Mục lục
42 quan hệ: Ôxy, Bàng quang, Bụng, Buồng trứng, Cacbon điôxít, Caridea, Cơ (sinh học), Dạ dày, Gan, Giáp xác mười chân, Họ Tôm hùm càng, Họ Tôm he, Hệ hô hấp, Hệ sinh dục, Hệ thần kinh, Hệ tiêu hóa, Hệ tiết niệu, Hệ tuần hoàn, Khứu giác, Kitin, Mang, Máu, Não, Người, Niệu đạo, Nước lợ, Nước ngọt, Phân bộ Phôi bụng, Phân thứ bộ Cua, Phân thứ bộ Không càng, Protein, Ruột, Tôm càng xanh, Tôm nước ngọt, Thận, Tiếng Việt, Tim, Tinh hoàn, Tinh trùng, Vị, Việt Nam, Xúc giác.
- Bộ Mười chân
- Hải sản
- Tên phổ biến Ngành Chân đốt
- Động vật giáp xác thương mại
Ôxy
Ôxy (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp oxygène /ɔksiʒɛn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Xem Tôm và Ôxy
Bàng quang
Bàng quang hay bọng đái là cơ quan chứa nước tiểu do thận tiết ra trước khi thoát ra ngoài cơ thể theo quá trình đi tiểu.
Bụng
Bụng phụ nữ. Bụng, ở các động vật có xương sống như động vật có vú, cấu thành nên một phần của cơ thể giữa phần ngực và xương chậu.
Xem Tôm và Bụng
Buồng trứng
Buồng trứng là một cơ quan sinh sản sinh ra tế bào trứng, thường có một cặp là một phần thuộc hệ sinh dục ở con cái/mái của các động vật có xương sống.
Cacbon điôxít
Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.
Caridea
Caridea là một cận bộ tôm gồm các động vật giáp xác mười chân, kích thước nhỏ, có khả năng bơi lội tốt.
Xem Tôm và Caridea
Cơ (sinh học)
Các mô cơ nhìn từ trên xuống. Cơ, còn được gọi là bắp thịt, là một phần của hệ vận động.
Dạ dày
Dạ dày (còn gọi là bao tử) là một bộ phận trong hệ tiêu hóa của động vật.
Xem Tôm và Dạ dày
Gan
Gan là nội tạng lớn nhất trong cơ thể người Gan là một cơ quan của các động vật có xương sống, bao gồm cả con người.
Xem Tôm và Gan
Giáp xác mười chân
Bộ Mười chân hay giáp xác mười chân (danh pháp khoa học: Decapoda) là một nhóm động vật giáp xác thuộc lớp Malacostraca, bao gồm rất nhiều họ trong phân ngành Crustacea như cua, ghẹ, tôm hùm, tôm càng xanh v.v ngoài ra cũng có một số họ rất ít được biết đến.
Họ Tôm hùm càng
Họ Tôm hùm càng (danh pháp khoa học: Nephropidae) là tên gọi dùng để chỉ một họ chứa các loài tôm hùm.
Họ Tôm he
Họ Tôm he (Penaeidae) là một họ tôm mang cành (Dendrobranchiata).
Xem Tôm và Họ Tôm he
Hệ hô hấp
Hệ hô hấp là một hệ cơ quan có chức năng trao đổi không khí diễn ra trên toàn bộ các bộ phận của cơ thể.
Xem Tôm và Hệ hô hấp
Hệ sinh dục
Hệ sinh dục hay hệ sinh sản (Latinh: systemata genitalia) là một hệ cơ quan bao gồm các cơ quan cùng làm nhiệm vụ sinh sản.
Hệ thần kinh
Hệ thần kinh người: bộ phận trung ương được tô màu vàng, bộ phận ngoại biên tô màu xanh. Hệ thần kinh là một hệ cơ quan phân hóa cao nhất trong cơ thể người, ở dưới dạng ống và mạng lưới đi khắp cơ thể, được cấu tạo bởi một loại mô chuyên biệt là mô thần kinh, gồm các tế bào thần kinh — nơ-ron và các tế bào thần kinh đệm (thần kinh giao).
Hệ tiêu hóa
Hệ tiêu hóa ở người bao gồm đường tiêu hóa cộng với cơ quan phụ trợ tiêu hóa (lưỡi, tuyến nước bọt, tụy, gan và túi mật).
Hệ tiết niệu
Hệ tiết niệu là hệ thống giúp cho cơ thể trong việc thải ra bên ngoài những chất lỏng dư thừa và các chất hòa tan từ sự lưu thông máu.
Hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn của người. Màu đỏ là động mạch, màu lam là tĩnh mạch. Hệ tuần hoàn là hệ cơ quan có chức năng tuần hoàn máu trong cơ thể của hầu hết các động vật.
Khứu giác
Khứu giác là một trong năm giác quan của con người và động vật.
Xem Tôm và Khứu giác
Kitin
''N''-acetylglucosamine lặp lại để tạo thành các chuỗi dài trong liên kết β-1,4. Cánh bọ cánh cứng chụp gần bao gồm chitin. Kitin hay Chitin (C8H13O5N)n là một polymer chuỗi dài của một N-Acetylglucosamine, một dẫn xuất của glucose, và được tìm thấy ở nhiều nơi trên khắp giới tự nhiên.
Xem Tôm và Kitin
Mang
khuyết tật bẩm sinh, có thể nhìn thấy rõ mang màu đỏ ở hai bên má. Mang là một cơ quan hô hấp tồn tại trong nhiều động vật sống dưới nước, có chức năng trích lọc ôxi trong nước cung cấp cho cơ thể và thải bỏ cacbonic rả khỏi cơ thể sinh vật.
Xem Tôm và Mang
Máu
Hồng cầu, tiểu cầu và bạch cầu dưới kính hiển vi điện tử quét. Máu là một tổ chức di động được tạo thành từ thành phần hữu hình là các tế bào (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và huyết tương.
Xem Tôm và Máu
Não
Não người Não cá heo (giữa), não lợn hoang dã (trái), và một mô hình đầy đủ bằng nhựa của não con người (phải) Ở động vật, não, hay còn gọi là óc, là trung tâm điều khiển của hệ thần kinh trung ương, chịu trách nhiệm điều khiển hành vi.
Xem Tôm và Não
Người
Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.
Xem Tôm và Người
Niệu đạo
Niệu đạo là một bộ phận của hệ tiết niệu, nó là một ống dài nối từ bàng quang ra lỗ sáo (lỗ tiểu) để đưa nước tiểu ra ngoài.
Xem Tôm và Niệu đạo
Nước lợ
Nước lợ là loại nước có độ mặn cao hơn độ mặn của nước ngọt, nhưng không cao bằng nước mặn.
Xem Tôm và Nước lợ
Nước ngọt
Nước ngọt hay nước nhạt là loại nước chứa một lượng tối thiểu các muối hòa tan, đặc biệt là natri clorua (thường có nồng độ các loại muối hay còn gọi là độ mặn trong khoảng 0,01 - 0,5 ppt hoặc tới 1 ppt), vì thế nó được phân biệt tương đối rõ ràng với nước lợ hay các loại nước mặn và nước muối.
Xem Tôm và Nước ngọt
Phân bộ Phôi bụng
Phân bộ Phôi bụng (danh pháp khoa học: Pleocyemata) là một phân bộ của động vật giáp xác mười chân (Decapoda), được Martin Burkenroad đặt tên năm 1963.
Phân thứ bộ Cua
Phân thứ bộ Cua hay cua thực sự (danh pháp khoa học: Brachyura) là nhóm chứa các loài động vật giáp xác, thân rộng hơn bề dài, mai mềm, mười chân có khớp, hai chân trước tiến hóa trở thành hai càng, vỏ xương bọc ngoài thịt, phần bụng nằm bẹp dưới hoàn toàn được che bởi phần ngực.
Phân thứ bộ Không càng
Cận bộ Không càng (danh pháp khoa học: Achelata) là một cận bộ trong bộ Decapoda bò trượt.
Xem Tôm và Phân thứ bộ Không càng
Protein
nhóm hem (màu xám) liên kết với một phân tử ôxy (đỏ). Protein (phát âm tiếng Anh:, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch dài của các nhóm axit amin.
Xem Tôm và Protein
Ruột
Ruột là cơ quan tiêu hóa đưa thức ăn từ dạ dày đến hậu môn.
Xem Tôm và Ruột
Tôm càng xanh
Tôm càng xanh (tên khoa học Macrobrachium rosenbergii), còn gọi là tôm lớn nước ngọt hay tôm Malaysia (theo cách gọi của người Âu-Mỹ), là một loài tôm nước ngọt có nguồn gốc ở vùng Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương và bắc Úc.
Tôm nước ngọt
Một con tôm càng sông, loài phổ biến ở Việt Nam Tôm nước ngọt hay còn gọi là tôm sông, tôm đồng là tên gọi chỉ về những loài tôm sống ở vùng nước ngọt, thông thường là trong môi trường sông, suối, ao, hồ, đầm phá.
Thận
Tiêu bản Thận Thỏ Thận (hay cật thường khi nói đến cơ thể loài thú) là một tạng (cơ quan) trong hệ tiết niệu, có hai quả, có nhiều chức năng, được tìm thấy trong một số loại động vật có xương sống và không xương sống.
Xem Tôm và Thận
Tiếng Việt
Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.
Tim
Tim người 1. Tâm nhĩ phải; 2. Tâm nhĩ trái; 3. Tĩnh mạch chủ trên; 4. Động mạch chủ; 5. Động mạch phổi; 6. Tĩnh mạch phổi; 7. Van hai lá; 8. Van động mạch chủ; 9. Tâm thất trái; 10. Tâm thất phải; 11. Tĩnh mạch chủ dưới; 12.
Xem Tôm và Tim
Tinh hoàn
Tinh hoàn hay dịch hoàn, còn gọi thông tục là trứng dái, là một cơ quan sản xuất ra tinh trùng, đồng thời là tuyến nội tiết (tiết ra tiết tố nam testosteron) làm cho cơ thể phát triển nam tính để thành động vật giống đực.
Xem Tôm và Tinh hoàn
Tinh trùng
Một tế bào tinh trùng đang cố xuyên qua màng của tế bào trứng để thụ tinh nó Tinh trùng (tiếng Anh spermatozoon), tiếng Hy Lạp cổ σπέρμα (hạt giống) và ζῷον (mang sự sống).
Vị
Vị giác là một hình thức cảm nhận hóa học trực tiếp.
Xem Tôm và Vị
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Xem Tôm và Việt Nam
Xúc giác
Rờ tay vào tường Xúc giác là những cảm giác có được khi đụng chạm, tiếp xúc bằng da (qua tay, chân...). Nnững nhận thức này được coi là một trong năm giác quan của động vật có thể nhận biết hay ước lượng cấu tạo bề mặt, trọng lượng, độ lớn, độ nóng của vật chất hay đối tượng qua tiếp xúc bằng da, qua các động tác như rờ, nắn, nâng, cọ xát, ôm...
Xem Tôm và Xúc giác
Xem thêm
Bộ Mười chân
Hải sản
- Cá
- Cá mồi trắng
- Caridea
- Carpaccio
- Gạch (cua)
- Hải sản
- Họ Tôm hùm càng
- Ngộ độc cá Ciguatera
- Phân họ Cá cơm sông
- Phân họ Cá trích
- Tôm
- Tôm nõn
- Thịt cá mập
- Thịt cá trích
- Thịt cua
- Thịt lươn
- Thịt mực
- Động vật có vỏ
Tên phổ biến Ngành Chân đốt
- Còng
- Cua cạn
- Cua đước
- Dã tràng
- Lampona murina
- Pedunculata
- Rết đầu đỏ Trung Quốc
- Tôm
- Tôm hùm lông đỏ
- Tôm hùm đất
- Tôm thương phẩm
Động vật giáp xác thương mại
- Artemia salina
- Astacus astacus
- Caridea
- Cua Alaska
- Cua huỳnh đế
- Cua xanh
- Cua xanh Đại Tây Dương
- Ghẹ chấm
- Ghẹ xanh
- Homarus gammarus
- Họ Tôm hùm càng
- Họ Tôm mũ ni
- Jasus
- Jasus edwardsii
- Menippe mercenaria
- Metacarcinus magister
- Nephrops norvegicus
- Orithyia sinica
- Panulirus interruptus
- Panulirus japonicus
- Phân thứ bộ Cua
- Ruốc (động vật)
- Scylla serrata
- Squilla mantis
- Tôm
- Tôm càng xanh
- Tôm hùm Mỹ
- Tôm hùm bông
- Tôm hùm đá
- Tôm he Ấn Độ
- Tôm hồng
- Tôm nõn
- Tôm nương
- Tôm sú
- Tôm tít
- Tôm thương phẩm
- Tôm thẻ chân trắng
- Tôm vằn
- Thịt tôm hùm đất