Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tên người Việt Nam

Mục lục Tên người Việt Nam

Tên người Việt Nam được các nhà nghiên cứu cho rằng bắt đầu có từ thế kỷ II trước Công nguyên và càng ngày càng đa dạng hơn, trong khi đó có ý kiến khác cho rằng: "sớm nhất Việt Nam có tên họ vào khoảng đầu Công Nguyên".

199 quan hệ: An Dương Vương, Út Tịch, Đại thừa, Đạo Cao Đài, Đạo giáo, Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, Đế hệ thi, Bà Huyện Thanh Quan, Bà Ngô Bá Thành, Bình Thuận, Bắc Bộ Việt Nam, Bộ Tư pháp (Việt Nam), Cao Bá Quát, Cá nhân, Cách mạng, Công giáo, Công Nguyên, Cải lương, Chính phủ Việt Nam, Chúa Nguyễn, Chữ Nôm, Chu Văn An, Cư sĩ, Danh sách chức quan thời quân chủ Việt Nam, Danh xưng, Duy Tân, Gia Long, Giám mục, Giê-su, Giản Chi, Giới tính, Giuse Maria Trịnh Văn Căn, Hàn Mặc Tử, Húy kỵ, Hải Dương, Họ, Họ người Việt Nam, Họa sĩ, Hồ Chí Minh, Hồ Xuân Hương, Hồi giáo, Hồng y, Hoa Kỳ, Hoàng Đạo Thúy, Huế, Huỳnh Thúc Kháng, Hướng đạo Việt Nam, Hưng Yên, Internet, Khổng Tử, ..., Khu Liên, Kinh Dịch, Kinh Lễ, Lão Tử, Lê Nhân Tông, Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông, Lê Tương Dực, Lịch sử Việt Nam, Lý Nhân Tông, Lý Thái Tông, Lý Thái Tổ, Linh mục, Mãn Giác, Miền Nam (Việt Nam), Minh Mạng, Nam giới, Nam Việt, Nữ tu, Ngày xưa Hoàng Thị, Ngân Khánh, Ngũ hành, Ngô Đình Diệm, Ngôn ngữ, Ngữ nghĩa học, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Đức Lượng, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Du, Nguyễn Giản Thanh, Nguyễn Hoàng, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Lương Bằng, Nguyễn Phúc Chu, Nguyễn Phúc Nguyên, Nguyễn Phúc Tần, Nguyễn Quang Riệu, Nguyễn Thị Duệ, Nguyễn Thiếp, Nguyễn Trãi, Nguyễn Tri Phương, Nguyễn Văn Linh, Người Bố Y, Người Brâu, Người Bru - Vân Kiều, Người Cờ Lao, Người Giáy, Người Hà Nhì, Người La Hủ, Người Mạ, Người Pà Thẻn, Người Ra Glai, Người Sán Dìu, Người Si La, Người Tà Ôi, Người Việt, Người Xtiêng, Nha Trang, Nhà báo, Nhà Hậu Lê, Nhà Lý, Nhà Nguyễn, Nhà Tây Sơn, Nhà thơ, Nhà Thương, Nhà văn, Nhạc sĩ, Nho giáo, Phan Bội Châu, Phaolô Nguyễn Văn Bình, Pháp, Phùng Khắc Khoan, Phạm Duy, Phạm Hùng, Phạm Quỳnh, Phạm Quý Thích, Phật giáo, Phụ nữ, Quan chế Nhà Nguyễn, Quang Trung, Quảng Trị, Qur’an, Rượu cần, Tên hiệu, Tên thánh, Tên trung tính, Tì-kheo, Tôn Đức Thắng, Tú Xương, Từ Dụ, Từ Hán-Việt, Tự Đức, Tổng tuyển cử, Thanh Hóa, Thanh Niên (báo), Thanh tẩy, Thánh quan thầy, Thụy hiệu, Thức uống có cồn, Thiền tông, Thiều Chửu, Thuế thân, Tiến quân ca, Tiến sĩ, Tiếng Anh, Tiếng Ả Rập, Tiếng Phạn, Tiếng Việt, Tiểu thừa, Trang Tử, Trạng nguyên, Trần Đình Hượu, Trần Đại Nghĩa, Trần Hưng Đạo, Trần Lực, Trần Nghệ Tông, Trần Nguyên Đán, Trần Nhân Tông, Trần Quốc Vượng (định hướng), Trần Văn Khắc, Triệu Vũ Vương, Trung Quốc, Tu sĩ, Tuy Phong, Vũ Hạnh, Vĩnh Long, Vợ, Vụ Lê Nguyễn Quỳnh Anh, Văn Cao, Văn hóa Nhật Bản, Văn hóa Trung Quốc, Võ Nguyên Giáp, Võ Văn Kiệt, Việt kiều, Việt Nam, Việt Nam Cộng hòa, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Vương Hồng Sển, Ưng Hoàng Phúc, 1829, 1832, 1946, 1975, 2005, 2010, 27 tháng 12, 27 tháng 6, 30 tháng 11. Mở rộng chỉ mục (149 hơn) »

An Dương Vương

An Dương Vương, tên thật là Thục Phán (蜀泮), là một vị vua đã lập nên đất nước Âu Lạc và cũng là vị vua duy nhất cai trị nhà nước này.

Mới!!: Tên người Việt Nam và An Dương Vương · Xem thêm »

Út Tịch

Út Tịch (1931-1968) là một nữ Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân của Việt Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Út Tịch · Xem thêm »

Đại thừa

Chạm trổ Bồ Tát Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ Tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận. Phật giáo Bắc Tông (zh.北傳佛教) hay Đại thừa (大乘, sa. mahāyāna), dịch âm Hán-Việt là Ma-ha-diễn-na (摩訶衍那) hay Ma-ha-diễn (摩訶衍), tức là "cỗ xe lớn" hay còn gọi là Đại Thặng tức là "bánh xe lớn" là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật - phái kia là Tiểu thừa hay Tiểu Thặng, nghĩa là "cỗ xe nhỏ" hay "bánh xe nhỏ" (sa. hīnayāna).

Mới!!: Tên người Việt Nam và Đại thừa · Xem thêm »

Đạo Cao Đài

Đạo Cao Đài là một tôn giáo được thành lập ở Việt Nam vào đầu thế kỷ XX, năm 1926.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Đạo Cao Đài · Xem thêm »

Đạo giáo

Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Đạo giáo · Xem thêm »

Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam

Trần Phú, người Đảng viên đầu tiên giữ chức Tổng Bí thư Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hay còn gọi là Đảng viên là người gia nhập và được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam đồng thời sinh hoạt tại tổ chức này.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam · Xem thêm »

Đế hệ thi

Đế hệ thi (chữ Hán: 帝係詩) là một bài thơ do Minh Mạng định để đặt tên cho con cháu của mình.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Đế hệ thi · Xem thêm »

Bà Huyện Thanh Quan

Bà Huyện Thanh Quan (1805-1848), tên thật là Nguyễn Thị Hinh; là một nhà thơ nữ trong thời cận đại của lịch sử văn học Việt Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Bà Huyện Thanh Quan · Xem thêm »

Bà Ngô Bá Thành

Luật sư '''Ngô Bá Thành''' Phạm Thị Thanh Vân (1931 - 2004), hay còn gọi là bà Ngô Bá Thành (Ngô Bá Thành là tên người chồng quá cố của bà) nguyên là Chủ nhiệm Ủy ban pháp luật Quốc hội các khoá VI, VII, VIII và X, nguyên Phó Chủ tịch Hội Luật gia Việt Nam, nguyên Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Bà Ngô Bá Thành · Xem thêm »

Bình Thuận

Bình Thuận là tỉnh duyên hải cực Nam Trung Bộ Việt Nam, nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Bình Thuận · Xem thêm »

Bắc Bộ Việt Nam

Các tiểu vùng miền Bắc Bắc Bộ là một trong 3 vùng lãnh thổ chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Bắc Bộ Việt Nam · Xem thêm »

Bộ Tư pháp (Việt Nam)

Bộ Tư pháp là cơ quan của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: công tác xây dựng và thi hành pháp luật; kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật; phổ biến, giáo dục pháp luật; thi hành án dân sự; hành chính tư pháp; bổ trợ tư pháp và các công tác tư pháp khác trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của B.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Bộ Tư pháp (Việt Nam) · Xem thêm »

Cao Bá Quát

Cao Bá Quát (1809 – 1855), biểu tự Chu Thần (周臣), hiệu Mẫn Hiên (敏軒), lại có hiệu Cúc Đường (菊堂), là quân sư trong cuộc nổi dậy Mỹ Lương, và là một nhà thơ nổi danh ở giữa thế kỷ 19 trong lịch sử văn học Việt Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Cao Bá Quát · Xem thêm »

Cá nhân

Cá nhân (hay nhân vị, ngôi vị, bản vị) (tiếng Anh: person) là một sinh vật (cơ thể sống), ví dụ như con người, có các năng lực và thuộc tính tạo thành nhân vị tính (personhood).

Mới!!: Tên người Việt Nam và Cá nhân · Xem thêm »

Cách mạng

Bão táp ngục Bastille, 14 tháng 7 năm 1789 trong Cách mạng Pháp. Cách mạng là xóa bỏ cái cũ để thay thế bằng cái mới tiến bộ hơn, là một sự thay đổi sâu sắc, thường xảy ra trong một thời gian tương đối ngắn.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Cách mạng · Xem thêm »

Công giáo

Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".

Mới!!: Tên người Việt Nam và Công giáo · Xem thêm »

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Công Nguyên · Xem thêm »

Cải lương

Trích đoạn cải lương ''Tự Đức dâng roi'' - màn trình diễn cải lương trên chợ nổi tại lễ hội ẩm thực thế giới 2010 tại thành phố Hồ Chí Minh Cải lương là một loại hình kịch hát có nguồn gốc từ miền Nam Việt Nam, hình thành trên cơ sở dòng nhạc Đờn ca tài tử và dân ca miền đồng bằng sông Cửu Long, nhạc tế lễ.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Cải lương · Xem thêm »

Chính phủ Việt Nam

Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Chính phủ Việt Nam · Xem thêm »

Chúa Nguyễn

Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Chúa Nguyễn · Xem thêm »

Chữ Nôm

Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Chữ Nôm · Xem thêm »

Chu Văn An

Chu Văn An (1292–1370), tên thật là Chu An, hiệu là Tiều Ẩn (樵隱), tên chữ là Linh Triệt (靈徹), là một nhà giáo, thầy thuốc, quan viên Đại Việt cuối thời Trần, được phong tước Văn Trinh Công nên đời sau quen gọi là Chu Văn An.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Chu Văn An · Xem thêm »

Cư sĩ

Cư sĩ (zh. 居士, sa. gṛhapati, kulapati, pi. gahapati) là tên dịch nghĩa, cũng được gọi là Trưởng giả (zh. 長者), Gia chủ (zh. 家主), Gia trưởng (zh. 家長), dịch âm Hán-Việt là Ca-la-việt (zh. 迦羅越), Già-la-việt (zh. 伽羅越).

Mới!!: Tên người Việt Nam và Cư sĩ · Xem thêm »

Danh sách chức quan thời quân chủ Việt Nam

Đây là bảng liệt kê danh sách tên chức quan lại Việt Nam thời quân chủ, lúc Việt Nam giành được độc lập cho đến khi bị Pháp đô h. Tên và số lượng các chức quan có thể thay đổi theo từng thời kỳ.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Danh sách chức quan thời quân chủ Việt Nam · Xem thêm »

Danh xưng

Danh xưng hay tên là thuật ngữ được dùng để nhận dạng.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Danh xưng · Xem thêm »

Duy Tân

Duy Tân (chữ Hán: 維新; 19 tháng 9 năm 1900 – 26 tháng 12 năm 1945), tên khai sinh là Nguyễn Phúc Vĩnh San (阮福永珊), là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Nguyễn, ở ngôi từ năm 1907 đến năm 1916), sau vua Thành Thái. Khi vua cha bị thực dân Pháp lưu đày, ông được người Pháp đưa lên ngôi khi còn thơ ấu. Tuy nhiên, ông dần dần khẳng định thái độ bất hợp tác với Pháp. Năm 1916, lúc ở Âu châu có cuộc Đại chiến, ông bí mật liên lạc với các lãnh tụ Việt Nam Quang Phục Hội như Thái Phiên, Trần Cao Vân, ông dự định khởi nghĩa. Dự định thất bại và Duy Tân bị bắt ngày 6 tháng 5 và đến ngày 3 tháng 11 năm 1916 ông bị đem an trí trên đảo Réunion ở Ấn Độ Dương. Trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939 - 1945) ông gia nhập quân Đồng Minh chống phát xít Đức. Ngày 26 tháng 12 năm 1945, ông mất vì tai nạn máy bay ở Cộng hoà Trung Phi, hưởng dương 45 tuổi. Ngày 24 tháng 4 năm 1987, thi hài ông được đưa từ đảo Réunion về Việt Nam, rồi đưa về an táng tại Lăng Dục Đức, Huế cạnh lăng mộ vua cha Thành Thái. Ông không có miếu hiệu.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Duy Tân · Xem thêm »

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Gia Long · Xem thêm »

Giám mục

Giám mục là chức sắc được tấn phong trong một số giáo hội thuộc cộng đồng Kitô giáo, nắm giữ các vị trí quan trọng trong giáo hội.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Giám mục · Xem thêm »

Giê-su

Giêsu (có thể viết khác là Giê-su, Giê-xu, Yêsu, Jesus, Gia-tô, Da-tô), cũng được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc, là người sáng lập ra Kitô giáo.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Giê-su · Xem thêm »

Giản Chi

Nguyễn Hữu Văn (1904 - 22 tháng 10 năm 2005), thường được biết đến với bút danh Giản Chi, là học giả, nhà văn, nhà giáo, nhà thơ và là một dịch giả Việt Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Giản Chi · Xem thêm »

Giới tính

Giới tính của động vật bao gồm sự kết hợp của một tinh trùng và một noãn tử. Trong sinh vật học, giới tính là một quá trình kết hợp và pha trộn những đặc điểm di truyền học của sinh vật, thường dẫn đến kết quả là sự chuyên môn hóa thành giống đực và giống cái (các giới).

Mới!!: Tên người Việt Nam và Giới tính · Xem thêm »

Giuse Maria Trịnh Văn Căn

Giuse Maria Trịnh Văn Căn (19 tháng 3 năm 1921 – 18 tháng 5 năm 1990) là một hồng y và dịch giả Công giáo người Việt Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Giuse Maria Trịnh Văn Căn · Xem thêm »

Hàn Mặc Tử

Hàn Mặc Tử hay Hàn Mạc Tử (tên thật là Nguyễn Trọng Trí, sinh 22 tháng 9 năm 1912 – mất 11 tháng 11 năm 1940) là nhà thơ nổi tiếng, khởi đầu cho dòng thơ lãng mạn hiện đại Việt Nam, là người khởi xướng ra ''Trường thơ Loạn''.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Hàn Mặc Tử · Xem thêm »

Húy kỵ

Kị húy hay kiêng húy (đôi khi gọi là húy kị hoặc tị húy) là cách viết hay đọc trại một từ nào đó do bị kiêng kị trong ngôn ngữ văn tự xã hội tại các nước quân chủ chuyên chế trong khu vực văn hóa chữ Hán.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Húy kỵ · Xem thêm »

Hải Dương

Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Hải Dương · Xem thêm »

Họ

Họ là một phần trong tên gọi đầy đủ của một người để chỉ ra rằng người đó thuộc về dòng họ nào.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Họ · Xem thêm »

Họ người Việt Nam

Họ người Việt Nam gồm các họ của người thuộc chủ yếu là dân tộc Việt và các dân tộc (sắc tộc) thiểu số khác sống trên lãnh thổ đất nước Việt Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Họ người Việt Nam · Xem thêm »

Họa sĩ

Họa sĩ là người có khả năng và thực hiện sáng tác ra các tác phẩm hội họa, thể hiện tư tưởng nghệ thuật, tình cảm, tâm huyết qua các tác phẩm có thể cảm nhận được bằng thị giác.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Họa sĩ · Xem thêm »

Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Hồ Xuân Hương

Hồ Xuân Hương (chữ Hán:胡春香, 1772 - 1822) là một thi sĩ sống ở giai đoạn cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX, mà hiện tại vẫn khiến nhiều học giả tranh cãi.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Hồ Xuân Hương · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Hồi giáo · Xem thêm »

Hồng y

Trang phục Hồng y Hồng y (Latinh: Sanctae Romanae Ecclesiae cardinalis, nghĩa đen là Hồng y của Giáo hội Công giáo La Mã) là một nhà lãnh đạo cao cấp của Giáo hội, này được biết đến với danh hiệu là Hoàng tử của Giáo hội, và thường được vinh thăng tước vị này, khi vẫn còn trong vòng độ tuổi bỏ phiếu, thông thường từ các giám mục của Giáo hội Công giáo La Mã.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Hồng y · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hoàng Đạo Thúy

Hoàng Đạo Thúy (1900–1994) là một nhà cách mạng và nhà hoạt động văn hóa xã hội Việt Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Hoàng Đạo Thúy · Xem thêm »

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Huế · Xem thêm »

Huỳnh Thúc Kháng

Huỳnh Thúc Kháng (1876-1947), tự Giới Sanh, hiệu Mính Viên hay đôi khi được viết là Minh Viên, là một chí sĩ yêu nước người Việt Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Huỳnh Thúc Kháng · Xem thêm »

Hướng đạo Việt Nam

Hướng đạo Việt Nam là một tổ chức thanh thiếu niên được thành lập vào năm 1931 bởi Trưởng Hoàng Đạo Thuý tại Hà Nội.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Hướng đạo Việt Nam · Xem thêm »

Hưng Yên

Ecopark Văn Giang- Hưng Yên Hưng Yên là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng Việt Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Hưng Yên · Xem thêm »

Internet

Hình vẽ một phần rất nhỏ của World Wide Web, bao gồm một số siêu liên kết Internet (phiên âm Tiếng VIệt: in-tơ-nét) là một hệ thống thông tin toàn cầu có thể được truy nhập công cộng gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Internet · Xem thêm »

Khổng Tử

Khổng phu tử hoặc Khổng tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu hay Khổng Khưu (chữ Hán: 孔丘; 27 tháng 8, 551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN) tự Trọng Ni (chữ Hán: 仲尼).

Mới!!: Tên người Việt Nam và Khổng Tử · Xem thêm »

Khu Liên

Khu Liên (Sri Mara) trong sử sách là tên gọi của quốc vương đầu tiên của Lâm Ấp, ngoài ra còn có các tên gọi khác như: Khu Quỳ, Khu Đạt hay Khu Vương.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Khu Liên · Xem thêm »

Kinh Dịch

Kinh Dịch (giản thể: 易经; phồn thể: 易經, bính âm: Yì Jīng; IPA Quảng Đông: jɪk gɪŋ; Việt bính Quảng Đông: jik ging; các kiểu Latinh hóa khác: I Jing, Yi Ching, Yi King) là bộ sách kinh điển của Trung Hoa.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Kinh Dịch · Xem thêm »

Kinh Lễ

Kinh Lễ hay còn gọi là Lễ ký (tiếng Trung: 禮記 Lǐ Jì) là một quyển trong bộ Ngũ Kinh của Khổng Tử, tương truyền do các môn đệ của Khổng Tử thời Chiến quốc viết, ghi chép các lễ nghi thời trước.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Kinh Lễ · Xem thêm »

Lão Tử

Lão Tử (chữ Hán: 老子, cũng được chuyển tự thành Lao Tzu, Lao Tse, Laotze, Laotsu trong các văn bản Tây Phương) là một nhân vật chính yếu trong Triết học Trung Quốc, sự tồn tại của ông trong lịch sử hiện vẫn đang còn được tranh cãi.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Lão Tử · Xem thêm »

Lê Nhân Tông

Lê Nhân Tông (chữ Hán: 黎仁宗, 9 tháng 5 năm 1441 – 3 tháng 10 năm 1459), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, trị vì trong vòng 17 năm, từ năm 1442 sau khi Lê Thái Tông qua đời đến khi bị Lê Nghi Dân ám sát vào năm 1459.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Lê Nhân Tông · Xem thêm »

Lê Thái Tổ

Lê Thái Tổ (chữ Hán: 黎太祖; 10 tháng 9, 1385 – 5 tháng 10, 1433), tên thật là Lê Lợi (黎利), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lê – triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Lê Thái Tổ · Xem thêm »

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Lê Thánh Tông · Xem thêm »

Lê Tương Dực

Lê Tương Dực (chữ Hán: 黎襄翼; 25 tháng 6, 1495 - 7 tháng 4, 1516), tên thật là Lê Oanh (黎瀠), là vị hoàng đế thứ chín của vương triều Lê sơ nước Đại Việt.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Lê Tương Dực · Xem thêm »

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Lý Nhân Tông

Lý Nhân Tông (chữ Hán: 李仁宗; 22 tháng 2 năm 1066 – 15 tháng 1 năm 1128) là vị hoàng đế thứ tư của nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Lý Nhân Tông · Xem thêm »

Lý Thái Tông

Lý Thái Tông (chữ Hán: 李太宗; 29 tháng 7, 1000 – 3 tháng 11, 1054), là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, cai trị trong 26 năm (1028 - 1054).

Mới!!: Tên người Việt Nam và Lý Thái Tông · Xem thêm »

Lý Thái Tổ

Lý Thái Tổ (chữ Hán: 李太祖; 8 tháng 3 năm 974 – 31 tháng 3 năm 1028), tên thật là Lý Công Uẩn (李公蘊), là vị hoàng đế sáng lập nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1009 đến khi qua đời vào năm 1028.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Lý Thái Tổ · Xem thêm »

Linh mục

Linh mục là một chức phẩm của Giáo hội Công giáo Rôma, là giáo sĩ có quyền thực hiện các lễ nghi tôn giáo trực tiếp cho giáo dân.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Linh mục · Xem thêm »

Mãn Giác

Mãn Giác (滿覺), 1052-1096, là một thiền sư Việt Nam thuộc đời thứ 8 của dòng thiền Vô Ngôn Thông.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Mãn Giác · Xem thêm »

Miền Nam (Việt Nam)

Miền Nam Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía nam nước Việt Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Miền Nam (Việt Nam) · Xem thêm »

Minh Mạng

Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Minh Mạng · Xem thêm »

Nam giới

Biểu tượng nam giới Nam giới, ngược với nữ giới, là những người có giới tính nam (giống đực), được xác định ngay từ khi mới sinh thông qua cấu tạo cơ thể có bộ phận sinh dục nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Nam giới · Xem thêm »

Nam Việt

Nam Việt (Quan Thoại: 南越 / Nányuè, tiếng Quảng Đông: 南粤 / Nàahm-yuht) là một quốc gia tồn tại trong giai đoạn 203 TCN - 111 TCN.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Nam Việt · Xem thêm »

Nữ tu

Một nữ tu Chính Thống giáo Một ni sư tại Siem Reap, Cam Bốt Nữ tu hay nữ tu sĩ là những người phụ nữ tự nguyện rời bỏ cuộc sống vật chất, xa lánh khỏi trần thế, sự đời để sống một cuộc sống khép kín, chuyên tâm cho việc tu hành, cầu nguyện, chiêm nghiệm cuộc đời thế thái nhân gian ở tu viện, tự viện, thiền viện hoặc các địa điểm tôn giáo khác.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Nữ tu · Xem thêm »

Ngày xưa Hoàng Thị

Ngày xưa Hoàng Thị là tên một bài thơ được thi sĩ Phạm Thiên Thư sáng tác và nhạc sĩ Phạm Duy phổ nhạc năm 1971, thanhnien.vn, 05/06/2011.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Ngày xưa Hoàng Thị · Xem thêm »

Ngân Khánh

Ngân Khánh tên đầy đủ Lê Ngân Khánh (sinh ngày 7 tháng 10 năm 1985) là một nữ ca sĩ nhạc trẻ và diễn viên điện ảnh nổi tiếng người Việt Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Ngân Khánh · Xem thêm »

Ngũ hành

Ngũ hành Theo triết học cổ Trung Hoa, tất cả vạn vật đều phát sinh từ năm nguyên tố cơ bản và luôn trải qua năm trạng thái là: Thổ, Kim, Thủy, Mộc và Hỏa (tiếng Trung: 土, 金, 水, 木, 火; bính âm: tǔ, jīn, shuǐ, mù, huǒ).

Mới!!: Tên người Việt Nam và Ngũ hành · Xem thêm »

Ngô Đình Diệm

Ngô Đình Diệm (3 tháng 1 năm 1901 – 2 tháng 11 năm 1963) là nhà chính trị Việt Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Ngôn ngữ

Ngôn ngữ là hệ thống phức tạp con người sử dụng để liên lạc hay giao tiếp với nhau cũng như chỉ chính năng lực của con người có khả năng sử dụng 1 hệ thống như vậy.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Ngôn ngữ · Xem thêm »

Ngữ nghĩa học

Ngữ nghĩa học là chuyên ngành nghiên cứu về ý nghĩa.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Ngữ nghĩa học · Xem thêm »

Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Đình Chiểu (chữ Hán: 阮廷炤; 1822-1888), tục gọi là Đồ Chiểu (khi dạy học), tự Mạch Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai (sau khi bị mù); là nhà thơ lớn nhất của miền Nam Việt Nam trong nửa cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Nguyễn Đình Chiểu · Xem thêm »

Nguyễn Đức Lượng

Nguyễn Đức Lượng (chữ Hán: 阮德亮, 1465 - ?), người xã Canh Hoạch, huyện Thanh Oai, phủ Ứng Thiên, trấn Sơn Nam (nay thuộc xã Dân Hòa huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội), đỗ đầu khoa tháng tư, Giáp Tuất, Hồng Thuận năm thứ 6 (1514), đời Lê Tương Dực cùng Nguyễn Chiêu Huấn (阮昭訓), Hoàng Minh Tá (黃明佐) là 3 người đỗ đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ; Nguyễn Vũ (阮瑀) cùng 19 người khác đỗ đệ nhị giáp tiến sĩ xuất thân; Nguyễn Bỉnh Di (阮秉彝) và 19 người khác đỗ đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Nguyễn Đức Lượng · Xem thêm »

Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nguyễn Bỉnh Khiêm (chữ Hán: 阮秉謙; 1491–1585), tên huý là Nguyễn Văn Đạt (阮文達), tên tự là Hanh Phủ (亨甫), hiệu là Bạch Vân am cư sĩ (白雲庵居士), được các môn sinh tôn là Tuyết Giang phu tử (雪江夫子), là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hóa Việt Nam trong thế kỷ 16.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Nguyễn Bỉnh Khiêm · Xem thêm »

Nguyễn Công Trứ

Tượng đài Nguyễn Công Trứ làm bằng đồng, đặt tại sân chính của trường THCS Nguyễn Công Trứ, quận Ba Đình, Hà Nội. Nguyễn Công Trứ (chữ Hán: 阮公著, 1778 – 1858), tự Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn,Danh nhân Việt Nam, Gia Tuấn tuyển chọn, xuất bản năm 2013, trang 78 là một nhà chính trị, nhà quân sự và một nhà thơ thời nhà Nguyễn.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Nguyễn Công Trứ · Xem thêm »

Nguyễn Du

Nguyễn Du (chữ Hán: 阮攸; sinh ngày 3 tháng 1 năm 1766–1820) tên tự Tố Như (素如), hiệu Thanh Hiên (清軒), biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ (鴻山獵戶), Nam Hải điếu đồ (南海釣屠), là một nhà thơ, nhà văn hóa lớn thời Lê mạt, Nguyễn sơ ở Việt Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Nguyễn Du · Xem thêm »

Nguyễn Giản Thanh

Nguyễn Giản Thanh (chữ Hán: 阮簡清; thường được gọi là Trạng Me; 1482–1552) là trạng nguyên khoa thi Đoan Khánh năm thứ tư (1508), đời vua Lê Uy Mục.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Nguyễn Giản Thanh · Xem thêm »

Nguyễn Hoàng

Nguyễn Hoàng (chữ Hán: 阮潢; 28 tháng 8, 1525 – 20 tháng 7 năm 1613) hay Nguyễn Thái Tổ, Chúa Tiên, là vị chúa Nguyễn đầu tiên, người đặt nền móng cho vương triều Nguyễn (1558 - 1945). Ông quê ở làng Gia Miêu, huyện Tống Sơn, phủ Hà Trung, xứ Thanh Hoa, ngày nay là Gia Miêu Ngoại Trang, thôn Gia Miêu, xã Hà Long, huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hóa. Ông nội (Nguyễn Hoằng Dụ) và cha ông (Nguyễn Kim) là những trọng thần của triều đình nhà Hậu Lê. Sau cái chết của Nguyễn Kim, người anh rể Trịnh Kiểm nắm giữ quyền hành đã giết chết anh trai ông là Nguyễn Uông, Nguyễn Hoàng nhờ chị gái xin Trịnh Kiểm cho mình vào trấn thủ Thuận Hóa, Trịnh Kiểm chấp thuận. Vào năm 1558, ông cùng với con em Thanh Nghệ tiến vào đất Thuận Hóa đóng ở xã Ái Tử (sau gọi là kho Cây khế), thuộc huyện Đăng-xương, tỉnh Quảng Trị. Năm 1559, ông được vua Lê cho trấn thủ đất Thuận Hóa, Quảng Nam. Năm 1593, Nguyễn Hoàng đem quân ra Bắc giúp họ Trịnh đánh dẹp, lập nhiều công lao. Trịnh Tùng vẫn ngầm ghen ghét, tìm cách giữ Nguyễn Hoàng lại, không cho về Thuận Hóa. Năm 1600, Nguyễn Hoàng giả cách nói đi dẹp loạn, rồi tự dẫn binh về Thuận Hóa. Từ đấy Nam Bắc phân biệt, bề ngoài thì làm ra bộ hòa hiếu, nhưng bề trong thì vẫn lo việc phòng bị để chống cự với nhau. Nguyễn Hoàng đã có những chính sách hiệu quả để phát triển vùng đất của mình và mở rộng lãnh thổ hơn nữa về phía Nam. Các vị Đế, Vương hậu duệ của ông tiếp tục chính sách mở mang này và đã chống nhau với họ Trịnh bất phân thắng bại trong nhiều năm, cuối cùng họ Nguyễn cũng đã hoàn thành việc thống nhất đất nước từ Nam đến Bắc ở đất liền, cùng với chủ quyền biển đảo ở biển Đông, khởi đầu từ niên hiệu Gia Long (cháu đời thứ 10 của ông).

Mới!!: Tên người Việt Nam và Nguyễn Hoàng · Xem thêm »

Nguyễn Khuyến

Nguyễn Khuyến (chữ Hán: 阮勸), tên thật là Nguyễn Thắng (阮勝), hiệu Quế Sơn, tự Miễu Chi, sinh ngày 15 tháng 2 năm 1835, tại quê ngoại làng Văn Khế, xã Hoàng Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Hà Nam Ninh nay là huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Nguyễn Khuyến · Xem thêm »

Nguyễn Lương Bằng

Nguyễn Lương Bằng (1904-1979) là một nhà hoạt động cách mạng và chính khách của Việt Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Nguyễn Lương Bằng · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Chu

Nguyễn Phúc Chu (chữ Hán: 阮福淍, 11 tháng 6 năm 1675 – 1 tháng 6 năm 1725) là vị chúa Nguyễn thứ sáu của Đàng Trong, vùng đất phía Nam nước Đại Việt thời Lê trung hưng.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Nguyễn Phúc Chu · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Nguyên

Nguyễn Phước Nguyên (chữ Hán: 阮福源; 16 tháng 8 năm 1563 – 19 tháng 11 năm 1635) là vị chúa Nguyễn thứ hai của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam (ở ngôi từ 1613 đến 1635) sau chúa Tiên Nguyễn Hoàng.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Nguyễn Phúc Nguyên · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Tần

Nguyễn Phúc Tần (chữ Hán: 阮福瀕, 18 tháng 7 năm 1620 - 30 tháng 4 năm 1687), tước hiệu Dương Quận công (勇郡公), và được người trong lãnh thổ gọi là chúa Hiền (主賢), là vị chúa Nguyễn thứ 4 trong của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Nguyễn Phúc Tần · Xem thêm »

Nguyễn Quang Riệu

Nguyễn Quang Riệu (sinh 15 tháng 6 năm 1932 tại Hải Phòng) là nhà vật lý thiên văn Việt kiều hiện đang định cư tại Pháp.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Nguyễn Quang Riệu · Xem thêm »

Nguyễn Thị Duệ

Nguyễn Thị Duệ (hay Nguyễn Thị Du 阮氏叡 hay Nguyễn Du; sinh ngày 14/3/1574 mất ngày 08/11/1654 hưởng thọ 80 tuổi ngoài ra, có người gọi bà tên Nguyễn Thị Ngọc Toàn, hiệu Diệu Huyền), là nữ Tiến sĩ đầu tiên của Việt Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Nguyễn Thị Duệ · Xem thêm »

Nguyễn Thiếp

Nguyễn Thiếp (chữ Hán: 阮浹, 1723 - 1804), tự: Khải Xuyên, là danh sĩ cuối đời Hậu Lê và Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Nguyễn Thiếp · Xem thêm »

Nguyễn Trãi

Nguyễn Trãi (chữ Hán: 阮廌, 1380 – 19 tháng 9 năm 1442), hiệu là Ức Trai (抑齋), là một nhà chính trị, nhà thơ dưới thời nhà Hồ và nhà Lê sơ Việt Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Nguyễn Trãi · Xem thêm »

Nguyễn Tri Phương

Nguyễn Tri Phương (1800-1873) là một đại danh thần Việt Nam thời nhà Nguyễn.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Nguyễn Tri Phương · Xem thêm »

Nguyễn Văn Linh

Không có mô tả.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Nguyễn Văn Linh · Xem thêm »

Người Bố Y

Người Bố Y (tiếng Trung: 布依族, bính âm: Bùyīzú, tiếng Anh: Bouyei), còn gọi là Chủng Chá, Trọng Gia, Tu Dí, Tu Dìn hay Pu Nà, là một dân tộc cư trú ở vùng nam Trung Quốc và bắc Việt Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Người Bố Y · Xem thêm »

Người Brâu

Người Brâu (còn gọi là người Brạo) là một dân tộc ít người sinh sống chủ yếu tại Campuchia, Lào và một ít tại Việt Nam. Trang thông tin điện tử Ban Dân tộc tỉnh Hậu Giang, 2012. Truy cập 01/04/2017. Tiếng Brâu là một ngôn ngữ trong ngữ tộc Môn-Khmer. Tại Việt Nam, người Brâu được công nhận là một trong 54 dân tộc Việt Nam. Theo điều tra dân số năm 1999 thì người Brâu, cùng với người Ơ Đu, là một trong những tộc người ít dân nhất hiện nay ở Việt Nam, chỉ với 313 người, còn theo ước tính năm 2006 thì có 84 hộ với dân số 322 người, sống tập trung ở làng Đăk Mế, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum, thuộc Tây Nguyên.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Người Brâu · Xem thêm »

Người Bru - Vân Kiều

Người Bru - Vân Kiều gùi hàng trên đường 9 Người Bru - Vân Kiều (còn gọi là người Bru, người Vân Kiều, người Ma Coong, người Trì hay người Khùa) là dân tộc cư trú tại trung phần bán đảo Đông Dương gồm Lào, Việt Nam và Thái Lan.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Người Bru - Vân Kiều · Xem thêm »

Người Cờ Lao

Người Cờ Lao, các tên gọi khác Ke Lao, tên tự gọi: Klau (tiếng Trung: 仡佬族 hay người Ngật Lão, tiếng Anh: Gelao) là một dân tộc cư trú ở vùng nam Trung Quốc và bắc Việt Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Người Cờ Lao · Xem thêm »

Người Giáy

Người Giáy, còn gọi là Nhắng, Dẳng, Pâu Thìn, Pu Nà, Cùi Chu, Xạ, là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Người Giáy · Xem thêm »

Người Hà Nhì

Trang phục thông thường của người Cáp Nê tại Trung Quốc. Ảnh chụp gần Nguyên Dương, tỉnh Vân Nam. Người Hà Nhì (tên tự gọi: Haqniq, tiếng Hán: 哈尼族 Hānízú, Cáp Nê tộc), tên gọi khác: Ha Ni, U Ní, Xá U Ní là một dân tộc sống ở Đông Nam Á và lân cận bên Trung Quốc.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Người Hà Nhì · Xem thêm »

Người La Hủ

Người La Hủ, còn có các tên gọi khác như Xá Lá Vàng, Cò Xung, Khù Sung, Khả Quy; trong đó La Hủ hay Ladhulsi (La Hủ tộc) hay Kawzhawd là những tên tự gọi.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Người La Hủ · Xem thêm »

Người Mạ

Người Mạ (có tên gọi khác Châu Mạ, Mạ Xốp, Mạ Tô, Mạ Krung, Mạ Ngắn) là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam, cư trú chủ yếu tại nam Trung phần.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Người Mạ · Xem thêm »

Người Pà Thẻn

Trang phục nữ dân tộc Pà Thẻn Người Pà Thẻn là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Người Pà Thẻn · Xem thêm »

Người Ra Glai

Người Ra Glai, còn gọi là Raglai, Ra Glây, Raglay, Hai, Noana, La Vang.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Người Ra Glai · Xem thêm »

Người Sán Dìu

Người Sán Dìu là một dân tộc ít người sinh sống ở miền trung du của một số tỉnh miền Bắc Việt Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Người Sán Dìu · Xem thêm »

Người Si La

Người Si La, còn gọi là Cú Dé Xử, Khà Pé, là một dân tộc cư trú ở bắc Lào và bắc Việt Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Người Si La · Xem thêm »

Người Tà Ôi

Người Tà Ôi, còn gọi là Tôi Ôi, Pa Cô, Ba Hi hay Pa Hi, là một dân tộc cư trú ở vùng trung Việt Nam và nam Lào.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Người Tà Ôi · Xem thêm »

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Người Việt · Xem thêm »

Người Xtiêng

Người Xtiêng hay còn gọi là người S'tiêng hay Giẻ Xtiêng (không nhầm với người Giẻ Triêng) là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Người Xtiêng · Xem thêm »

Nha Trang

Nha Trang là một thành phố ven biển và là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Nha Trang · Xem thêm »

Nhà báo

Nhà báo, còn gọi là ký giả, là người làm công tác báo chí chuyên nghiệp như: phóng viên, biên tập viên, thư ký tòa soạn, Tổng Biên tập, Phó Tổng Biên tập, các trưởng ban nghiệp vụ báo chí,...

Mới!!: Tên người Việt Nam và Nhà báo · Xem thêm »

Nhà Hậu Lê

Nhà Hậu Lê (nhà Hậu Lê • Hậu Lê triều; 1442-1789) là một triều đại phong kiến Việt Nam tồn tại sau thời Bắc thuộc lần 4 và đồng thời với nhà Mạc, nhà Tây Sơn trong một thời gian, trước nhà Nguyễn.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Nhà Hậu Lê · Xem thêm »

Nhà Lý

Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Nhà Lý · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nhà Tây Sơn

Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).

Mới!!: Tên người Việt Nam và Nhà Tây Sơn · Xem thêm »

Nhà thơ

Nhà thơ là người sáng tác thơ - một thể loại khác với văn xuôi hay kịch.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Nhà thơ · Xem thêm »

Nhà Thương

Nhà Thương (tiếng Trung Quốc: 商朝, Thương triều) hay nhà Ân (殷代, Ân đại), Ân Thương (殷商) là triều đại đầu tiên được công nhận về mặt lịch sử là một triều đại Trung Quốc.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Nhà Thương · Xem thêm »

Nhà văn

Nhà văn là người chuyên sáng tác ra các tác phẩm văn học, đã có tác phẩm được công bố và ít nhiều được độc giả thừa nhận giá trị của một số tác phẩm.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Nhà văn · Xem thêm »

Nhạc sĩ

Nhạc sĩ (hay còn được gọi là nghệ sĩ âm nhạc), theo Bách khoa toàn thư Việt Nam, được hiểu là một người hoạt động chuyên nghiệp và nắm vững một ngành nghệ thuật âm nhạc nào đó.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Nhạc sĩ · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Nho giáo · Xem thêm »

Phan Bội Châu

Phan Bội Châu (chữ Hán: 潘佩珠; 1867 – 1940) là một danh sĩ và là nhà cách mạng Việt Nam, hoạt động trong thời kỳ Pháp thuộc.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Phan Bội Châu · Xem thêm »

Phaolô Nguyễn Văn Bình

Chén thánh, di vật của Giám mục Bình, trưng bày tại Trung tâm mục vụ Tổng giáo phận Tp.Hồ Chí Minh Phaolô Nguyễn Văn Bình (1910 - 1995) là một Giám mục của Giáo hội Công giáo tại Việt Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Phaolô Nguyễn Văn Bình · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Pháp · Xem thêm »

Phùng Khắc Khoan

Phùng Khắc Khoan (chữ Hán: 馮克寬;1528-1613), tự: Hoằng Phu, hiệu: Nghị Trai, Mai Nham Tử, tục gọi là Trạng Bùng (mặc dù chỉ đỗ Nhị giáp tiến sĩ, tức Hoàng giáp); là quan nhà Lê trung hưng và là nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Phùng Khắc Khoan · Xem thêm »

Phạm Duy

Phạm Duy (5 tháng 10 năm 1921 – 27 tháng 1 năm 2013, Tuổi trẻ online), tên thật Phạm Duy Cẩn là nhạc sĩ, nhạc công, ca sĩ, nhà nghiên cứu âm nhạc lớn của Việt Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Phạm Duy · Xem thêm »

Phạm Hùng

Phạm Hùng (11 tháng 6 năm 1912 - 10 tháng 3 năm 1988) là một chính khách Việt Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Phạm Hùng · Xem thêm »

Phạm Quỳnh

Phạm Quỳnh (17 tháng 12 năm 1892 - 6 tháng 9 năm 1945) là một nhà văn hóa, nhà báo, nhà văn và quan đại thần triều Nguyễn (Việt Nam).

Mới!!: Tên người Việt Nam và Phạm Quỳnh · Xem thêm »

Phạm Quý Thích

Phạm Quý Thích (范 貴 適, 1760-1825), tự: Dữ Đạo, hiệu: Lập Trai, biệt hiệu: Thảo Đường cư sĩ; là danh sĩ cuối đời Lê trung hưng-đầu đời Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Phạm Quý Thích · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Tên người Việt Nam và Phật giáo · Xem thêm »

Phụ nữ

Tranh của Sandro Botticelli: ''The Birth of Venus'' (khoảng 1485) Biểu tượng của sinh vật cái trong sinh học và nữ giới, hình chiếc gương và chiếc lược. Đây cũng là biểu tượng của Sao Kim trong chiêm tinh học, của thần Vệ nữ trong thần thoại La Mã và của đồng trong thuật giả kim. Phụ nữ hay đàn bà là từ chỉ giống cái của loài người.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Phụ nữ · Xem thêm »

Quan chế Nhà Nguyễn

2 chiếc Mãng Bào và mũ Kim Quan làm triều phục của công hầu thời Nguyễn, Bảo tàng lịch sử Việt Nam, Hà Nội. Trong suốt hơn 140 năm tồn tại (1802-1945) với 13 đời vua, nhà Nguyễn đã thực hiện 2 cuộc chuẩn định lớn trong việc cải tổ hệ thống quan lại.  Cuộc chuẩn định đầu là vào thời Gia Long năm 1804, còn gọi là Quan chế Gia Long. Cuộc chuẩn định sau là vào thời Minh Mạng năm 1827, còn gọi là Quan chế Minh Mạng.  Các sửa đổi và bổ sung vào thời các vua sau Minh Mạng không tạo ảnh hưởng đáng kể nên thường được đưa vào hoặc xem như là các sửa đổi trong cuộc chuẩn định thời Minh Mạng, tức Quan chế Minh Mạng.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Quan chế Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Quang Trung

Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Quang Trung · Xem thêm »

Quảng Trị

Quảng Trị là một tỉnh ven biển thuộc vùng cực Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Quảng Trị · Xem thêm »

Qur’an

''Al-Fatiha'' (سُّورَةُ الفَاتِحَة‎‎), chương đầu của Thiên kinh Qur'an với 7 câu Qur’an (phát âm; القرآن có nghĩa là "sự xướng đọc") là văn bản tôn giáo quan trọng nhất của đạo Hồi.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Qur’an · Xem thêm »

Rượu cần

Những vò rượu cần trong nhà dài của người Ê Đê. Rượu cần là cách gọi của người Việt đối với loại rượu đặc sản được một số dân tộc thiểu số Việt Nam ủ men trong hũ/bình/ché/chóe/ghè, không qua chưng cất, khi đem ra uống phải dùng các cần làm bằng tre/trúc đục thông lỗ để hút rượu.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Rượu cần · Xem thêm »

Tên hiệu

Tên hiệu thường là tên của trí thức thời phong kiến tự đặt thêm cho mình bên cạnh tên vốn có, thường là một từ ngữ Hán-Việt có nghĩa đẹp đẽ, thể hiện hoài bão hoặc tâm sự của mình.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Tên hiệu · Xem thêm »

Tên thánh

Tên Thánh (hoặc Tên rửa tội) là tên của mỗi cá nhân chọn khi nhận nghi thức rửa tội (Thanh Tẩy) trong một số giáo hội Kitô giáo.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Tên thánh · Xem thêm »

Tên trung tính

Tên trung tính (Tiếng Anh: Unisex name) là tên chính (given name, first name) có thể được đặt cho cả nam hoặc nữ.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Tên trung tính · Xem thêm »

Tì-kheo

Các tăng sĩ tại Thái Lan Tăng sĩ tại Luang Prabang, Lào đi khất thực Tăng sĩ tại Thái Lan Tì-kheo hayTỳ-kheo (chữ Nho: 比丘) là danh từ phiên âm từ chữ bhikkhu trong tiếng Pali và chữ bhikṣu trong tiếng Phạn, có nghĩa là "người khất thực" (khất sĩ 乞士, khất sĩ nam 乞士男).

Mới!!: Tên người Việt Nam và Tì-kheo · Xem thêm »

Tôn Đức Thắng

Tượng đài Chủ tịch Tôn Đức Thắng tại trung tâm thành phố Long Xuyên Tôn Đức Thắng (1888-1980) là một nhà cách mạng, chính khách của Việt Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Tôn Đức Thắng · Xem thêm »

Tú Xương

Nhà thơ Tú Xương tên thật là Trần Tế Xương (陳濟昌), tự Mặc Trai, hiệu Mộng Tích, Tử Thịnh.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Tú Xương · Xem thêm »

Từ Dụ

Nghi Thiên Chương Hoàng hậu (chữ Hán: 儀天章皇后; 20 tháng 6 năm 1810 - 12 tháng 5 năm 1902), hay Từ Dụ hoàng thái hậu (慈裕皇太后) hoặc Nghi Thiên thái hoàng thái hậu (儀天太皇太后), là chính thất Quý phi của Thiệu Trị Hoàng đế, thân mẫu của Tự Đức.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Từ Dụ · Xem thêm »

Từ Hán-Việt

Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Từ Hán-Việt · Xem thêm »

Tự Đức

Tự Đức (22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì (阮福時), là vị Hoàng đế thứ tư của triều Nguyễn.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Tự Đức · Xem thêm »

Tổng tuyển cử

Tổng tuyển cử là một cuộc bầu cử trong đó tất cả hoặc hầu hết các thành viên của đoàn thể chính trị được quy định tham gia.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Tổng tuyển cử · Xem thêm »

Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Thanh Hóa · Xem thêm »

Thanh Niên (báo)

Báo Thanh Niên là một tờ báo Việt Nam phát hành hàng ngày có trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Thanh Niên (báo) · Xem thêm »

Thanh tẩy

Thanh Tẩy (hay còn gọi là rửa tội hoặc báp têm phiên âm từ tiếng Pháp: baptême) là nghi thức được thực hành với nước trong các tôn giáo như Kitô giáo (Cơ Đốc giáo), đạo Mandae, đạo Mormon, đạo Sikh và một số giáo phái của Do Thái giáo.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Thanh tẩy · Xem thêm »

Thánh quan thầy

Thánh quan thầy (còn gọi Thánh bổn mạng hay Thánh bảo trợ; Latinh: patronus) là vị Thánh được cho là bảo vệ, hướng dẫn và cầu bầu cho một người, một địa phương, một quốc gia hoặc thậm chí là một sự kiện.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Thánh quan thầy · Xem thêm »

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Thụy hiệu · Xem thêm »

Thức uống có cồn

Thức uống có cồn là các hợp chất gồm nước, cồn êtanol và các hợp chất khác có thể tiêu hoá được.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Thức uống có cồn · Xem thêm »

Thiền tông

Thiền tông là tông phái Phật giáo Đại thừa xuất phát từ 28 đời Tổ sư Ấn độ và truyền bá lớn mạnh ở Trung Quốc.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Thiền tông · Xem thêm »

Thiều Chửu

Thiều Chửu (1902–1954) (tên thật: Nguyễn Hữu Kha) là nhà văn hóa, dịch giả và cư sĩ Việt Nam, tác giả Hán Việt tự điển và nhiều bộ sách về Phật giáo nổi tiếng khác.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Thiều Chửu · Xem thêm »

Thuế thân

Thuế thân, còn gọi là thuế đinh, thuế đầu người, hay sưu là một trong thứ thuế của chế độ phong kiến và quân chủ.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Thuế thân · Xem thêm »

Tiến quân ca

"Tiến quân ca" là một bài hát do nhạc sĩ Văn Cao (1923-1995) sáng tác vào năm 1944 và được sử dụng làm quốc ca của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam kể từ năm 1976.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Tiến quân ca · Xem thêm »

Tiến sĩ

Tranh khắc mô tả hình ảnh một tiến sĩ thần học ở Viện Đại học Oxford, trong áo choàng có hai màu đỏ và đen tương ứng với học vị của mình; in trong cuốn ''History of Oxford'' của Rudolph Ackermann, năm 1814. Tại một số quốc gia ở Mỹ và châu Âu, tiến sĩ là một học vị do trường đại học cấp cho nghiên cứu sinh sau đại học, công nhận luận án nghiên cứu của họ đã đáp ứng tiêu chuẩn bậc tiến sĩ, là hoàn toàn mới chưa từng có ai làm qua.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Tiến sĩ · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Ả Rập

Tiếng Ả Rập (العَرَبِيَّة, hay عَرَبِيّ) là một ngôn ngữ Trung Semit đã được nói từ thời kỳ đồ sắt tại tây bắc bán đảo Ả Rập và nay là lingua franca của thế giới Ả Rập.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Tiếng Ả Rập · Xem thêm »

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Tiếng Phạn · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Tiếng Việt · Xem thêm »

Tiểu thừa

Tiểu thừa (zh. 小乘, sa. hīnayāna, bo. theg dman) nghĩa là "cỗ xe nhỏ".

Mới!!: Tên người Việt Nam và Tiểu thừa · Xem thêm »

Trang Tử

Trang Tử (chữ Hán: 莊子; ~365–290 trước CNVề niên đại của Trang Tử còn nhiều ý kiến khác nhau. Theo Tư Mã Luận trong Trang Tử tống nhân khảo thì Trang Tử sinh năm 370, mất 298 trCN. Còn theo Phùng Hữu Lan trong Đại cương triết học sử Trung Quốc thì niên đại của Trang Tử là 389-286trCN.), có tên là Mông Lại (蒙吏), Mông Trang (蒙莊) hay Mông Tẩu (蒙叟), là một triết gia và tác gia Đạo giáo.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Trang Tử · Xem thêm »

Trạng nguyên

Trạng nguyên (chữ Hán: 狀元), còn gọi là đỉnh nguyên (鼎元) hay điện nguyên (殿元) là danh hiệu được các Triều đại phong kiến tại Trung Quốc, Việt Nam, Cao Ly ban tặng cho những người đỗ đạt cao nhất trong các kỳ thi ở cấp cao nhất để tuyển chọn quan lại.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Trạng nguyên · Xem thêm »

Trần Đình Hượu

Trần Đình Hượu (sinh ngày 1 tháng 1 năm 1927- 16 tháng 1 năm 1995) là Giáo sư- Tiến sĩ, nhà nghiên cứu về văn học và nho giáo trong văn học Việt Nam và lịch sử tư tưởng, quê ông ở huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Trần Đình Hượu · Xem thêm »

Trần Đại Nghĩa

Trần Đại Nghĩa (1913–1997) là một Thiếu tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam, giáo sư, kỹ sư quân sự, nhà khoa học, nhà quản lý khoa học kỹ thuật cấp cao, cha đẻ của ngành công nghiệp quốc phòng Việt Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Trần Đại Nghĩa · Xem thêm »

Trần Hưng Đạo

Trần Hưng Đạo (chữ Hán: 陳興道; ? - 20 tháng 8,năm 1300), còn được gọi là Hưng Đạo đại vương (興道大王) hay Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương (仁武興道大王) là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Trần Hưng Đạo · Xem thêm »

Trần Lực

Trần Lực (sinh năm 1963) là một diễn viên và đạo diễn điện ảnh Việt Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Trần Lực · Xem thêm »

Trần Nghệ Tông

Trần Nghệ Tông (chữ Hán: 陳藝宗, tháng 12, năm 1321 - 15 tháng 12, năm 1394), tên húy là Trần Phủ (陳暊) hoặc Trần Thúc Minh (陳叔明), còn gọi là Nghệ Hoàng (藝皇), là vị hoàng đế thứ 8 của nhà Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Trần Nghệ Tông · Xem thêm »

Trần Nguyên Đán

Trần Nguyên Đán (chữ Hán: 陳元旦, 1325 hay 1326? - 1390) hiệu Băng Hồ, là tôn thất nhà Trần, dòng dõi Chiêu Minh vương Trần Quang Khải.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Trần Nguyên Đán · Xem thêm »

Trần Nhân Tông

Trần Nhân Tông (chữ Hán: 陳仁宗; 7 tháng 12 năm 1258 – 14 hoặc 16 tháng 12 năm 1308), tên khai sinh Trần Khâm (陳昑), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Trần Nhân Tông · Xem thêm »

Trần Quốc Vượng (định hướng)

Trần Quốc Vượng có thể là.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Trần Quốc Vượng (định hướng) · Xem thêm »

Trần Văn Khắc

Trưởng Trần Văn Khắc (phải), người sáng lập Hướng đạo Việt Nam và Bác sĩ Nguyễn Văn Thơ, cựu hội trưởng Hội Hướng đạo Việt Nam tại Trại Họp bạn Quốc tế Hướng đạo Việt Nam "Thẳng Tiến 2" được tổ chức tại Toronto năm 1988 Trưởng Trần Văn Khắc (1902 - 1990) từng là một nhà giáo và trưởng đoàn thể dục thể thao tại Hà Nội vào những năm cuối thập niên 1920.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Trần Văn Khắc · Xem thêm »

Triệu Vũ Vương

Triệu Vũ đế (chữ Hán: 趙武帝, 257 TCN - 137 TCN), húy Triệu Đà (chữ Hán: 趙佗), tự Bá Uy (chữ Hán: 伯倭), hiệu Nam Hải lão phuNguyễn Việt, sách đã dẫn, tr 632, dẫn theo Hán thư (chữ Hán: 南海老夫).

Mới!!: Tên người Việt Nam và Triệu Vũ Vương · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Trung Quốc · Xem thêm »

Tu sĩ

Tu sĩ hay nhà tu hành, thầy tu là người tu dưỡng tôn giáo khổ hạnh, sống một mình hoặc với một nhóm các thầy tu khác trong tu viện.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Tu sĩ · Xem thêm »

Tuy Phong

Tuy Phong là huyện phía đông bắc của tỉnh Bình Thuận, giáp với tỉnh Ninh Thuận, cách thành phố Phan Thiết khoảng 90 km về phía đông.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Tuy Phong · Xem thêm »

Vũ Hạnh

Vũ Hạnh là một nhà văn Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Vũ Hạnh · Xem thêm »

Vĩnh Long

Vĩnh Long là một tỉnh nằm ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, thuộc miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Vĩnh Long · Xem thêm »

Vợ

Rua Kanana'' và bốn người vợ của ông Vợ (chữ Nôm: 𡞕) là danh xưng để gọi người phụ nữ trong một cuộc hôn nhân.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Vợ · Xem thêm »

Vụ Lê Nguyễn Quỳnh Anh

Vụ Lê Nguyễn Quỳnh Anh hay vụ Vụ Quỳnh Anh Got Talent là tên gọi một vụ tranh cãi trong năm 2012 giữa gia đình của thí sinh Lê Nguyễn Quỳnh Anh và ban tổ chức cuộc thi Tìm kiếm tài năng – Vietnam's Got Talent.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Vụ Lê Nguyễn Quỳnh Anh · Xem thêm »

Văn Cao

Văn Cao (15 tháng 11 năm 1923 – 10 tháng 7 năm 1995) là một nhạc sĩ, họa sĩ,Văn Bảy,.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Văn Cao · Xem thêm »

Văn hóa Nhật Bản

Vũ khúc cổ của người Nhật.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Văn hóa Nhật Bản · Xem thêm »

Văn hóa Trung Quốc

Văn hóa Trung Quốc là một trong những nền văn hóa lâu đời nhất và phức tạp nhất trên thế giới.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Văn hóa Trung Quốc · Xem thêm »

Võ Nguyên Giáp

Võ Nguyên Giáp (25 tháng 8 năm 1911 – 4 tháng 10 năm 2013), còn được gọi là tướng Giáp hoặc anh Văn, là một nhà chỉ huy quân sự và chính trị gia Việt Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Võ Nguyên Giáp · Xem thêm »

Võ Văn Kiệt

Võ Văn Kiệt (23 tháng 11 năm 1922 – 11 tháng 6 năm 2008) tên thật là Phan Văn Hòa, bí danh Sáu Dân, Chín Dũng; là một nhà chính trị Việt Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Võ Văn Kiệt · Xem thêm »

Việt kiều

Việt kiều (hay người Việt hải ngoại, người Việt Nam ở nước ngoài) là thuật ngữ để chỉ người Việt định cư bên ngoài lãnh thổ Việt Nam, họ có thể đang mang quốc tịch Việt Nam hoặc/và quốc tịch của nước sở tại.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Việt kiều · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Tên người Việt Nam và Việt Nam · Xem thêm »

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa · Xem thêm »

Vương Hồng Sển

Vương Hồng Sển (1902-1996), bút hiệu Anh Vương, Vân Đường, Đạt Cổ Trai, là một nhà văn hóa, học giả, nhà sưu tập đồ cổ nổi tiếng.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Vương Hồng Sển · Xem thêm »

Ưng Hoàng Phúc

Ưng Hoàng Phúc tên thật là Nguyễn Quốc Thanh (sinh ngày 18 tháng 8 năm 1981 tại xã Kiến An, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) là một nam ca sĩ Việt Nam.

Mới!!: Tên người Việt Nam và Ưng Hoàng Phúc · Xem thêm »

1829

1829 (số La Mã: MDCCCXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Tên người Việt Nam và 1829 · Xem thêm »

1832

Năm 1832 (MDCCCXXXII) là một năm nhuận bắt đầu vào ngày Chủ Nhật của lịch Gregory (hay một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu, chậm hơn 12 ngày của lịch Julius).

Mới!!: Tên người Việt Nam và 1832 · Xem thêm »

1946

1946 (số La Mã: MCMXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Tên người Việt Nam và 1946 · Xem thêm »

1975

Theo lịch Gregory, năm 1975 (số La Mã: MCMLXXV) là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ tư.

Mới!!: Tên người Việt Nam và 1975 · Xem thêm »

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Tên người Việt Nam và 2005 · Xem thêm »

2010

2010 (số La Mã: MMX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ Sáu theo lịch Gregory.

Mới!!: Tên người Việt Nam và 2010 · Xem thêm »

27 tháng 12

Ngày 27 tháng 12 là ngày thứ 361 (362 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Tên người Việt Nam và 27 tháng 12 · Xem thêm »

27 tháng 6

Ngày 27 tháng 6 là ngày thứ 178 (179 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Tên người Việt Nam và 27 tháng 6 · Xem thêm »

30 tháng 11

Ngày 30 tháng 11 là ngày thứ 334 (335 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Tên người Việt Nam và 30 tháng 11 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Tên người Việt.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »