Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Tô Bỉnh Kỳ

Mục lục Tô Bỉnh Kỳ

Tô Bỉnh Kỳ (tiếng Trung: 苏秉琦, Wade-Giles: Su Ping-ch'i, 1909 - 30 tháng 6 năm 1997) là một nhà khảo cổ học Trung Quốc và là đồng sáng lập của chương trình khảo cổ của trường Đại học Bắc Kinh.

Mục lục

  1. 21 quan hệ: Đại học Bắc Kinh, Đại học Columbia, Đại học Harvard, Đại học Sư phạm Bắc Kinh, Bảo Kê, Cao Dương (huyện), Cách mạng Văn hóa, Cửu đỉnh (Trung Quốc), Chiến tranh Trung-Nhật, Hà Bắc (định hướng), Hoàng Hà, Khảo cổ học, Nhà sách, Nhà Thanh, Thiểm Tây, Tiếng Trung Quốc, Trực Lệ, Trung Nguyên, Trung Quốc, Viện Khoa học Trung Quốc, Wade-Giles.

  2. Cựu sinh viên Đại học Sư phạm Bắc Kinh
  3. Giảng viên Đại học Bắc Kinh

Đại học Bắc Kinh

Đại học Bắc Kinh, tên viết tắt trong tiếng Hoa là Beida (北大, Běidà) (Bắc Đại) là một trường đại học tại Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Tô Bỉnh Kỳ và Đại học Bắc Kinh

Đại học Columbia

Viện Đại học Columbia (tiếng Anh: Columbia University), còn gọi là Đại học Columbia, là một viện đại học nghiên cứu tư thục ở khu vực Morningside Heights, quận Manhattan, thành phố New York, tiểu bang New York, Hoa Kỳ.

Xem Tô Bỉnh Kỳ và Đại học Columbia

Đại học Harvard

Viện Đại học Harvard (tiếng Anh: Harvard University), còn gọi là Đại học Harvard, là một viện đại học nghiên cứu tư thục, thành viên của Liên đoàn Ivy, ở Cambridge, Massachusetts, Hoa Kỳ.

Xem Tô Bỉnh Kỳ và Đại học Harvard

Đại học Sư phạm Bắc Kinh

Đại học Sư phạm Bắc Kinh (BNU; chữ Hán giản thể: 北京师范大学; chữ Hán phồn thể: 北京師範大學; Pinyin: Běijīng Shīfàn Dàxué; thông dụng 北师大, Pinyin: Běishīdà) là một trường đại học có tiếng tăm ở Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Xem Tô Bỉnh Kỳ và Đại học Sư phạm Bắc Kinh

Bảo Kê

Bảo Kê (tiếng Trung: 寶雞市, Hán-Việt: Bảo Kê thị) là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Tô Bỉnh Kỳ và Bảo Kê

Cao Dương (huyện)

Cao Dương (chữ Hán giản thể: 高阳县, âm Hán Việt: Cao Dương huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Bảo Định, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Tô Bỉnh Kỳ và Cao Dương (huyện)

Cách mạng Văn hóa

Đại Cách mạng Văn hóa Giai cấp Vô sản (chữ Hán giản thể: 无产阶级文化大革命; chữ Hán phồn thể: 無產階級文化大革命; Bính âm: Wúchǎn Jiējí Wénhuà Dà Gémìng; Hán-Việt: Vô sản Giai cấp Văn hóa Đại Cách mạng; thường gọi tắt là Đại Cách mạng Văn hóa 文化大革命 wénhuà dà gémìng, hay vắn tắt hơn là Văn Cách 文革, wéngé) là một phong trào chính trị xã hội tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa diễn ra trong 10 năm từ tháng 5/1966 tới tháng 10/1976, gây tác động rộng lớn và sâu sắc lên mọi mặt của cuộc sống chính trị, văn hóa, xã hội ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nên cũng được gọi là "10 năm hỗn loạn", "10 năm thảm họa" (十年动乱, 十年浩劫, Thập niên động loạn, thập niên hạo kiếp).

Xem Tô Bỉnh Kỳ và Cách mạng Văn hóa

Cửu đỉnh (Trung Quốc)

bảo tàng Thượng Hải Cửu đỉnh (chữ Hán:九鼎) là bộ gồm chín cái đỉnh (vạc) tượng trưng cho quyền lực phong kiến tại các nước Á Đông.

Xem Tô Bỉnh Kỳ và Cửu đỉnh (Trung Quốc)

Chiến tranh Trung-Nhật

Chiến tranh Trung-Nhật là chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu từ 7 tháng 7 năm 1937 khi quân Thiên hoàng tiến chiếm Bắc Trung Hoa, khởi đầu từ Sự kiện Lư Câu Kiều và kết thúc khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh ngày 9 tháng 9 năm 1945 vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).

Xem Tô Bỉnh Kỳ và Chiến tranh Trung-Nhật

Hà Bắc (định hướng)

Hà Bắc có thể chỉ.

Xem Tô Bỉnh Kỳ và Hà Bắc (định hướng)

Hoàng Hà

Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.

Xem Tô Bỉnh Kỳ và Hoàng Hà

Khảo cổ học

Đấu trường La Mã, Alexandria, Ai Cập. Khảo cổ học (tiếng Hán 考古学, bính âm, tiếng Hy Lạp cổ đại ἀρχαιολογία archaiologia, ἀρχαῖος, arkhaios "cổ", -λογία, -logia, "khoa học") là ngành khoa học nghiên cứu hoạt động của con người trong quá khứ, thường bằng cách tìm kiếm, phục chế, sắp xếp và nghiên cứu những chi tiết văn hóa và dữ liệu môi trường mà họ để lại, bao gồm vật tạo tác, kiến trúc, hiện vật sinh thái và phong cảnh văn hóa.

Xem Tô Bỉnh Kỳ và Khảo cổ học

Nhà sách

Một nhà sách ở Anh Nhà sách ở Buenos Aires, Argentina Một nhà sách cổ ở châu Âu Nhà sách hay cửa hàng sách hay hiệu sách, tiệm sách là một địa điểm nơi thực hiện các giao dịch mua bán sách.

Xem Tô Bỉnh Kỳ và Nhà sách

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Xem Tô Bỉnh Kỳ và Nhà Thanh

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Xem Tô Bỉnh Kỳ và Thiểm Tây

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Xem Tô Bỉnh Kỳ và Tiếng Trung Quốc

Trực Lệ

Bản đồ Trung Quốc vào năm 1820. Trực Lệ từng là một khu vực hành chính ở tại Trung Quốc, tồn tại từ thời nhà Minh đến khi bị giải thể vào năm 1928.

Xem Tô Bỉnh Kỳ và Trực Lệ

Trung Nguyên

Trung Nguyên là một khái niệm địa lý, đề cập đến khu vực trung và hạ lưu Hoàng Hà với trung tâm là tỉnh Hà Nam, là nơi phát nguyên của nền văn minh Trung Hoa, được dân tộc Hoa Hạ xem như trung tâm của Thiên hạ.

Xem Tô Bỉnh Kỳ và Trung Nguyên

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Tô Bỉnh Kỳ và Trung Quốc

Viện Khoa học Trung Quốc

Viện hàn lâm Khoa học Trung Quốc (Hán Việt: Trung Quốc Khoa học Viện), trước đây gọi là Academia Sinica (Viện hàn lâm Trung Quốc), là viện hàn lâm quốc gia về các ngành khoa học tự nhiên của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, được thành lập năm 1949.

Xem Tô Bỉnh Kỳ và Viện Khoa học Trung Quốc

Wade-Giles

Wade–Giles (phát âm /ˌweɪd ˈdʒaɪlz/), đôi khi được viết tắt là Wade, là một phương pháp phiên âm tiếng Quan thoại (tiếng Hán phổ thông) bằng các ký tự Latinh.

Xem Tô Bỉnh Kỳ và Wade-Giles

Xem thêm

Cựu sinh viên Đại học Sư phạm Bắc Kinh

Giảng viên Đại học Bắc Kinh