Mục lục
21 quan hệ: Đông Chu (nước), Đinh Mão, Can Chi, Củng Nghĩa, Chiến Quốc, Chu Hiển vương, Chu Khảo vương, Chư hầu nhà Chu, Giáp Dần, Hà Nam (Trung Quốc), Hàn (nước), Lạc Dương, Lịch sử Trung Quốc, Tân Sửu, Tây Chu Hoàn công, Tây Chu Huệ công, Tây Chu Uy công, Tây Chu Vũ công, Tây Chu Văn công, Tần (nước), Triệu (nước).
Đông Chu (nước)
Đông Chu là một tiểu quốc chư hầu vào thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tây Chu (nước) và Đông Chu (nước)
Đinh Mão
Đinh Mão (chữ Hán: 丁卯) là kết hợp thứ tư trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.
Xem Tây Chu (nước) và Đinh Mão
Can Chi
Can Chi, đôi khi gọi dài dòng là Thiên Can Địa Chi hay Thập Can Thập Nhị Chi, là hệ thống đánh số thành chu kỳ được dùng tại các nước có nền văn hóa Á Đông như: Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore và một số quốc gia khác.
Củng Nghĩa
Củng Nghĩa (tiếng Trung: 巩义市, Hán Việt: Củng Nghĩa thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Trịnh Châu (郑州市), tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Tây Chu (nước) và Củng Nghĩa
Chiến Quốc
Bản đồ thời Chiến Quốc. Bản đồ thời chiến quốc năm 260 TCN. Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.
Xem Tây Chu (nước) và Chiến Quốc
Chu Hiển vương
Chu Hiển Vương (chữ Hán: 周顯王; trị vì: 368 TCN - 321 TCN), tên thật là Cơ Biển (姬扁), là vị vua thứ 35 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tây Chu (nước) và Chu Hiển vương
Chu Khảo vương
Chu Khảo Vương (chữ Hán: 周考王; trị vì: 440 TCN - 426 TCN), hay Chu Khảo Triết Vương, tên thật là Cơ Nguy (姬嵬), là vị vua thứ 31 của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tây Chu (nước) và Chu Khảo vương
Chư hầu nhà Chu
Chư hầu nhà Chu là những thuộc quốc, lãnh chúa phong kiến thời kỳ nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tây Chu (nước) và Chư hầu nhà Chu
Giáp Dần
Giáp Dần (chữ Hán: 甲寅) là kết hợp thứ 51 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.
Xem Tây Chu (nước) và Giáp Dần
Hà Nam (Trung Quốc)
Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.
Xem Tây Chu (nước) và Hà Nam (Trung Quốc)
Hàn (nước)
Hàn quốc(triện thư, 220 TCN) Giản đồ các nước thời Chiến Quốchttp://www.mdbg.net/chindict/chindict.php?page.
Xem Tây Chu (nước) và Hàn (nước)
Lạc Dương
Lạc Dương có thể là.
Xem Tây Chu (nước) và Lạc Dương
Lịch sử Trung Quốc
Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.
Xem Tây Chu (nước) và Lịch sử Trung Quốc
Tân Sửu
Tân Sửu (chữ Hán: 辛丑) là kết hợp thứ 38 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.
Tây Chu Hoàn công
Tây Chu Hoàn công (chữ Hán: 西周桓公, trị vì: 440 TCN - 415 TCN), hay Hà Nam Hoàn công, tên húy là Cơ Yết (姬揭), là vị quân chủ đầu tiên của nước Tây Chu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tây Chu (nước) và Tây Chu Hoàn công
Tây Chu Huệ công
Tây Chu Huệ công (chữ Hán: 西周惠公), tên thật là Cơ Triều (姬朝), là vị quân chủ thứ ba của nước Tây Chu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tây Chu (nước) và Tây Chu Huệ công
Tây Chu Uy công
Tây Chu Uy công (chữ Hán: 西周威公; ? - 367 TCN), tên thật là Cơ Táo (姬灶), con của Tây Chu Hoàn công và là vị quân chủ thứ hai của nước Tây Chu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tây Chu (nước) và Tây Chu Uy công
Tây Chu Vũ công
Tây Chu Vũ công (chữ Hán: 西周武公), tên thật là Cơ Cộng Chi (chữ Hán:姬共之), là vị quân chủ đời thứ tư của nước Tây Chu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tây Chu (nước) và Tây Chu Vũ công
Tây Chu Văn công
Tây Chu Văn công (chữ Hán: 西周文公, trị vì: ? - 256 TCN) là vị quân chủ cuối cùng của nước Tây Chu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc, tên húy của ông là Cơ Cữu (姬咎) và ông là con trai thứ của Tây Chu Vũ công Cơ Cộng Chi.
Xem Tây Chu (nước) và Tây Chu Văn công
Tần (nước)
Tần (tiếng Trung Quốc: 秦; PinYin: Qin, Wade-Giles: Qin hoặc Ch'in) (778 TCN-221 TCN) là một nước chư hầu thời Xuân Thu và Chiến Quốc ở Trung Quốc.
Xem Tây Chu (nước) và Tần (nước)
Triệu (nước)
Triệu quốc (Phồn thể: 趙國, Giản thể: 赵国) là một quốc gia chư hầu có chủ quyền trong thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tây Chu (nước) và Triệu (nước)