Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Tôn giáo tại Việt Nam

Mục lục Tôn giáo tại Việt Nam

Tôn giáo tại Việt Nam khá đa dạng, gồm có các nhánh Phật giáo như Đại thừa, Tiểu thừa, Hòa Hảo..., một số nhánh Kitô giáo như Công giáo Rôma, Tin Lành, tôn giáo nội sinh như Đạo Cao Đài, và một số tôn giáo khác.

Mục lục

  1. 122 quan hệ: An Giang, Úc, Đại thừa, Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, Đạo Cao Đài, Đạo giáo, Đạo giáo Việt Nam, Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam, Đắk Lắk, Đền Hùng, Đền Quán Thánh, Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng Nai, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Ấn Độ, Bahá'í giáo, Ban Tôn giáo Chính phủ Việt Nam, Bà-la-môn, Bình Thuận, Bắc Kỳ, Bắc Mỹ, Bồ Đào Nha, Cao Đài, Cao Quỳnh Cư, Công giáo, Công giáo tại Việt Nam, Châu Âu, Chính phủ Việt Nam, Chính Thống giáo tại Việt Nam, Chùa Thiên Mụ, Chúa Nguyễn, Chế độ quân chủ, Chủ nghĩa dân tộc, Chủ nghĩa Marx-Lenin, Chủ nghĩa vô thần, Danh sách giám mục người Việt, Gia đình Phật tử Việt Nam, Giáo dân, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hồi giáo, Hội đồng Giám mục Việt Nam, Hội đồng Tinh thần tôn giáo Baha'i Việt Nam, Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh, Hội thánh Cơ đốc Truyền giáo Việt Nam, Hội thánh Tin Lành Việt Nam, Hoa, Huỳnh Phú Sổ, Hướng Tây Bắc, ... Mở rộng chỉ mục (72 hơn) »

An Giang

Tượng đài Bông lúa ở trước trụ sở UBND tỉnh An Giang An Giang là tỉnh có dân số đông nhất ở miền Tây Nam Bộ (còn gọi là vùng đồng bằng sông Cửu Long), đồng thời cũng là tỉnh có dân số đứng hạng thứ 6 Việt Nam.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và An Giang

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Úc

Đại thừa

Chạm trổ Bồ Tát Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ Tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận. Phật giáo Bắc Tông (zh.北傳佛教) hay Đại thừa (大乘, sa. mahāyāna), dịch âm Hán-Việt là Ma-ha-diễn-na (摩訶衍那) hay Ma-ha-diễn (摩訶衍), tức là "cỗ xe lớn" hay còn gọi là Đại Thặng tức là "bánh xe lớn" là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật - phái kia là Tiểu thừa hay Tiểu Thặng, nghĩa là "cỗ xe nhỏ" hay "bánh xe nhỏ" (sa.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Đại thừa

Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương

Phật Thầy Tây An còn tại thế, chỉ là một "trại ruộng" của hai làng là Xuân Sơn và Hưng Thới, sau mới được tín đồ biến cải thành chùa. Chùa của đạo ''Bửu Sơn Kỳ Hương'' thường có lối kiến trúc "trước miễu, sau chùa" như trong ảnh (chùa của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa cũng có kiểu tương tự)..

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương

Đạo Cao Đài

Đạo Cao Đài là một tôn giáo được thành lập ở Việt Nam vào đầu thế kỷ XX, năm 1926.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Đạo Cao Đài

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Đạo giáo

Đạo giáo Việt Nam

Đạo giáo Việt Nam là Đạo Giáo đã được bản địa hóa khi du nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Đạo giáo Việt Nam

Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa

Văn phòng Trung ương Đạo hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa trong khuôn viên chùa Tam Bửu ở thị trấn Ba Chúc Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, gọi tắt là đạo Hiếu Nghĩa, do Ngô Lợi (thường được tín đồ gọi là Đức Bổn Sư) sáng lập.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa

Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền tại Việt Nam hiện nay theo Hiến pháp (bản 2013), đồng thời là chính đảng duy nhất được phép hoạt động trên đất nước Việt Nam, và được đảm bảo bằng điều 4 Hiến pháp năm 1980.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Đảng Cộng sản Việt Nam

Đắk Lắk

Đắk Lắk, Darlac, Đăk Lăk hay Đắc Lắc (theo tiếng M'Nông dak Lak (phát âm gần giống như "đác lác") nghĩa là "hồ Lắk", với dak nghĩa là "nước" hay "hồ", đồng căn với Việt nước/nác, Khmer ទឹក tɨk) là tỉnh có diện tích lớn thứ 4 nằm ở trung tâm Tây Nguyên, Việt Nam.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Đắk Lắk

Đền Hùng

Lăng Hùng vương trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh Đền Hùng là tên gọi khái quát của Khu di tích lịch sử Đền Hùng - quần thể đền chùa thờ phụng các Vua Hùng và tôn thất của nhà vua trên núi Nghĩa Lĩnh, gắn với Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng được tổ chức tại địa điểm đó hàng năm vào ngày 10 tháng 3 âm lịch.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Đền Hùng

Đền Quán Thánh

Đền Quán Thánh, tên chữ là Trấn Vũ Quán, có từ đời Lý Thái Tổ (1010 - 1028), thờ Huyền Thiên Trấn Vũ, là một trong bốn vị thần được lập đền thờ để trấn giữ bốn cửa ngõ thành Thăng Long khi xưa (Thăng Long tứ trấn).

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Đền Quán Thánh

Đồng bằng sông Cửu Long

Vị trí vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong bản đồ Việt Nam (Màu xanh lá) Vùng đồng bằng sông Cửu Long là vùng cực nam của Việt Nam, còn được gọi là Vùng đồng bằng Nam Bộ hoặc miền Tây Nam Bộ hoặc theo cách gọi của người dân Việt Nam ngắn gọn là Miền Tây, có 1 thành phố trực thuộc trung ương là thành phố Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An (2 tỉnh Long An và Kiến Tường cũ), Tiền Giang (tỉnh Mỹ Tho cũ), Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang (tỉnh Cần Thơ cũ), Sóc Trăng, Đồng Tháp (2 tỉnh Sa Đéc và Kiến Phong cũ), An Giang (2 tỉnh Long Xuyên và Châu Đốc cũ), Kiên Giang (tỉnh Rạch Giá cũ), Bạc Liêu và Cà Mau.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Đồng bằng sông Cửu Long

Đồng Nai

Đồng Nai là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Đồng Nai

Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị - xã hội của thanh niên Việt Nam.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Ấn Độ

Bahá'í giáo

Vườn Baha’i ở Haifa, Israel Baha’i là một tôn giáo có khoảng 5-7 triệu tín đồ ở khắp mọi nơi.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Bahá'í giáo

Ban Tôn giáo Chính phủ Việt Nam

Ban Tôn giáo Chính phủ Việt Nam là cơ quan thuộc bộ nội vụ, chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước về lĩnh vực tôn giáo trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc lĩnh vực tôn giáo theo quy định của pháp luật.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Ban Tôn giáo Chính phủ Việt Nam

Bà-la-môn

Bà-la-môn (zh. 婆羅門, sa., pi. brāhmaṇa) là danh từ chỉ một đẳng cấp, một hạng người tại Ấn Đ. Thuộc về đẳng cấp Bà-la-môn là các tu sĩ, triết gia, học giả và các vị lãnh đạo tôn giáo.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Bà-la-môn

Bình Thuận

Bình Thuận là tỉnh duyên hải cực Nam Trung Bộ Việt Nam, nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Bình Thuận

Bắc Kỳ

Nụ cười cô gái Bắc Kỳ, 1905. Bắc Kỳ (chữ Hán: 北圻) là địa danh do vua Minh Mạng ấn định vào năm 1834 để mô tả lãnh địa từ tỉnh Ninh Bình trở ra cực Bắc Đại Nam, thay cho địa danh Bắc Thành đã tỏ ra kém phù hợp.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Bắc Kỳ

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Bắc Mỹ

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Bồ Đào Nha

Cao Đài

Cao Đài là một tôn hiệu trong tôn giáo Cao Đài dùng để chỉ ngôi vị tối cao, tức Thượng đế.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Cao Đài

Cao Quỳnh Cư

Cao Quỳnh Cư (1888–1929) là Thượng phẩm chủ Chi Đạo chức sắc Hiệp Thiên Đài của đạo Cao Đài.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Cao Quỳnh Cư

Công giáo

Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Công giáo

Công giáo tại Việt Nam

Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn Cộng đồng Công giáo tại Việt Nam là một bộ phận của Giáo hội Công giáo Rôma, dưới sự lãnh đạo tinh thần của Giáo hoàng và Giáo triều Rôma.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Công giáo tại Việt Nam

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Châu Âu

Chính phủ Việt Nam

Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Chính phủ Việt Nam

Chính Thống giáo tại Việt Nam

Chính Thống giáo ở Việt Nam đại diện bởi giáo xứ Đức Mẹ Kazan (thuộc Giáo hội Chính thống giáo Nga) ở thành phố Vũng Tàu, nơi sinh sống và làm việc của vài trăm chuyên gia nói tiếng Nga của Công ty Liên doanh Vietsovpetro.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Chính Thống giáo tại Việt Nam

Chùa Thiên Mụ

Chùa Thiên Mụ hay còn gọi là chùa Linh Mụ là một ngôi chùa cổ nằm trên đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương, cách trung tâm thành phố Huế (Việt Nam) khoảng 5 km về phía tây.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Chùa Thiên Mụ

Chúa Nguyễn

Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Chúa Nguyễn

Chế độ quân chủ

Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là nhà vua hoặc nữ vương.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Chế độ quân chủ

Chủ nghĩa dân tộc

Chủ nghĩa dân tộc (tiếng Anh: nationalism, còn được gọi là dân tộc chủ nghĩa, tư tưởng dân tộc, chủ nghĩa quốc gia, chủ nghĩa quốc dân, chủ nghĩa quốc tộc) là một khái niệm phức tạp, có tính đa chiều, liên quan đến nhận biết cộng đồng (communal identification) với dân tộc (nation) của một người.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Chủ nghĩa dân tộc

Chủ nghĩa Marx-Lenin

Chủ nghĩa Marx-Lenin là thuật ngữ chính trị để chỉ học thuyết do Karl Marx và Friedrich Engels sáng lập và được Vladimir Ilyich Lenin phát triển, được coi là ý thức hệ chính thức của Liên Xô từ giữa thập niên 1920.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Chủ nghĩa Marx-Lenin

Chủ nghĩa vô thần

Chủ nghĩa vô thần (hay thuyết vô thần, vô thần luận), theo nghĩa rộng nhất, là sự thiếu vắng niềm tin vào sự tồn tại của thần linh.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Chủ nghĩa vô thần

Danh sách giám mục người Việt

Gioan Baotixita Nguyễn Bá Tòng, người đầu tiên được phong Giám mục ở Việt Nam Hàng Giáo phẩm Việt Nam được thành lập vào ngày 24 tháng 11 năm 1960, tuy nhiên, cách mốc đó 27 năm, vào năm 1933, Việt Nam, lúc bấy giờ là một phần của Liên bang Đông Dương, bắt đầu có giám mục người bản địa đầu tiên.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Danh sách giám mục người Việt

Gia đình Phật tử Việt Nam

Gia đình Phật tử Việt Nam (GĐPTVN) là một tổ chức giáo dục thanh thiếu niên được thành lập từ những năm 1940, mang danh xưng chính thức là Gia đình Phật tử vào năm 1951 trên cơ sở các tổ chức giáo dục thanh thiếu niên theo tinh thần Phật giáo, do Cụ Tâm Minh – Lê Đình Thám sáng lập.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Gia đình Phật tử Việt Nam

Giáo dân

Giáo dân là danh từ dùng để chỉ tín hữu thuộc một giáo hội nào đó nhưng không phải là giáo sĩ.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Giáo dân

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Phật giáo Việt Nam

Trụ sở Giáo hội Phật giáo Việt Nam tại chùa Quán Sứ, Hà Nội Giáo hội Phật giáo Việt Nam là tổ chức Phật giáo toàn quốc của Việt Nam, là đại diện tăng, ni, Phật tử Việt Nam trong và ngoài nước, là thành viên các tổ chức Phật giáo Quốc tế mà Giáo hội tham giahttp://giaohoiphatgiaovietnam.vn/s6/d111/Hien-chuong-GHPGVN-sua-doi-lan-thu-V.html là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Giáo hội Phật giáo Việt Nam

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Hồi giáo

Hội đồng Giám mục Việt Nam

Hội đồng Giám mục Việt Nam là một hình thức hội nghị trong đó các Danh sách giám mục người Việt cùng nhau thi hành chức vụ mục tử để Hội Thánh Công giáo trên tất cả mọi người, đặc biệt đưa ra những hình thức và phương pháp hoạt động tông đồ phù hợp với hoàn cảnh của thời đại (GM III, 38).

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Hội đồng Giám mục Việt Nam

Hội đồng Tinh thần tôn giáo Baha'i Việt Nam

Cộng đồng tôn giáo Baha'i tại Đà Nẵng năm 2009. Hội đồng Tinh thần tôn giáo Baha’i Việt Nam là cơ cấu quản trị cấp quốc gia chính thức điều hành công việc của Cộng đồng tôn giáo Baha’i Việt Nam.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Hội đồng Tinh thần tôn giáo Baha'i Việt Nam

Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh

Tòa Thánh Tây Ninh, Trung ương Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh. Hội Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Tòa Thánh Tây Ninh, còn được gọi tắt là Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh, là tổ chức Hội Thánh (giáo hội) đầu tiên của đạo Cao Đài, được lập thành sau Đại lễ Khai Đạo Rằm tháng 10 năm Bính Dần (tức ngày 19 tháng 11 năm 1926).

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh

Hội thánh Cơ đốc Truyền giáo Việt Nam

Hội thánh Cơ đốc Truyền giáo Việt Nam hay còn có tên khác là Hội Truyền giáo Cơ đốc Việt Nam là một trong những Hội thánh Tin Lành có tổ chức giáo hội, có số lượng tín hữu đông đảo tại Việt Nam, trụ sở của hội thánh hiện nay tại thành phố Đà Nẵng.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Hội thánh Cơ đốc Truyền giáo Việt Nam

Hội thánh Tin Lành Việt Nam

Hội Thánh Tin Lành Việt Nam hoặc Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (miền Nam) là một tổ chức giáo hội Tin Lành tại Việt Nam, là hệ phái lớn nhất trong năm hệ phái Tin Lành có tổ chức giáo hội tại nước này.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Hội thánh Tin Lành Việt Nam

Hoa

Ráy Hoa hay bông là một chồi rút ngắn mang những lá biến thái làm chức năng sinh sản của cây.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Hoa

Huỳnh Phú Sổ

Chân dung Huỳnh Phú Sổ tại chùa An Hòa Tự (TT. Phú Mỹ, Phú Tân, An Giang) Huỳnh Phú Sổ (15 tháng 1 năm 1920 - 1947) là người sáng lập đạo Phật giáo Hòa Hảo.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Huỳnh Phú Sổ

Hướng Tây Bắc

La bàn: '''NW''' - tây bắcHướng tây bắc là hướng nằm giữa hướng Bắc và hướng Tây theo chỉ dẫn của la bàn.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Hướng Tây Bắc

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Kháng Cách

Không tôn giáo

Bản đồ thế giới dựa trên kết quả nghiên cứu của Pew Research Center năm 2002 về phần trăm dân số cho tín ngưỡng, tôn giáo là quan ''trọng'' Không tôn giáo là không có niềm tin tôn giáo, thờ ơ với tôn giáo, hoặc chống đối tôn giáo.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Không tôn giáo

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Kitô giáo

Lạc Long Quân

Lạc Long Quân và Âu Cơ Lạc Long Quân (khoảng thế kỷ 8-7 TCN) (chữ Hán: 雒龍君 hoặc 駱龍君 hoặc 貉龍君) tên húy là Sùng Lãm (崇纜), là nhân vật truyền thuyết Việt Nam.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Lạc Long Quân

Liễu Hạnh công chúa

Liễu Hạnh Công chúa là một trong những vị thần quan trọng của tín ngưỡng Việt Nam.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Liễu Hạnh công chúa

Linh mục

Linh mục là một chức phẩm của Giáo hội Công giáo Rôma, là giáo sĩ có quyền thực hiện các lễ nghi tôn giáo trực tiếp cho giáo dân.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Linh mục

Mật tông

Mandala Mật tông (zh. 密宗 mì-zōng) là từ gốc Hán dùng để gọi pháp môn bắt nguồn từ sự kết hợp giữa Ấn Độ giáo và Phật giáo Đại thừa, được hình thành vào khoảng thế kỷ 5,6 tại Ấn Đ.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Mật tông

Minh Lý Đạo

Minh Lý Đạo hay Đạo Minh Lý, nói tắt là Minh Lý, là một Chi trong Ngũ chi Minh đạo,, Nguồn: www.caodaism.org.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Minh Lý Đạo

Minh Sư Đạo

Giáo hội Phật Đường Nam Tông Minh Sư đạo (gọi tắt là Minh Sư đạo) là 1 giáo hội tôn giáo có giáo lý dựa trên Phật giáo Thiền Tông, Đạo giáo và Nho giáo tại Việt Nam và là nhánh chính trong năm nhánh của Ngũ chi Minh đạo.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Minh Sư Đạo

Mường

Mường có thể là.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Mường

Nam Định

Nam Định là một tỉnh lớn với 2 triệu dân nằm ở phía Nam đồng bằng Bắc B. Theo quy định năm 2008 thì Nam Định thuộc vùng duyên hải Bắc B.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Nam Định

Nam Kỳ

Nam Kỳ (chữ Hán: 南圻) là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Nam Kỳ

Ngô Minh Chiêu

Ngô Minh Chiêu (1878-1932) được các tín đồ đạo Cao Đài công nhận là môn đệ đầu tiên của Đức Cao Đài Tiên Ông, tức Thượng đế của tôn giáo này.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Ngô Minh Chiêu

Nghệ thuật Việt Nam

Một số đặc trưng của nghệ thuật Việt Nam: Phụ nữ Việt Nam với áo tứ thân, áo dài, nón quai thao đang chơi các nhạc cụ như đàn bầu, tam thập lục, đàn tứ, k'lông pút. Trên tường treo đàn nguyệt, đàn tỳ bà, đàn nhị cùng tranh Tố Nữ Nghệ thuật Việt Nam là nghệ thuật tạo ra tại Việt Nam hoặc của các nghệ sĩ Việt Nam, từ thời cổ đại đến nay.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Nghệ thuật Việt Nam

Người Chăm

Người Chăm, (tiếng Chăm: Urang Campa), còn gọi là người Chàm, người Chiêm, dân Chiêm Thành, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Người Chăm

Người Hoa

Người Hoa có thể đề cập đến.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Người Hoa

Người Khmer (Việt Nam)

Người Khmer tại Việt Nam (hay còn gọi là Khmer Krom, Khơ-me Crộm, Khơ-me hạ, Khơ-me dưới) là bộ phận dân tộc Khmer sống ở đồng bằng sông Cửu Long Việt Nam.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Người Khmer (Việt Nam)

Người Tày

Người Tày, với các nhóm địa phương là Pa dí, Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao, là một dân tộc thiểu số trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Người Tày

Người Thái

Trong tiếng Việt, người Thái có thể là.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Người Thái

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Người Việt

Nha Trang

Nha Trang là một thành phố ven biển và là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Nha Trang

Nhà Lê trung hưng

Nhà Lê trung hưng (chữ Hán: 中興黎朝, 1533–1789) là giai đoạn tiếp theo của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê (tiếp nối nhà Lê Sơ) trong lịch sử phong kiến Việt Nam, được thành lập sau khi Lê Trang Tông với sự phò tá của cựu thần nhà Lê sơ là Nguyễn Kim được đưa lên ngôi báu.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Nhà Lê trung hưng

Nhà Lý

Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Nhà Lý

Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn

Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn (tên chính thức: Vương cung thánh đường chính tòa Đức Mẹ Vô nhiễm Nguyên tội, tiếng Anh: Immaculate Conception Cathedral Basilica, tiếng Pháp: Cathédrale Notre-Dame de Saïgon, gọi tắt là Nhà thờ Đức Bà) là nhà thờ chính tòa của Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh, một trong những công trình kiến trúc độc đáo của Sài Gòn, điểm đến của du khách trong và ngoài nước, nét đặc trưng của du lịch Việt Nam.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn

Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Nhà Trần

Nhà truyền giáo

Nhà truyền giáo là thành viên của một tôn giáo được gửi đến một khu vực lãnh thổ để làm công việc loan truyền và thúc đẩy tôn giáo của họ, hoặc phục vụ các công tác xã hội cho cộng đồng sở tại như giáo dục, văn hóa, công bằng xã hội, y tế, phát triển kinh tế theo phương châm của tôn giáo đó.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Nhà truyền giáo

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Nho giáo

Nho giáo Việt Nam

Một lớp học chữ Nho Nho giáo Việt Nam được xem là hệ tư tưởng có ảnh hưởng sâu rộng và lâu dài đến xã hội Việt Nam, đóng góp to lớn vào việc tổ chức nhà nước, duy trì trật tự xã hội, phát triển kinh tế, sáng tác văn học trong các triều đại quân chủ như Nhà Lý, Nhà Trần, Nhà Lê, Nhà Nguyễn,...

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Nho giáo Việt Nam

Ninh Bình

Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cửa ngõ cực nam miền Bắc Việt Nam, thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng dù chỉ có 2 huyện duyên hải là Yên Khánh và Kim Sơn có địa hình bằng phẳng.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Ninh Bình

Ninh Thuận

Ninh Thuận là một tỉnh ven biển thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ của Việt Nam.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Ninh Thuận

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Nước

Pháp thuộc

Pháp thuộc là một giai đoạn trong lịch sử Việt Nam kéo dài 61 năm, bắt đầu từ 1884 khi Pháp ép triều đình Huế chấp nhận sự bảo hộ của Pháp cho đến 1945 khi Pháp mất quyền cai trị ở Đông Dương.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Pháp thuộc

Phạm Công Tắc

Di ảnh Hộ pháp Phạm Công Tắc Hộ pháp Phạm Công Tắc (1890-1959), tự là Ái Dân, biệt hiệu Tây Sơn Đạo, là một trong những lãnh đạo tối cao quan trọng nhất trong việc hình thành, xây dựng, phát triển và kiện toàn hệ thống tôn giáo của đạo Cao Đài.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Phạm Công Tắc

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Phật giáo

Phật giáo Hòa Hảo

Giáo chủ Phật giáo Hòa Hảo Huỳnh Phú Sổ Biểu tượng của Phật giáo Hoà Hảo. Phật giáo Hòa Hảo, hay còn gọi là đạo Hòa Hảo, là một tông phái Phật giáo do Huỳnh Phú Sổ khai lập năm 1939, lấy pháp môn Tịnh Độ tông làm căn bản và chủ trương tu hành tại gia.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Phật giáo Hòa Hảo

Quy y

Quy y (zh. 歸依, sa. śaraṇa, pi. saraṇa, bo. skyabs) còn được gọi là quy đầu (zh. 歸投), ngưỡng trượng (zh. 仰仗), y thác (zh. 依托).

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Quy y

Rồng Việt Nam

mĩ thuật cao nhất Con rồng Việt Nam là trang trí kiến trúc, điêu khắc và hội họa hình rồng mang bản sắc riêng, theo trí tưởng tượng của người Việt.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Rồng Việt Nam

Tam bảo

Tam bảo (zh. sānbăo 三寶, ja. sanbō, sa. triratna, pi. tiratana) là "Ba ngôi báu", ba cơ sở chính của Phật giáo: Phật, Pháp, Tăng, tức là bậc giác ngộ, giáo pháp của bậc giác ngộ và những người bạn đồng học.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Tam bảo

Tam giáo

Khổng Tử trao Tất-đạt-đa Cồ-đàm cho Lão Tử Thể loại:Hoàn toàn không có nguồn tham khảo Tam giáo chỉ đến ba truyền thống tôn giáo có ảnh hưởng lớn mạnh trong các nước chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Tam giáo

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Tây Ban Nha

Tây Nguyên

Vùng Tây Nguyên, một thời gọi là Cao nguyên Trung phần Việt Nam, là khu vực với địa hình cao nguyên bao gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Tây Nguyên

Tây Ninh

Tây Ninh là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Tây Ninh

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Tên gọi Trung Quốc

Tín ngưỡng dân gian Việt Nam

Cỗ kiệu rước bàn thờ thánh ở Bắc Kỳ vào cuối thế kỷ 19, một tập tục tín ngưỡng của người Việt Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, còn gọi là tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, là tín ngưỡng bản địa của các dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Tín ngưỡng dân gian Việt Nam

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, phong tục thờ cúng tổ tiên hay còn gọi được gọi khái quát là Đạo Ông Bà là tục lệ thờ cúng những người đã chết, đặc biệt là tổ tiên, của nhiều dân tộc Châu Á và đặc biệt phát triển trong văn hóa Việt và văn hóa Trung Hoa.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam

Trong tín ngưỡng của người Việt và của một số dân tộc thiểu số khác ở trên lãnh thổ Việt Nam, việc tôn thờ nữ thần, thờ mẫu thần, thờ mẫu tam phủ tứ phủ là hiện tượng khá phổ biến và có nguồn gốc lịch sử và xã hội sâu xa.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam

Tòa Thánh

Ngai Giáo hoàng tại Vương cung thánh đường Thánh Gioan Latêranô biểu trưng cho Tòa thánh. Tòa Thánh (Latinh: Sancta Sedes, English: Holy See) dùng để chỉ chung cho Giáo hoàng, bộ máy giúp việc chính cho Giáo hoàng, được gọi chung là Giáo triều Rôma, và các thiết chế, định chế vô hình khác thuộc Giáo hoàng và Giáo triều.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Tòa Thánh

Tòa Thánh Tây Ninh

Tòa Thánh Tây Ninh còn được gọi là Đền Thánh (đừng nhầm lẫn với Nội ô Tòa Thánh Tây Ninh - khuôn viên xung quanh) là một công trình tôn giáo của đạo Cao Đài, tọa lạc tại Thị trấn Hòa Thành, huyện Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Tòa Thánh Tây Ninh

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Tôn giáo

Tôn giáo Việt Nam thời Bắc thuộc

Tôn giáo Việt Nam thời Bắc thuộc phản ánh sự du nhập, phát triền và hòa trộn giữa các tôn giáo và tín ngưỡng truyền thống với ngoại lai trên vùng lãnh thổ Việt Nam trong thời kỳ này.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Tôn giáo Việt Nam thời Bắc thuộc

Tự do tín ngưỡng

Tự do tín ngưỡng hay tự do tôn giáo thường được coi là một nguyên tắc ủng hộ quyền tự do của cá nhân hay cộng đồng trong việc công khai hoặc bí mật thực hành, thờ phụng, rao giảng, hay tu tập một tôn giáo hay tín ngưỡng.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Tự do tín ngưỡng

Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam

Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam là một tổ chức tôn giáo - xã hội dựa trên nền tảng là Phật giáo nhưng độc lập với Giáo hội Phật giáo Việt Nam hoạt động với phương châm hành đạo là "Tu học-hành thiện-ích nước-lợi dân" Theo điều tra dân số năm 2009 thì Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam có khoảng 11.093 tín đồ tuy nhiên theo số liệu của Ban Tôn giáo Chính phủ Việt Nam thì cả nước có gần 1,5 triệu tín đồ thuộc về giáo hội cùng với 4.800 chức sắc, 350.000 hội viên; gần 900 lương y, huấn viên y khoa, y sĩ, y sinh; trên 3.000 người làm công việc chế biến thuốc Nam, hiện diện ở 24 tỉnh, thành phố phía Nam từ Khánh Hoà tới Cà Mau.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam

Tịnh độ tông

Tịnh độ tông hay Tịnh thổ tông (zh. jìngtǔ-zōng 淨土宗, ja. jōdo-shū), có khi được gọi là Liên tông (zh. 蓮宗), là một pháp môn quyền khai của Phật giáo,trường phái này được lưu hành rộng rãi tại Trung Quốc, Nhật Bản và Việt Nam do Cao tăng Trung Quốc Huệ Viễn (zh.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Tịnh độ tông

Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Thanh Hóa

Thành hoàng

Đình Bình Thủy, Cần Thơ. Thành hoàng (chữ Hán: 城隍) là vị thần được tôn thờ chính trong đình làng Việt Nam.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Thành hoàng

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Thành phố Hồ Chí Minh

Thái Bình

Thái Bình là một tỉnh ven biển ở đồng bằng sông Hồng, miền Bắc Việt Nam.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Thái Bình

Thiền tông

Thiền tông là tông phái Phật giáo Đại thừa xuất phát từ 28 đời Tổ sư Ấn độ và truyền bá lớn mạnh ở Trung Quốc.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Thiền tông

Tiểu thừa

Tiểu thừa (zh. 小乘, sa. hīnayāna, bo. theg dman) nghĩa là "cỗ xe nhỏ".

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Tiểu thừa

Trần Đình Hượu

Trần Đình Hượu (sinh ngày 1 tháng 1 năm 1927- 16 tháng 1 năm 1995) là Giáo sư- Tiến sĩ, nhà nghiên cứu về văn học và nho giáo trong văn học Việt Nam và lịch sử tư tưởng, quê ông ở huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Trần Đình Hượu

Trống đồng Đông Sơn

Trống đồng Đông Sơn là tên một loại trống tiêu biểu cho Văn hóa Đông Sơn (700 TCN - 100) của người Việt cổ.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Trống đồng Đông Sơn

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Trung Quốc

Tu sĩ

Tu sĩ hay nhà tu hành, thầy tu là người tu dưỡng tôn giáo khổ hạnh, sống một mình hoặc với một nhóm các thầy tu khác trong tu viện.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Tu sĩ

Tư tưởng Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1969) Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm và tư tưởng của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp cách mạng của ông được Đảng Cộng sản Việt Nam tổng kết, hệ thống hóa.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Tư tưởng Hồ Chí Minh

Vatican

Vatican có thể để đề cập đến.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Vatican

Văn hóa Trung Quốc

Văn hóa Trung Quốc là một trong những nền văn hóa lâu đời nhất và phức tạp nhất trên thế giới.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Văn hóa Trung Quốc

Văn miếu

Văn miếu (chữ Hán: 文廟), tên ở dạng đầy đủ là Văn Tuyên Vương miếu (文宣王廟), còn được gọi là Khổng miếu (孔廟) hoặc Phu tử miếu (夫子廟), là miếu thờ Khổng Tử tại các nước Á Đông như Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Triều Tiên,...

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Văn miếu

Văn minh Ấn Độ

Đền Taj Mahal Nền văn minh Ấn Độ là một nền văn minh nổi tiếng và thuộc về những nền văn minh cổ nhất thế giới.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Văn minh Ấn Độ

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và Việt Nam

200

Năm 200 là một năm trong lịch Julius.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và 200

300

Năm 300 là một năm trong lịch Julius.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và 300

600

Năm 600 trong lịch Julius.

Xem Tôn giáo tại Việt Nam và 600

Còn được gọi là Tôn giáo Việt Nam.

, Kháng Cách, Không tôn giáo, Kitô giáo, Lạc Long Quân, Liễu Hạnh công chúa, Linh mục, Mật tông, Minh Lý Đạo, Minh Sư Đạo, Mường, Nam Định, Nam Kỳ, Ngô Minh Chiêu, Nghệ thuật Việt Nam, Người Chăm, Người Hoa, Người Khmer (Việt Nam), Người Tày, Người Thái, Người Việt, Nha Trang, Nhà Lê trung hưng, Nhà Lý, Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn, Nhà Trần, Nhà truyền giáo, Nho giáo, Nho giáo Việt Nam, Ninh Bình, Ninh Thuận, Nước, Pháp thuộc, Phạm Công Tắc, Phật giáo, Phật giáo Hòa Hảo, Quy y, Rồng Việt Nam, Tam bảo, Tam giáo, Tây Ban Nha, Tây Nguyên, Tây Ninh, Tên gọi Trung Quốc, Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam, Tòa Thánh, Tòa Thánh Tây Ninh, Tôn giáo, Tôn giáo Việt Nam thời Bắc thuộc, Tự do tín ngưỡng, Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam, Tịnh độ tông, Thanh Hóa, Thành hoàng, Thành phố Hồ Chí Minh, Thái Bình, Thiền tông, Tiểu thừa, Trần Đình Hượu, Trống đồng Đông Sơn, Trung Quốc, Tu sĩ, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Vatican, Văn hóa Trung Quốc, Văn miếu, Văn minh Ấn Độ, Việt Nam, 200, 300, 600.