, Cacbon-14, CERN, Cơ chế Higgs, Danh sách hạt cơ bản, Deuteri, Dương Chấn Ninh, Electron, Fermion, Giải Nobel Vật lý, Gluon, Hạt hạ nguyên tử, Hạt Higgs, Hạt sơ cấp, Heli, Hiđro, Hương (vật lý hạt), James Cronin, Kỷ nguyên quark, Không gian Euclide, Kobayashi Makoto, Lý Chính Đạo, Lepton, Masukawa Toshihide, Màu tích, Máy gia tốc hạt, Máy gia tốc hạt lớn, Mô hình chuẩn, Mặt Trời, Meson, Murray Gell-Mann, Muyon, Nambu Yōichirō, Năng lượng tối, Neutrino, Neutron, Ngô Kiện Hùng, Nguyên tử, Nucleon, Phân rã beta, Phân tử, Phóng xạ, Phản ứng phân hạch, Phản xạ, Photon, Proton, ... Mở rộng chỉ mục (27 hơn) »
- Lực cơ bản
Abdus Salam
Mohammad Abdus Salam (tiếng Punjab: محمد عبد السلام), KBE là nhà vật lý người Pakistan.
Xem Tương tác yếu và Abdus Salam
Andrei Dmitrievich Sakharov
Andrei Dmitrievich Sakharov (tiếng Nga: Андре́й Дми́триевич Са́харов; 21 tháng 5 năm 1921 – 14 tháng 12 năm 1989) là một nhà vật lý Liên Xô, nhà hoạt động xã hội, viện sĩ Viện Hàn lâm Liên Xô (1953).
Xem Tương tác yếu và Andrei Dmitrievich Sakharov
Boson
rubidi. Hình vẽ là phân bố tốc độ của chuyển động của các nguyên tử, theo vị trí. Màu đỏ chỉ nguyên tử di chuyển chậm, màu xanh và trắng chỉ nguyên tử di chuyển nhanh. Trái: trước khi có động đặc Bose-Einstein.
Boson W
Boson W hay hạt W, là một hạt cơ bản có khối lượng bằng 160.000 lần khối lượng của electron, hay khoảng 80 lần khối lượng của proton hay neutron, tương đương với khối lượng của nguyên tử Brôm.Boson W là hạt mang điện tích, hoặc -1 hoặc +1.
Boson Z
Boson Z, hay hạt Z, là một hạt cơ bản, có khối lượng khoảng 91 Ge·V/c2, tương tương với khối lượng của nguyên tử Zirconium.
Cacbon-14
Cacbon-14, 14C, hay cacbon phóng xạ, là một trong các đồng vị phóng xạ của nguyên tố cacbon với hạt nhân chứa 6 proton và 8 neutron.
Xem Tương tác yếu và Cacbon-14
CERN
12 thành viên sáng lập CERN năm 1954 (bản đồ năm 1989) EU tính đến năm 2008 Tổ chức Nghiên cứu Hạt nhân châu Âu (Organisation Européenne pour la Recherche Nucléaire), (European Organisation for Nuclear Research), được biết đến như CERN,, (viết tắt của Conseil Européen pour la Recherche Nucléaire), là phòng thí nghiệm vật lý hạt lớn nhất thế giới, nằm ở phía Tây Bắc ngoại ô Geneva, trên đường biên giới Pháp-Thuỵ Sĩ, được sáng lập năm 1954.
Cơ chế Higgs
Trong vật lý hạt, cơ chế Higgs là một quá trình trong đó các boson gauge của lý thuyết gauge có thể nhận được khối lượng khối lượng khác zero thông qua sự phá vỡ đối xứng tự phát.
Xem Tương tác yếu và Cơ chế Higgs
Danh sách hạt cơ bản
Danh sách hạt cơ bản đã tìm thấy hoặc được tin rằng tồn tại trong vũ trụ của chúng ta phân chia theo thành các nhóm chủ yếu sau.
Xem Tương tác yếu và Danh sách hạt cơ bản
Deuteri
Deuteri, hay còn gọi là hydro nặng, là một đồng vị bền của hydro có mặt phổ biến trong các đại dương của Trái Đất với tỉ lệ khoảng 1 nguyên tử trong nguyên tử hydro.
Dương Chấn Ninh
Dương Chấn Ninh, hay Chen-Ning Yang (sinh 1 tháng 10, 1922), là một nhà vật lý người Mỹ sinh ở Trung Quốc nghiên cứu về lĩnh vực cơ học thống kê và vật lý hạt.
Xem Tương tác yếu và Dương Chấn Ninh
Electron
Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.
Fermion
Trong vật lý hạt, fermion (tiếng Việt đọc là Phéc-mi-ôn hay Phéc-mi-ông) là các hạt có spin nửa nguyên.
Giải Nobel Vật lý
Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.
Xem Tương tác yếu và Giải Nobel Vật lý
Gluon
Gluon (tiếng Việt đọc là: G-lu ôn) là hạt cơ bản nằm trong gia đình Boson, nhóm boson gauge.
Hạt hạ nguyên tử
Nguyên tử Hêli chứa hai proton (đỏ), hai neutron (lục) và hai electron (vàng). Hạt hạ nguyên tử là một khái niệm để chỉ các hạt cấu thành nên nguyên tử, cùng các hạt được giải phóng trong các phản ứng hạt nhân hay phản ứng phân rã.
Xem Tương tác yếu và Hạt hạ nguyên tử
Hạt Higgs
Hạt Higgs (tiếng Việt đọc là: Hích) hay boson Higgs (Bô dôn Hích) là một hạt cơ bản trong mô hình chuẩn của ngành vật lý hạt và là một trong những loại hạt boson.
Xem Tương tác yếu và Hạt Higgs
Hạt sơ cấp
Hạt sơ cấp (elementary particle) là những hạt vi mô mà cấu trúc thành phần của nó chưa được biết đến, do đó chưa biết nó được cấu thành từ những hạt vi mô khác nào.
Xem Tương tác yếu và Hạt sơ cấp
Heli
Heli (hay Hêli) là nguyên tố trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu He và số hiệu nguyên tử bằng hai, nguyên tử khối bằng 4.
Hiđro
Hiđro (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hydrogène /idʁɔʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Hương (vật lý hạt)
Trong vật lý hạt, hương hay vị là một số lượng tử của các hạt cơ bản.
Xem Tương tác yếu và Hương (vật lý hạt)
James Cronin
James Watson Cronin (29 tháng 9 năm 1931 – 25 tháng 8 năm 2016) là một nhà vật lý hạt người Mỹ.
Xem Tương tác yếu và James Cronin
Kỷ nguyên quark
Trong vật lý vũ trụ học, kỷ nguyên quark là thời điểm được cho rằng xảy ra trong khoảng 10−12 đến 10−6 giây sau sự kiện kiến tạo vũ trụ bởi Vụ Nổ Lớn, khi mà vũ trụ được lấp đầy bởi quark-gluon plasma.
Xem Tương tác yếu và Kỷ nguyên quark
Không gian Euclide
Descartes Khoảng 300 năm TCN, nhà toán học Hy Lạp Euclide đã tiến hành nghiên cứu các quan hệ về khoảng cách và góc, trước hết trong mặt phẳng và sau đó là trong không gian.
Xem Tương tác yếu và Không gian Euclide
Kobayashi Makoto
Kobayashi Makoto có thể là.
Xem Tương tác yếu và Kobayashi Makoto
Lý Chính Đạo
Lý Chính Đạo (李政道; bính âm: Lǐ Zhèngdào) (sinh ngày 24 tháng 11 năm 1926) là một nhà vật lý người Mỹ gốc Hoa.
Xem Tương tác yếu và Lý Chính Đạo
Lepton
Lepton (tiếng Việt đọc là Lép tôn hay Lép tông) là những hạt cơ bản, có spin bán nguyên (spin) không tham gia vào tương tác mạnh, nhưng tuân theo nguyên lý loại trừ Pauli.
Masukawa Toshihide
là một nhà vật lý lý thuyết người Nhật nổi tiếng với nghiên cứu về vi phạm CP, nhờ đó ông đã được trao giải thưởng Nobel Vật lý năm 2008 "vì khám phá ra nguồn gốc của phá vỡ đối xứng cho phép tiên đoán sự tồn tại của ít nhất ba họ hạt quark trong tự nhiên.".
Xem Tương tác yếu và Masukawa Toshihide
Màu tích
Trong vật lý hạt, màu tích là một tính chất của các quark và gluon được liên hệ với tương tác mạnh giữa các hạt trong lý thuyết Sắc động lực học lượng tử (QCD).
Máy gia tốc hạt
Sơ đồ máy gia tốc hạt vòng xuyến SOLEIL tại ngoại ô Paris Máy gia tốc hạt (máy gia tốc hạt nhân, máy gia tốc hạt cơ bản) là các thiết bị sử dụng các năng lượng bên ngoài truyền cho các hạt nhằm tăng vận tốc và do đó, năng lượng của hạt chuyển động.
Xem Tương tác yếu và Máy gia tốc hạt
Máy gia tốc hạt lớn
Một bản đồ máy gia tốc hạt lớn tại CERN Large Hadron Collider (Máy gia tốc hạt lớn - gọi tắt là LHC) là chiếc máy gia tốc hạt hiện đại lớn nhất và cung cấp gia tốc mạnh nhất trên thế giới, được thiết kế để tạo va chạm trực diện giữa các tia proton (một trong các loại hạt cơ bản) với động năng cực lớn.
Xem Tương tác yếu và Máy gia tốc hạt lớn
Mô hình chuẩn
Hình mô tả 6 quark, 6 lepton và tác động giữa các hạt theo mô hình chuẩn Mô hình chuẩn của vật lý hạt là một thuyết bàn về các tương tác hạt nhân mạnh, yếu, và điện từ cũng như xác định tất cả những hạt hạ nguyên tử đã biết.
Xem Tương tác yếu và Mô hình chuẩn
Mặt Trời
Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.
Meson
Meson (tiếng Việt đọc là Mê dôn), bao gồm meson nguyên sinh, là các hạt hadron có spin nguyên (do đó là các boson) chứa 1 quark hóa trị cùng 1 phản quark hóa trị, pion và kaon cùng một số dạng meson biến thể khác.
Murray Gell-Mann
Murray Gell-Mann (sinh ngày 15 tháng 9 năm 1929) là một nhà vật lý người Mỹ.
Xem Tương tác yếu và Murray Gell-Mann
Muyon
Hạt muon (tiếng Việt đọc là Muy ôn hay Muy ông) thuộc gia đình fermion, lớp lepton, thế hệ thứ hai.
Nambu Yōichirō
là nhà vật lý lý thuyết người Mỹ sinh ở Nhật Bản, giáo sư trường Đại học Chicago.
Xem Tương tác yếu và Nambu Yōichirō
Năng lượng tối
Hình dung về tỷ lệ thành phần vũ trụ: năng lượng tối 68,3%, '''vật chất tối''' 26,8%, khí Hidro, Heli tự do, các sao, neutrino, thành phần chất rắn và các phần còn lại 4,9% Năng lượng tối chiếm phần lớn thế giới vật chất Trong vũ trụ học vật lý và thiên văn học, năng lượng tối là một dạng năng lượng chưa biết rõ chiếm phần lớn vũ trụ và có khuynh hướng tăng tốc độ giãn nở của vũ trụ.
Xem Tương tác yếu và Năng lượng tối
Neutrino
Neutrino (tiếng Việt đọc là: Nơ-tri-nô, được ký hiệu bằng ký tự Hy Lạp \nu) là một fermion (một hạt sơ cấp có spin bán nguyên 1/2) chỉ tương tác với các hạt sơ cấp khác thông qua tương tác hạt nhân yếu và tương tác hấp dẫnClose, Frank (2010). Neutrinos (softcover ed.). Oxford University Press. ISBN 0-199-69599-7.
Neutron
Neutron (tiếng Việt đọc là nơ t-rôn hay nơ t-rông) là một hạt hạ nguyên tử có trong thành phần hạt nhân nguyên tử, trung hòa về điện tích và có khối lượng bằng 1,67492716(13) × 10−27 kg.
Ngô Kiện Hùng
Ngô Kiện Hùng (tiếng Anh: Chien-Shiung Wu) (13 tháng 5 năm 1912 – 16 tháng 2 năm 1997) là một nhà vật lý thực nghiệm người Mỹ gốc Trung Quốc.
Xem Tương tác yếu và Ngô Kiện Hùng
Nguyên tử
Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.
Xem Tương tác yếu và Nguyên tử
Nucleon
Một hạt nhân nguyên tử là một bó compact bao gồm hai loại nucleon: Proton (đỏ) và neutron (xanh). Trong bức tranh này, các proton và neutron trông như những quả bóng nhỏ gắn vào với nhau, nhưng một hạt nhân thực sự, theo như miêu tả của vật lý hạt nhân hiện đại, lại không giống như bức tranh này.
Phân rã beta
Trong vật lý hạt nhân, phân rã beta là một kiểu phân rã phóng xạ mà theo đó sinh ra một hạt beta (electron hoặc positron).
Xem Tương tác yếu và Phân rã beta
Phân tử
Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất Mô hình phân tử nước H2O Phân tử là một nhóm trung hòa điện tích có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng các liên kết hóa học.
Phóng xạ
Phóng xạ là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi và phát ra các bức xạ hạt nhân (thường được gọi là các tia phóng xạ).
Phản ứng phân hạch
Hình ảnh sự phân rã hạt nhân. Một neutron di chuyển chậm bị hấp thu bởi hạt nhân của nguyên tử uranium-235, phân chia thành các hạt ánh sáng di chuyển nhanh (sản phẩm phân rã) và các neutron tự do.
Xem Tương tác yếu và Phản ứng phân hạch
Phản xạ
Hình ảnh của núi được phản xạ trên mặt nước. Phản xạ định hướng Phản xạ khuếch tán Trong chuyển động sóng, phản xạ là hiện tượng sóng khi lan truyền tới bề mặt tiếp xúc của hai môi trường bị đổi hướng lan truyền và quay trở lại môi trường mà nó đã tới.
Photon
Trong vật lý, photon (tiếng Việt đọc là phô tông hay phô tôn) là một hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử của trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác.
Proton
| mean_lifetime.
Quark
Quark (hay) (tiếng Việt đọc là Quắc) là một hạt cơ bản sơ cấp và là một thành phần cơ bản của vật chất.
Quark đáy
Quark đáy thuộc gia đình fermion, nhóm quark, thế hệ thứ ba.
Xem Tương tác yếu và Quark đáy
Quark đỉnh
Quark đỉnh thuộc gia đình fermion, nhóm quark, thế hệ thứ 3.
Xem Tương tác yếu và Quark đỉnh
Quark duyên
Quark duyên thuộc gia đình fermion, nhóm quark, thế hệ thứ hai.
Xem Tương tác yếu và Quark duyên
Quark lên
Quark lên (u) là loại hạt thuộc gia đình fermion, nhóm quark, đời thứ nhất.
Xem Tương tác yếu và Quark lên
Quark lạ
Quark lạ là hạt cơ bản thuộc gia đình fermion, nhóm quark, thế hệ thứ hai.
Quark xuống
Quark xuống là hạt cơ bản, nằm trong gia đình fermion, nhóm quark, thế hệ thứ nhất.
Xem Tương tác yếu và Quark xuống
Richard Feynman
Richard Phillips Feynman (11 tháng 5, 1918 – 15 tháng 2, 1988) là một nhà vật lý lý thuyết người Mỹ được biết đến với công trình về phương pháp tích phân đường trong cơ học lượng tử, lý thuyết điện động lực học lượng tử, và vật lý của tính siêu lỏng của heli lỏng siêu lạnh, cũng như trong vật lý hạt với đề xuất của ông về mô hình parton.
Xem Tương tác yếu và Richard Feynman
Sao
Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.
Số lượng tử
Số lượng tử thể hiện các trạng thái lượng tử rời rạc của một hệ trong cơ học lượng t. Ví dụ về hệ cơ học lượng tử thông dụng là.
Xem Tương tác yếu và Số lượng tử
Sheldon Lee Glashow
Sheldon Lee Glashow (sinh năm 1932) là nhà vật lý người Mỹ.
Xem Tương tác yếu và Sheldon Lee Glashow
Spin
Spin là một đại lượng vật lý, có bản chất của mô men động lượng và là một khái niệm thuần túy lượng tử, không có sự tương ứng trong cơ học cổ điển.
Steven Weinberg
Steven Weiberg (sinh 1933) là nhà vật lý người Mỹ.
Xem Tương tác yếu và Steven Weinberg
Sơ đồ Feynman
Trong vật lý lý thuyết, sơ đồ Feynman (hay biểu đồ Feynman, lược đồ Feynman, giản đồ Feynman) là phương pháp biểu diễn bằng hình ảnh các công thức toán học miêu tả hành xử của các hạt hạ nguyên t.
Xem Tương tác yếu và Sơ đồ Feynman
Tau (hạt)
Hạt tau (tauon) thuộc gia đình fermion, nhóm lepton, thế hệ thứ ba.
Xem Tương tác yếu và Tau (hạt)
Tự nhiên
Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.
Thuyết sắc động lực học lượng tử
Thuyết sắc động lực học lượng tử (Quantum chromodynamics hay QCD) là lý thuyết miêu tả một trong những lực cơ bản của vũ trụ, đó là tương tác mạnh.
Xem Tương tác yếu và Thuyết sắc động lực học lượng tử
Triti
Triti (hay, ký hiệu T hay 3H, cũng được gọi là hydro-3) là một đồng vị phóng xạ của hydro.
Tương tác điện từ
Lực từ là lực mà từ trường tác dụng lên hạt mang điện tích chuyển động.
Xem Tương tác yếu và Tương tác điện từ
Tương tác điện yếu
Trong vật lý hạt, thuyết điện yếu là sự mô tả thống nhất của hai trong bốn tương tác cơ bản của tự nhiên được biết đến: tương tác điện từ và tương tác yếu.
Xem Tương tác yếu và Tương tác điện yếu
Tương tác cơ bản
Tương tác cơ bản hay lực cơ bản là các loại lực của tự nhiên mà tất cả mọi lực, khi xét chi tiết, đều quy về các loại lực này.
Xem Tương tác yếu và Tương tác cơ bản
Tương tác hấp dẫn
Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.
Xem Tương tác yếu và Tương tác hấp dẫn
Tương tác mạnh
Tương tác mạnh hay lực mạnh là một trong bốn tương tác cơ bản của tự nhiên.
Xem Tương tác yếu và Tương tác mạnh
Vũ trụ
Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.
Vật chất tối
Trong vật lý thiên văn, thuật ngữ vật chất tối chỉ đến một loại vật chất giả thuyết trong vũ trụ, có thành phần chưa hiểu được.
Xem Tương tác yếu và Vật chất tối
Vật lý hạt
Vật lý hạt là một ngành của vật lý nghiên cứu về các hạt sơ cấp chứa trong vật chất và bức xạ, cùng với những tương tác giữa chúng.
Xem Tương tác yếu và Vật lý hạt
Vectơ
Trong toán học sơ cấp, véc-tơ là một đoạn thẳng có hướng.
Xem thêm
Lực cơ bản
- Tương tác cơ bản
- Tương tác hấp dẫn
- Tương tác mạnh
- Tương tác yếu
- Điện từ học
Còn được gọi là Lực hạt nhân yếu, Lực tương tác yếu, Lực yếu.