Mục lục
116 quan hệ: An Giang, Đông Xuyên (huyện cũ), Đại đồn Chí Hòa, Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Đế quốc thực dân Pháp, Đền thờ Quản cơ Trần Văn Thành, Đồng Tháp, Đinh Mùi, Đoàn Minh Huyên, Campuchia, Chân Lạp, Châu Đốc, Châu Phú, Châu Thành, An Giang, Chùa Tây An, Chợ Mới (định hướng), Chữ Hán, Chữ Nôm, Gia Định, Hà Nội, Hà Tiên (tỉnh), Hướng Tây Nam, Khởi nghĩa Bảy Thưa, Kiên Giang, Kiên Lương, Lịch sử Việt Nam, Long Xuyên, Nam Kỳ, Núi Cấm, Núi Sập, Ngô Lợi, Ngụ binh ư nông, Nguyễn Duy (định hướng), Nguyễn Q. Thắng, Nguyễn Thông, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Văn Hầu, Nhà Nguyễn, Nhà văn, Phan Khắc Thận, Phan Thanh Giản, Pháp, Phú Tân, Phạm Văn Sơn, Phật, Phật giáo, Pu Kom Pô, Quản cơ, Quý Dậu, ... Mở rộng chỉ mục (66 hơn) »
An Giang
Tượng đài Bông lúa ở trước trụ sở UBND tỉnh An Giang An Giang là tỉnh có dân số đông nhất ở miền Tây Nam Bộ (còn gọi là vùng đồng bằng sông Cửu Long), đồng thời cũng là tỉnh có dân số đứng hạng thứ 6 Việt Nam.
Xem Trần Văn Thành và An Giang
Đông Xuyên (huyện cũ)
Bản đồ năm 1836, mô tả vị trí huyện Đông Xuyên, lúc còn thuộc phủ Tuy Biên. Huyện Đông Xuyên trong bản đồ tỉnh An Giang nhà Nguyễn vào năm 1861. Đông Xuyên (chữ Hán: 東川) là tên gọi một huyện thuộc nhà Nguyễn, nay là một phần của tỉnh An Giang.
Xem Trần Văn Thành và Đông Xuyên (huyện cũ)
Đại đồn Chí Hòa
Đại đồn Chí Hòa (gọi tắt là Đại đồn) nằm ở làng Chí Hòa thuộc Gia Định xưa.
Xem Trần Văn Thành và Đại đồn Chí Hòa
Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương
Phật Thầy Tây An còn tại thế, chỉ là một "trại ruộng" của hai làng là Xuân Sơn và Hưng Thới, sau mới được tín đồ biến cải thành chùa. Chùa của đạo ''Bửu Sơn Kỳ Hương'' thường có lối kiến trúc "trước miễu, sau chùa" như trong ảnh (chùa của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa cũng có kiểu tương tự)..
Xem Trần Văn Thành và Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương
Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa
Văn phòng Trung ương Đạo hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa trong khuôn viên chùa Tam Bửu ở thị trấn Ba Chúc Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, gọi tắt là đạo Hiếu Nghĩa, do Ngô Lợi (thường được tín đồ gọi là Đức Bổn Sư) sáng lập.
Xem Trần Văn Thành và Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa
Đế quốc thực dân Pháp
Đế quốc thực dân Pháp (tiếng Pháp: Empire colonial français) - hay Đại Pháp (tiếng Pháp: Grande france) - là tên gọi liên minh các lãnh địa và thuộc địa do nước Pháp khống chế từ thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX.
Xem Trần Văn Thành và Đế quốc thực dân Pháp
Đền thờ Quản cơ Trần Văn Thành
Đền thờ Quản cơ Trần Văn Thành (gọi tắt là đền Quản cơ Thành), còn có tên Bửu Hương tự, chùa Láng Linh (gọi tắt là chùa Láng); là một di tích lịch sử cấp Quốc gia Việt Nam.
Xem Trần Văn Thành và Đền thờ Quản cơ Trần Văn Thành
Đồng Tháp
Đồng Tháp là một tỉnh nằm thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.
Xem Trần Văn Thành và Đồng Tháp
Đinh Mùi
Đinh Mùi (chữ Hán: 丁未) là kết hợp thứ 44 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.
Xem Trần Văn Thành và Đinh Mùi
Đoàn Minh Huyên
Chùa Tây An (Núi Sam, Châu Đốc), nơi Đoàn Minh Huyên bị buộc đến tu, và rồi viên tịch tại đây. Đoàn Minh Huyên (14 tháng 11 năm 1807 - 10 tháng 9 năm 1856), còn có tên là Đoàn Văn Huyên, đạo hiệu: Giác Linh, được tín đồ gọi tôn kính là Phật Thầy Tây An.
Xem Trần Văn Thành và Đoàn Minh Huyên
Campuchia
Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.
Xem Trần Văn Thành và Campuchia
Chân Lạp
Chân Lạp (tiếng Khmer: ចេនឡា / Chenla, phát âm: Chên-la; Hán-Việt: 真臘) có lẽ là nhà nước đầu tiên của người Khmer tồn tại trong giai đoạn từ khoảng năm 550 tới năm 802 trên phần phía nam của bán đảo Đông Dương gồm cả Campuchia và một số tỉnh phía Nam của Việt Nam hiện đại.
Xem Trần Văn Thành và Chân Lạp
Châu Đốc
Châu Đốc là một thành phố trực thuộc tỉnh An Giang, Việt Nam, nằm ở đồng bằng sông Cửu Long, sát biên giới Việt Nam với Campuchia.
Xem Trần Văn Thành và Châu Đốc
Châu Phú
Châu Phú là một huyện của tỉnh An Giang, Việt Nam.
Xem Trần Văn Thành và Châu Phú
Châu Thành, An Giang
Châu Thành là một huyện thuộc tỉnh An Giang, Việt Nam.
Xem Trần Văn Thành và Châu Thành, An Giang
Chùa Tây An
Chùa Tây An núi Sam Chùa Tây An còn được gọi là Chùa Tây An Núi Sam hay Tây An cổ tự, là một ngôi chùa Phật giáo tọa lạc tại ngã ba, dưới chân núi núi Sam (nay thuộc phường Núi Sam, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang).
Xem Trần Văn Thành và Chùa Tây An
Chợ Mới (định hướng)
Chợ Mới có thể là.
Xem Trần Văn Thành và Chợ Mới (định hướng)
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Chữ Nôm
Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.
Gia Định
Gia Định (chữ Hán: 嘉定) là một địa danh cũ ở miền Nam Việt Nam.
Xem Trần Văn Thành và Gia Định
Hà Nội
Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.
Hà Tiên (tỉnh)
Hà Tiên (chữ Hán:河仙) là một trong sáu tỉnh đầu tiên ở Nam Kỳ Việt Nam, thành lập năm 1832.
Xem Trần Văn Thành và Hà Tiên (tỉnh)
Hướng Tây Nam
La bàn: '''SW''' - Tây Nam. '''WSW''' - Tây Tây Nam. '''SSW''' - Nam Tây NamHướng Tây Nam là hướng nằm giữa hướng Nam và hướng Tây theo chỉ dẫn của la bàn.
Xem Trần Văn Thành và Hướng Tây Nam
Khởi nghĩa Bảy Thưa
Tượng đài Trần Văn Thành ở thị trấn Cái Dầu Khởi nghĩa Bảy Thưa (1867 - 1873) là một cuộc kháng Pháp do Quản cơ Trần Văn Thành làm thủ lĩnh, đã xảy ra trên địa bàn của tỉnh An Giang, Việt Nam.
Xem Trần Văn Thành và Khởi nghĩa Bảy Thưa
Kiên Giang
Kiên Giang là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long ở miền Nam Việt Nam, với phần lớn diện tích của tỉnh thuộc địa bàn tỉnh Rạch Giá trước đó.
Xem Trần Văn Thành và Kiên Giang
Kiên Lương
Huyện Kiên Lương nằm phía Tây Bắc tỉnh Kiên Giang (trước đó là tỉnh Rạch Giá), Việt Nam, có bờ biển và biên giới với Campuchia.
Xem Trần Văn Thành và Kiên Lương
Lịch sử Việt Nam
Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.
Xem Trần Văn Thành và Lịch sử Việt Nam
Long Xuyên
Long Xuyên là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh An Giang, thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.
Xem Trần Văn Thành và Long Xuyên
Nam Kỳ
Nam Kỳ (chữ Hán: 南圻) là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam.
Núi Cấm
Thu hoạch lúa dưới chân núi Cấm Núi Cấm (Cấm Sơn) còn được gọi là Núi Ông Cấm hay Thiên Cấm sơn, Thiên Cẩm Sơn; tên Khmer: Pnom ta piel hay Pnom po piêl; là một ngọn núi tại địa phận xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, Việt Nam.
Núi Sập
Núi Sập tức Thoại Sơn. Núi Sập tên chữ: Thoại Sơn là một trái núi tại thị trấn Núi Sập thuộc huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang.
Ngô Lợi
Chùa Tam Bửu (''chùa chính của đạo Hiếu Nghĩa'') Ngô Lợi (1831 -1890), tên thật là Ngô Viện.
Ngụ binh ư nông
Ngụ binh ư nông (chữ Hán: 寓兵於農), theo nghĩa tiếng Việt là "gửi binh ở nông: gửi quân vào nông nghiệp, cho binh lính lao động, sản xuất tại địa phương trong một khoảng thời gian xác định", là chính sách xây dựng lực lượng quân sự thời phong kiến ở Việt Nam, áp dụng từ thời nhà Đinh đến thời Lê Sơ.
Xem Trần Văn Thành và Ngụ binh ư nông
Nguyễn Duy (định hướng)
Nguyễn Duy có thể là.
Xem Trần Văn Thành và Nguyễn Duy (định hướng)
Nguyễn Q. Thắng
Nguyễn Q.Thắng (sinh 1940), tên thật là Nguyễn Quyết Thắng; là nhà biên khảo văn học và sử học Việt Nam.
Xem Trần Văn Thành và Nguyễn Q. Thắng
Nguyễn Thông
Nguyễn Thông. Nguyễn Thông (1827–1884), tự Hy Phần, hiệu Kỳ Xuyên, biệt hiệu Độn Am; là quan nhà Nguyễn và là danh sĩ Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ 19.
Xem Trần Văn Thành và Nguyễn Thông
Nguyễn Trung Trực
Chân dung Nguyễn Trung Trực trong đền thờ tại Phú Quốc, Việt Nam. Nguyễn Trung Trực (chữ Hán: 阮忠直; 1837–1868) là thủ lĩnh phong trào khởi nghĩa chống Pháp vào nửa cuối thế kỷ 19 ở Nam Bộ, Việt Nam.
Xem Trần Văn Thành và Nguyễn Trung Trực
Nguyễn Văn Hầu
Nguyễn Văn Hầu (1922-1995), là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học, văn hóa và lịch sử Việt Nam, đặc biệt là những nghiên cứu gắn với vùng đất Nam b.
Xem Trần Văn Thành và Nguyễn Văn Hầu
Nhà Nguyễn
Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.
Xem Trần Văn Thành và Nhà Nguyễn
Nhà văn
Nhà văn là người chuyên sáng tác ra các tác phẩm văn học, đã có tác phẩm được công bố và ít nhiều được độc giả thừa nhận giá trị của một số tác phẩm.
Phan Khắc Thận
Phan Khắc Thận (1798-1868), hiệu: Châu Lưu, là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trần Văn Thành và Phan Khắc Thận
Phan Thanh Giản
Phan Thanh Giản (chữ Hán: 潘清簡; 1796 - 1867), tự Tĩnh Bá, Đạm Như (淡如), hiệu Ước Phu, Lương Khê; là một danh sĩ, một đại thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trần Văn Thành và Phan Thanh Giản
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Phú Tân
Phú Tân có thể là.
Phạm Văn Sơn
Phạm Văn Sơn (1915 - 1978) là một sử gia Việt Nam và là sĩ quan Quân lực Việt Nam Cộng hòa.
Xem Trần Văn Thành và Phạm Văn Sơn
Phật
Tượng Phật tại Borobudur, Indonesia Phật (chữ Hán: 佛) trong Phật giáo thường dùng để chỉ đến một con người, chính xác hơn là một chúng sinh đã đạt đến sự tinh khiết và hoàn thiện trong đạo đức, trí tuệ thông qua nỗ lực của bản thân trong việc thực hiện các pháp Ba-la-mật ở rất nhiều kiếp sống, tâm trí của chúng sinh ấy đã vắng mặt hoàn toàn vô minh - gốc rễ gây ra sinh tử, do đó chúng sinh ấy cũng có những khả năng siêu vượt và hoàn hảo như Lục thông ở mức độ cao nhất, một trí tuệ vĩ đại (Nhất thiết trí) cùng với sự từ bi vô hạn với mọi chúng sinh khác, không phân biệt đối tượng.
Phật giáo
Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).
Xem Trần Văn Thành và Phật giáo
Pu Kom Pô
Pu Kom Pô (hay Pucômbô, ? -1867) là tên (theo cách gọi của người Việt) một nhà sư người Khmer, và là thủ lĩnh cuộc kháng Pháp và triều đình Campuchia thân Pháp, khởi phát từ năm 1865 đến 1867 thì bị đánh dẹp.
Xem Trần Văn Thành và Pu Kom Pô
Quản cơ
Quản cơ (chữ Hán: 管奇, tiếng Anh: Battalion Commander), hoặc Cai cơ (該奇), là một chức võ quan thời Nguyễn.
Quý Dậu
Quý Dậu (chữ Hán: 癸酉) là kết hợp thứ mười trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.
Rạch Giá
Rạch Giá là thành phố trực thuộc tỉnh Kiên Giang (trước đó là tỉnh Rạch Giá), đồng thời cũng là một thành phố biển của Đồng bằng Sông Cửu Long.
Xem Trần Văn Thành và Rạch Giá
Sa Đéc
Sa Đéc là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, giáo dục và văn hóa phía nam tỉnh Đồng Tháp.
Sông Hậu
Sông Hậu, hay Hậu Giang, là một trong hai phân lưu của sông Mê Kông.
Xem Trần Văn Thành và Sông Hậu
Sơn Nam (định hướng)
Sơn Nam có thể là.
Xem Trần Văn Thành và Sơn Nam (định hướng)
Tôn Thọ Tường
Tôn Thọ Tường (chữ Hán: 尊壽祥; 1825 - 1877) là một danh sĩ người Công giáo sống vào thời nhà Nguyễn.
Xem Trần Văn Thành và Tôn Thọ Tường
Tự Đức
Tự Đức (22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì (阮福時), là vị Hoàng đế thứ tư của triều Nguyễn.
Tổng đốc
Tổng đốc (chữ Hán:總督) hoặc Tổng trấn là một chức quan của chế độ phong kiến trao cho viên quan đứng đầu một vùng hành chính gồm nhiều tỉnh thành.
Xem Trần Văn Thành và Tổng đốc
Tịnh Biên
Tịnh Biên là một huyện miền núi của tỉnh An Giang, Việt Nam.
Xem Trần Văn Thành và Tịnh Biên
Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.
Xem Trần Văn Thành và Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng ba
Tháng ba là tháng thứ ba theo Lịch Gregorius, với 31 ngày.
Xem Trần Văn Thành và Tháng ba
Tháng hai
Tháng hai là tháng thứ hai và tháng có ít ngày nhất theo lịch Gregorius: 28 ngày hoặc 29 ngày (năm nhuận).
Xem Trần Văn Thành và Tháng hai
Tháng mười hai
Tháng mười hai là tháng thứ mười hai theo lịch Gregorius, có 31 ngày.
Xem Trần Văn Thành và Tháng mười hai
Tháng sáu
Tháng sáu là tháng thứ sáu theo lịch Gregorius, có 30 ngày.
Xem Trần Văn Thành và Tháng sáu
Tháng tám
Tháng tám là tháng thứ tám theo lịch Gregorius, có 31 ngày.
Xem Trần Văn Thành và Tháng tám
Tháng tư
Tháng tư là tháng thứ tư theo lịch Gregorius, có 30 ngày.
Xem Trần Văn Thành và Tháng tư
Thiệu Trị
Thiệu Trị (chữ Hán: 紹治; 16 tháng 6 năm 1807 – 4 tháng 10 năm 1847), tên thật là Nguyễn Phúc Miên Tông (阮福綿宗), là vị Hoàng đế thứ ba của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.
Xem Trần Văn Thành và Thiệu Trị
Thoại Sơn
Thoại Sơn là một huyện thuộc tỉnh An Giang.
Xem Trần Văn Thành và Thoại Sơn
Trần Bá Lộc
Tháp mộ Trần Bá Lộc nằm trong khu đất Thánh tại thị trấn Cái Bè Trần Bá Lộc (1839-1899) là một cộng tác đắc lực của thực dân Pháp trong việc đàn áp nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân ở miền Nam Việt Nam vào những năm cuối thế kỷ 19.
Xem Trần Văn Thành và Trần Bá Lộc
Tri Tôn
Tri Tôn là một huyện miền núi có diện tích lớn nhất và dân cư thưa thớt nhất tỉnh An Giang (Việt Nam), cách tỉnh lỵ (Long Xuyên) 52 km về phía Tây, cách Hà Tiên - Kiên Giang 83 km, Châu Đốc 44 km, Lâm Viên - Núi Cấm 7 km.
Vũng Liêm
Vũng Liêm là một huyện ở phía đông tỉnh Vĩnh Long (Việt Nam).
Xem Trần Văn Thành và Vũng Liêm
Vĩnh Long
Vĩnh Long là một tỉnh nằm ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, thuộc miền Nam Việt Nam.
Xem Trần Văn Thành và Vĩnh Long
Võ Duy Dương
Tượng Võ Duy Dương trong Bảo tàng tỉnh Đồng Tháp Võ Duy Dương (Hán Việt: Vũ Duy Dương; 1827-1866), còn gọi là Thiên Hộ Dương (千戶楊, do giữ chức Thiên hộ), là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp (1862-1866) ở Đồng Tháp Mười, Việt Nam.
Xem Trần Văn Thành và Võ Duy Dương
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Xem Trần Văn Thành và Việt Nam
Việt sử tân biên
Việt sử tân biên là một bộ sách quy mô về Lịch sử Việt Nam, gồm 5 tập, chia làm 7 quyển do sử gia Phạm Văn Sơn biên soạn và phát hành từng tập từ năm 1956 đến năm 1972 tại Sài Gòn.
Xem Trần Văn Thành và Việt sử tân biên
Xiêm
Xiêm (tiếng Thái Lan: สยาม; chuyển tự: Siam), còn gọi là Xiêm La, là quốc hiệu chính thức của Thái Lan từ thời nhà Chakri được thành lập năm 1782 cho đến ngày 23 tháng 6 năm 1939.
1818
1818 (số La Mã: MDCCCXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.
1820
1820 (số La Mã: MDCCCXX) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.
1821
1821 (số La Mã: MDCCCXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
1825
1825 (số La Mã: MDCCCXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.
1840
1840 (số La Mã: MDCCCXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.
1841
Năm 1841 (MDCCCXLI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu theo lịch lịch Gregory hoặc năm bắt đầu từ ngày thứ tư chậm 12 ngày theo lịch Julius.
1845
1845 (số La Mã: MDCCCXLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.
1846
1846 (số La Mã: MDCCCXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.
1847
1847 (số La Mã: MDCCCXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.
1849
1849 (số La Mã: MDCCCXLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
1850
1850 (số La Mã: MDCCCL) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.
1851
1851 (số La Mã: MDCCCLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.
1855
1855 (số La Mã: MDCCCLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
1861
1861 (số La Mã: MDCCCLXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.
1865
1865 (số La Mã: MDCCCLXV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.
1867
1867 (số La Mã: MDCCCLXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.
1868
1868 (số La Mã: MDCCCLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.
1870
1870 (số La Mã: MDCCCLXX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ Bảy của lịch Gregory hay bắt đầu từ ngày thứ Năm, chậm hơn 12 ngày, theo lịch Julius.
1871
1871 (số La Mã: MDCCCLXXI) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ Nhật của lịch Gregory hay bắt đầu từ ngày thứ Sáu, chậm hơn 12 ngày, theo lịch Julius.
1872
1872 (MDCCCLXXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày Chủ Nhật của lịch Gregory hay bắt đầu từ ngày thứ Hai, chậm hơn 12 ngày, theo lịch Julius.
1873
1873 (số La Mã: MDCCCLXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.
1897
Theo lịch Gregory, năm 1897 (số La Mã: MDCCCXCVII) là năm bắt đầu từ ngày thứ Sáu.
1899
Theo lịch Gregory, năm 1899 (số La Mã: MDCCCXCIX) là năm bắt đầu từ ngày Chủ Nhật.
19 tháng 3
Ngày 19 tháng 3 là ngày thứ 78 trong mỗi năm thường (ngày thứ 79 trong mỗi năm nhuận).
Xem Trần Văn Thành và 19 tháng 3
1909
1909 (số La Mã: MCMIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.
1914
1914 (số La Mã: MCMXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.
1917
1917 (số La Mã: MCMXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
1956
1956 (số La Mã: MCMLVI) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.
1962
1962 (số La Mã: MCMLXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
1965
1965 là một năm bình thường bắt đầu vào thứ Sáu.
1968
1968 (số La Mã: MCMLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
1988
Theo lịch Gregory, năm 1900 TCN (số La Mã: MCMLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ 6.
1992
Theo lịch Gregory, năm 1992 (số La Mã: MCMXCII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.
20 tháng 6
Ngày 20 tháng 6 là ngày thứ 171 (172 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Trần Văn Thành và 20 tháng 6
2003
2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.
2005
2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.
2007
2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.
2009
2009 (số La Mã: MMIX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory.
2010
2010 (số La Mã: MMX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ Sáu theo lịch Gregory.
22 tháng 6
Ngày 22 tháng 6 là ngày thứ 173 (174 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Trần Văn Thành và 22 tháng 6
24 tháng 2
Ngày 24 tháng 2 là ngày thứ 55 trong lịch Gregory.
Xem Trần Văn Thành và 24 tháng 2
Còn được gọi là Đức Cố Quản.