Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Trận hồ Masuren lần thứ hai

Mục lục Trận hồ Masuren lần thứ hai

Trận hồ Masuren lần thứ hai, còn gọi là Trận chiến Mùa đông Masuren, diễn ra từ ngày 7 đến ngày 22 tháng 2 năm 1915 trên Mặt trận phía Đông thời Chiến tranh thế giới thứ nhất.

48 quan hệ: Alexander von Linsingen, Đông Âu, Đông Phổ, Đại tướng, Đế quốc Đức, Đế quốc Nga, Ba Lan, Chết, Chỉ huy quân sự, Chiến thắng, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Erich Ludendorff, Erich von Falkenhayn, Helmuth Johannes Ludwig von Moltke, Hermann von Eichhorn, Hoàng đế Đức, Kilômét, Lục quân Đế quốc Áo-Hung, Lịch sử đế quốc Áo-Hung trong thế chiến thứ nhất, Liên minh Trung tâm, Mùa đông, Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất), Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất), Nguyên soái, Người Đức, Người Nga, Paul von Hindenburg, Pavel Adamovich Plehve, Pháo đài, Quân đội Pháp, Tây Âu, Tù binh, Tập đoàn quân, Tử trận, Thắng lợi chiến thuật, Trận Champagne lần thứ nhất, Wilhelm II, Hoàng đế Đức, 10 tháng 2, 14 tháng 2, 17 tháng 2, 18 tháng 2, 1914, 1915, 20 tháng 2, 21 tháng 2, 22 tháng 2, 7 tháng 2, 8 tháng 2.

Alexander von Linsingen

Alexander Adolf August Karl von Linsingen (10 tháng 2 năm 1850 – 5 tháng 6 năm 1935) là một chỉ huy quân sự của Đức, làm đến cấp Thượng tướng.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và Alexander von Linsingen · Xem thêm »

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất). Đông Âu hoặc Khối Đông Âu là một khái niệm chính trị xã hội chủ yếu bị ảnh hưởng bởi Chiến tranh lạnh -là yếu tố chính tạo ra biên giới của nó.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và Đông Âu · Xem thêm »

Đông Phổ

Tỉnh Đông Phổ (đỏ), thuộc Vương quốc Phổ, nằm trong Đế quốc Đức, 1871. Đông Phổ là phần chính của các khu vực Phổ dọc theo phía đông nam bờ biển Baltic từ thế kỷ 13 đến cuối chiến tranh thế giới thứ II tháng 5 năm 1945.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và Đông Phổ · Xem thêm »

Đại tướng

Cấp hiệu cầu vai Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam Đại tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong lực lượng vũ trang chính quy của nhiều quốc gia.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và Đại tướng · Xem thêm »

Đế quốc Đức

Hohenzollern. Bản đồ Đế quốc Đức thumb Các thuộc địa Đế quốc Đức Đế quốc Đức (Đức ngữ: Deutsches Reich) hay Đế chế thứ hai hay Đệ nhị Đế chế (Zweites Reich) được tuyên bố thiết lập vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 sau khi thống nhất nước Đức và vài tháng sau đó chấm dứt Chiến tranh Pháp-Phổ.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và Đế quốc Đức · Xem thêm »

Đế quốc Nga

Không có mô tả.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và Đế quốc Nga · Xem thêm »

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X. Lãnh thổ Ba Lan trong lịch sử có nhiều thay đổi, biên giới hiện nay có từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo Thoả thuận Yalta.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và Ba Lan · Xem thêm »

Chết

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm của Jacques-Louis David Một con khỉ bị tông chết Chết thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và Chết · Xem thêm »

Chỉ huy quân sự

Chỉ huy quân sự hay còn gọi đơn giản là chỉ huy, viên chỉ huy là một quân nhân trong quân đội hoặc một thành viên trong lực lượng vũ trang được đảm nhận một chức vụ, quyền hạn nhất định nào đó và có quyền uy, điều khiển, ra lệnh cho một lực lượng quân sự hoặc một đơn vị quân đội, một bộ phận quân đội nhất định.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và Chỉ huy quân sự · Xem thêm »

Chiến thắng

Nữ thần Chiến thắng tại Khải hoàn môn Wellington, thủ đô Luân Đôn. Chiến thắng, còn gọi là thắng lợi, là một thuật ngữ, vốn được áp dụng cho chiến tranh, để chỉ thành đạt trong một trận giao đấu tay đôi, trong các chiến dịch quân sự, hoặc có thể hiểu rộng ra là trong bất kỳ một cuộc thi đấu nào.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và Chiến thắng · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Erich Ludendorff

Erich Friedrich Wilhelm Ludendorff (9 tháng 4 năm 1865 – 20 tháng 12 năm 1937) là một tướng lĩnh và chiến lược gia quân sự quan trọng của Đế quốc Đức.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và Erich Ludendorff · Xem thêm »

Erich von Falkenhayn

Erich von Falkenhayn Erich von Falkenhayn (11 tháng 9 năm 1861 - 8 tháng 4 năm 1922) là một trong các chỉ huy quan trọng của quân đội Đức thời Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và Erich von Falkenhayn · Xem thêm »

Helmuth Johannes Ludwig von Moltke

Helmuth Johannes Ludwig von Moltke (23 tháng 5 năm 1848, Biendorf – 18 tháng 6 năm 1916, Berlin), còn được gọi là Moltke Nhỏ để phân biệt với người bác của mình là Thống chế Bá tước Moltke, là Tổng tham mưu trưởng quân đội Đức từ năm 1906 cho đến cuối năm 1914.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và Helmuth Johannes Ludwig von Moltke · Xem thêm »

Hermann von Eichhorn

Mộ Hermann von Eichhorn (1918) ở nghĩa trang Invalidenfriedhof (Berlin). Hermann Emil Gottfried von Eichhorn (13 tháng 2 năm 1848 – 30 tháng 7 năm 1918) là một sĩ quan quân đội Phỏ, về sau đã lên quân hàm Thống chế trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và Hermann von Eichhorn · Xem thêm »

Hoàng đế Đức

Hoàng đế Đức, đôi khi cũng gọi là Đức hoàng (tiếng Đức: Deutscher Kaiser) là tước hiệu chính thức của nguyên thủ quốc gia hay nói cách khác là vua của Đế quốc Đức - tức "Đế chế thứ hai" của người ĐứcPeter Viereck, Metapolitics: From Wagner and the German Romantics to Hitler, trang 126, mở đầu với sự đăng quang của Hoàng đế Wilhelm I (còn gọi là Wilhelm Đại Đế) trong cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 tại cung điện Versailles, và kết thúc với sự kiện Hoàng đế Wilhelm II chính thức thoái vị vào ngày 18 tháng 11 năm 1918.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và Hoàng đế Đức · Xem thêm »

Kilômét

Một kilômét (từ tiếng Pháp: kilomètre, viết tắt là km) là một khoảng cách bằng 1000 mét.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và Kilômét · Xem thêm »

Lục quân Đế quốc Áo-Hung

Lục quân Đế quốc Áo-Hung là lực lượng lục quân của Đế quốc Áo-Hung tồn tại từ năm 1867 khi đế quốc này được thành lập cho đến năm 1918 khi đế quốc này tan rã sau thất bại trong Chiến tranh thế giới thứ nhất trước khối Hiệp ước.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và Lục quân Đế quốc Áo-Hung · Xem thêm »

Lịch sử đế quốc Áo-Hung trong thế chiến thứ nhất

Quốc kỳ Đế quốc Áo-Hung trong Chiến tranh thế giới thứ nhất Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đế quốc Áo-Hung là nước thuộc khối quân sự Liên minh Trung tâm gồm Đế quốc Đức, Đế quốc Ottoman và Bungary.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và Lịch sử đế quốc Áo-Hung trong thế chiến thứ nhất · Xem thêm »

Liên minh Trung tâm

Franz Joseph I của Đế quốc Áo-Hung: Ba vị toàn quyền của phe Liên minh Trung tâm trong Chiến tranh thế giới thứ nhất Liên minh Trung tâm là một trong hai khối quân sự đã tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất từ năm 1914 đến năm 1918; đối thủ của họ là phe Hiệp ước.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và Liên minh Trung tâm · Xem thêm »

Mùa đông

Mùa đông Mùa đông (đông chí) là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và Mùa đông · Xem thêm »

Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất)

Mặt trận phía Đông trong Chiến tranh thế giới thứ nhất bao gồm các chiến trường ở Đông Âu và Trung Âu.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và Mặt trận phía Đông (Thế chiến thứ nhất) · Xem thêm »

Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất)

Sau khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ vào năm 1914, Quân đội Đế quốc Đức đã mở ra Mặt trận phía tây, khi họ tràn qua Luxembourg và Bỉ, rồi giành quyền kiểm soát quân sự tại những vùng công nghiệp quan trọng tại Pháp.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ nhất) · Xem thêm »

Nguyên soái

Nguyên soái, tương đương (cao hơn) Thống chế, là danh xưng quân hàm sĩ quan cao cấp nhất trong quân đội của một số quốc gia, trên cả Thống tướng.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và Nguyên soái · Xem thêm »

Người Đức

Một cô gái Đức Người Đức (tiếng Đức: Deutsche) là một khái niệm để chỉ một tộc người, có cùng văn hóa, nguồn gốc, nói tiếng Đức là tiếng mẹ đẻ và được sinh ra tại Đức.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và Người Đức · Xem thêm »

Người Nga

Người Nga (tiếng Nga: русские, russkiye) là một sắc tộc Đông Slav, sống chủ yếu ở Nga và các nước láng giềng.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và Người Nga · Xem thêm »

Paul von Hindenburg

Paul Ludwig Hans Anton von Beneckendorff und von Hindenburg, còn được biết đến ngắn gọn là Paul von Hindenburg (phiên âm: Pô vôn Hin-đen-bua) (2 tháng 10 năm 1847 - 2 tháng 8 năm 1934) là một Thống chế và chính khách người Đức.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và Paul von Hindenburg · Xem thêm »

Pavel Adamovich Plehve

Pavel Adamovich Plehve (Па́вел Ада́мович Пле́ве) hay Pavel von Plehve (1850- 1916), là một đại tướng của quân đội đế quốc Nga, người gốc Đức.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và Pavel Adamovich Plehve · Xem thêm »

Pháo đài

accessdate.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và Pháo đài · Xem thêm »

Quân đội Pháp

Quân đội Pháp có lịch sử lâu đời, ảnh hưởng rộng lớn đến lịch sử Thế giới.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và Quân đội Pháp · Xem thêm »

Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và Tây Âu · Xem thêm »

Tù binh

Tù binh là những chiến binh bị quân địch bắt giữ trong hay ngay sau một cuộc xung đột vũ trang.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và Tù binh · Xem thêm »

Tập đoàn quân

Tập đoàn quân là thuật ngữ chỉ một đại đơn vị cấp chiến dịch – chiến lược trong tổ chức quân đội chính quy tại một số nước có quân đội rất lớn như Liên Xô, Đức Quốc xã, Anh, Mỹ..., hợp thành từ các quân đoàn hoặc các nhóm sư đoàn hỗn hợp, được sử dụng chủ yếu trong hai cuộc thế chiến.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và Tập đoàn quân · Xem thêm »

Tử trận

Tử trận (tiếng Anh: Killed in action - viết tắt là KIA) là một phân loại nạn nhân thường được nhắc đến trong các trận chiến để mô tả cái chết của các lực lượng quân sự.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và Tử trận · Xem thêm »

Thắng lợi chiến thuật

Thắng lợi chiến thuật là chiến thắng mà trong đó bên chiến thắng hoàn thành một mục tiêu chiến thuật như một phần của kế hoạch quân sự, hay bên chiến thắng chịu tổn thất ít hơn so với bên thất bại.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và Thắng lợi chiến thuật · Xem thêm »

Trận Champagne lần thứ nhất

̪̼ Trận Champagne lần thứ nhất, còn gọi là Trận chiến Mùa đông Champagne, là một trận đánh trên Mặt trận phía Tây thời Chiến tranh thế giới thứ nhất, diễn ra từ ngày 20 tháng 12 năm 1914 cho đến ngày 17 tháng 3 năm 1915 tại miền Champagne (Pháp), giữa Tập đoàn quân số 4 Pháp do tướng Fernand Louis Langle de Cary chỉ huy và Tập đoàn quân số 3 Đức do tướng Karl von Einem chỉ huy.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và Trận Champagne lần thứ nhất · Xem thêm »

Wilhelm II, Hoàng đế Đức

Friedrich Wilhelm Viktor Abert von Hohenzollern, Wilhelm II của Phổ và Đức, (27 tháng 1 năm 1859 – 4 tháng 6 năm 1941) là vị Hoàng đế (Kaiser) cuối cùng của Đế quốc Đức, đồng thời cũng là vị Quốc vương cuối cùng của Vương quốc Phổ, trị vì từ năm 1888 cho đến năm 1918.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và Wilhelm II, Hoàng đế Đức · Xem thêm »

10 tháng 2

Ngày 10 tháng 2 là ngày thứ 41 trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và 10 tháng 2 · Xem thêm »

14 tháng 2

Ngày 14 tháng 2 là ngày thứ 45 trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và 14 tháng 2 · Xem thêm »

17 tháng 2

Ngày 15 tháng 4 là ngày thứ 48 trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và 17 tháng 2 · Xem thêm »

18 tháng 2

Ngày 18 tháng 2 là ngày thứ 49 trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và 18 tháng 2 · Xem thêm »

1914

1914 (số La Mã: MCMXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và 1914 · Xem thêm »

1915

1915 (số La Mã: MCMXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và 1915 · Xem thêm »

20 tháng 2

Ngày 20 tháng 2 là ngày thứ 51 trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và 20 tháng 2 · Xem thêm »

21 tháng 2

Ngày 21 tháng 2 là ngày thứ 52 trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và 21 tháng 2 · Xem thêm »

22 tháng 2

Ngày 22 tháng 2 là ngày thứ 53 trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và 22 tháng 2 · Xem thêm »

7 tháng 2

Ngày 7 tháng 2 là ngày thứ 38 trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và 7 tháng 2 · Xem thêm »

8 tháng 2

Ngày 8 tháng 2 là ngày thứ 39 trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận hồ Masuren lần thứ hai và 8 tháng 2 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Trận hồ Masuren thứ hai, Trận hồ Masurian lần thứ hai, Trận đánh Mùa đông tại Masuren.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »