Mục lục
25 quan hệ: Chữ Hán, Hoàng đế, Khổng Tử, Kinh điển Phật giáo, Nhà Kim, Nhà Tống, Nhân Tông, Nho giáo, Phật giáo, Tây Hạ, Tây Hạ Hoàn Tông, Tây Hạ Sùng Tông, Tây Tạng, Tên gọi Trung Quốc, Trung Quốc, 1124, 1139, 1140, 1143, 1144, 1148, 1149, 1169, 1170, 1193.
- Mất năm 1193
- Sinh năm 1124
- Vua Tây Hạ
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Xem Tây Hạ Nhân Tông và Chữ Hán
Hoàng đế
Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.
Xem Tây Hạ Nhân Tông và Hoàng đế
Khổng Tử
Khổng phu tử hoặc Khổng tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu hay Khổng Khưu (chữ Hán: 孔丘; 27 tháng 8, 551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN) tự Trọng Ni (chữ Hán: 仲尼).
Xem Tây Hạ Nhân Tông và Khổng Tử
Kinh điển Phật giáo
Kinh điển Phật giáo có số lượng rất lớn.
Xem Tây Hạ Nhân Tông và Kinh điển Phật giáo
Nhà Kim
Nhà Kim hay triều Kim (chữ Nữ Chân: 70px 1115-1234) là một triều đại do người Nữ Chân gây dựng trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tây Hạ Nhân Tông và Nhà Kim
Nhà Tống
Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.
Xem Tây Hạ Nhân Tông và Nhà Tống
Nhân Tông
Nhân Tông (chữ Hán: 仁宗) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Việt Nam, Trung Quốc, và Triều Tiên.
Xem Tây Hạ Nhân Tông và Nhân Tông
Nho giáo
Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.
Xem Tây Hạ Nhân Tông và Nho giáo
Phật giáo
Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).
Xem Tây Hạ Nhân Tông và Phật giáo
Tây Hạ
Tây Hạ (chữ Tây Hạ: link.
Xem Tây Hạ Nhân Tông và Tây Hạ
Tây Hạ Hoàn Tông
Tây Hạ Hoàn Tông (chữ Hán: 西夏桓宗; 1177-1206), là vị hoàng đế thứ sáu của triều đại Tây Hạ, trị vì từ năm 1193 đến năm 1206.
Xem Tây Hạ Nhân Tông và Tây Hạ Hoàn Tông
Tây Hạ Sùng Tông
Tây Hạ Sùng Tông (1083-1139), tên thật Lý Càn Thuận, là vị hoàng đế thứ tư của triều đại Tây Hạ, trị vì từ năm 1086 tới năm 1139.
Xem Tây Hạ Nhân Tông và Tây Hạ Sùng Tông
Tây Tạng
Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.
Xem Tây Hạ Nhân Tông và Tây Tạng
Tên gọi Trung Quốc
Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.
Xem Tây Hạ Nhân Tông và Tên gọi Trung Quốc
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Xem Tây Hạ Nhân Tông và Trung Quốc
1124
Năm 1124 là một năm trong lịch Julius.
1139
Năm 1139 trong lịch Julius.
1140
Năm 1140 trong lịch Julius.
1143
Năm 1143 trong lịch Julius.
1144
Năm 1144 trong lịch Julius.
1148
Năm 1148 trong lịch Julius.
1149
Năm 1149 trong lịch Julius.
1169
Năm 1169 trong lịch Julius.
1170
Năm 1170 trong lịch Julius.
1193
Năm 1193 là một năm trong lịch Julius.
Xem thêm
Mất năm 1193
- Balian xứ Ibelin
- Saladin
- Tây Hạ Nhân Tông
Sinh năm 1124
- Tây Hạ Nhân Tông
Vua Tây Hạ
- Tây Hạ Cảnh Tông
- Tây Hạ Hiến Tông
- Tây Hạ Hoàn Tông
- Tây Hạ Huệ Tông
- Tây Hạ Mạt Chủ
- Tây Hạ Nghị Tông
- Tây Hạ Nhân Tông
- Tây Hạ Sùng Tông
- Tây Hạ Thần Tông
- Tây Hạ Tương Tông
Còn được gọi là Lý Nhân Hiếu.