Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Trận Kim tự tháp

Mục lục Trận Kim tự tháp

Trận Kim tự tháp, hay còn gọi là trận Embabeh, là một trận chiến diễn ra vào ngày 21 tháng 7 năm 1798 tại Ai Cập, giữa quân xâm lược Pháp dưới sự chỉ huy của danh tướng Napoléon Bonaparte với lực lượng Mamluk.

12 quan hệ: Ai Cập, Ai Cập thuộc Ottoman, Đế quốc Ottoman, Cairo, Chiến tranh Cách mạng Pháp, Mamluk, Napoléon Bonaparte, Pháp, Pháp xâm lược Ai Cập, Xâm lược, 1798, 21 tháng 7.

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Trận Kim tự tháp và Ai Cập · Xem thêm »

Ai Cập thuộc Ottoman

Thời kì Ai Cập thuộc Ottoman bắt đầu năm 1517 sau cuộc chinh phạt Ai Cập của đế quốc Ottoman.

Mới!!: Trận Kim tự tháp và Ai Cập thuộc Ottoman · Xem thêm »

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Mới!!: Trận Kim tự tháp và Đế quốc Ottoman · Xem thêm »

Cairo

Cairo, từ này bắt nguồn từ tiếng Ả Rập nghĩa là "khải hoàn".

Mới!!: Trận Kim tự tháp và Cairo · Xem thêm »

Chiến tranh Cách mạng Pháp

Chiến tranh Cách mạng Pháp là một loạt các cuộc xung đột lớn diễn ra từ năm 1792 đến năm 1802, giữa chính phủ Cách mạng Pháp với nhiều quốc gia châu Âu.

Mới!!: Trận Kim tự tháp và Chiến tranh Cách mạng Pháp · Xem thêm »

Mamluk

Một quý tộc Mamluk từ Aleppo Một chiến binh Mamluk tại Ai Cập. Mamluk (tiếng Ả Rập: مملوك mamlūk (số ít), مماليك mamālīk (số nhiều), nghĩa là "tài sản" hay "nô lệ" của một vị vua; cũng chuyển tự thành mamluq, mameluk, mamaluke, marmeluke hay mamluke) là một người lính nô lệ cải sang Hồi giáo và phục vụ các khalip Hồi giáo trong suốt thời kỳ Trung Cổ.

Mới!!: Trận Kim tự tháp và Mamluk · Xem thêm »

Napoléon Bonaparte

Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.

Mới!!: Trận Kim tự tháp và Napoléon Bonaparte · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Trận Kim tự tháp và Pháp · Xem thêm »

Pháp xâm lược Ai Cập

''Trận Kim Tự Tháp'', Louis-François, Baron Lejeune, 1808 ''Trận sông Nil'' bởi Luny Thomas Tháng 3 năm 1798, Napoléon Bonaparte tiến hành một cuộc viễn chinh quân sự để đoạt lấy Ai Cập, khi đó là một tỉnh của Đế quốc Ottoman, cố để bảo vệ sự quan tâm mậu dịch của Pháp và phá hoại con đường của Vương quốc Anh đến Ấn Đ. Hội đồng Đốc chính, mặc dù lo lắng về sự hạn chế và cái giá của sự liều lĩnh, đã đồng ý với kế hoạch nhằm đẩy vị tướng được công chúng ngưỡng mộ ra khỏi trung tâm quyền lực.

Mới!!: Trận Kim tự tháp và Pháp xâm lược Ai Cập · Xem thêm »

Xâm lược

Xâm lược là hành động quân sự của quân đội (hoặc lực lượng vũ trang) một nước hay liên minh các nước vào một vị trí địa lý chính trị trọng yếu của nước khác.

Mới!!: Trận Kim tự tháp và Xâm lược · Xem thêm »

1798

Không có mô tả.

Mới!!: Trận Kim tự tháp và 1798 · Xem thêm »

21 tháng 7

Ngày 21 tháng 7 là ngày thứ 202 (203 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Kim tự tháp và 21 tháng 7 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Trận Embabeh.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »