Mục lục
128 quan hệ: Đào Sư Tích, Đại Việt, Đại Việt sử ký toàn thư, Đỗ Tử Bình, Đồ Bàn, Chôn cất, Chế Bồng Nga, Chữ Hán, Chiêm Thành, Chu Công Đán, Chu Thành vương, Diễn Châu, Dương (họ), Dương Nhật Lễ, Gia Cát Lượng, Gia Hưng, Giản Định Đế, Hán Cao Tổ, Hán Chiêu Đế, Hạng Vũ, Hải quân, Hồ Nguyên Trừng, Hồ Quý Ly, Hiến Từ Thái hậu, Hiển Khánh, Hoàng đế, Hoàng hậu, Hoắc Quang, Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, Kiến Hưng, Lạc đà, Lạng, Lịch sử Việt Nam, Lý Cao Tông, Lưu Bị, Lưu Thiện, Mùa đông, Mùa xuân, Miếu hiệu, Minh Thái Tổ, Nam Ông mộng lục, Ngô Sĩ Liên, Nghệ An, Nghệ Tông, Nguyễn Đa Phương, Nhà Đường, Nhà Hán, Nhà Hồ, Nhà Minh, Nhà Tống, ... Mở rộng chỉ mục (78 hơn) »
- Mất năm 1394
- Sinh năm 1321
- Thái thượng hoàng nhà Trần
- Vua nhà Trần
Đào Sư Tích
Đào Sư Tích (chữ Hán: 陶師錫, 1348 - 1396), người làng Cổ Lễ, huyện Nam Chân(sau đổi là huyện Trực Ninh), phủ Thiên Trường.
Xem Trần Nghệ Tông và Đào Sư Tích
Đại Việt
Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.
Xem Trần Nghệ Tông và Đại Việt
Đại Việt sử ký toàn thư
Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.
Xem Trần Nghệ Tông và Đại Việt sử ký toàn thư
Đỗ Tử Bình
Đỗ Tử Bình (1324-1381) là tướng nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trần Nghệ Tông và Đỗ Tử Bình
Đồ Bàn
Thành Đồ Bàn hay Vijaya (tiếng Phạn विजय, nghĩa Việt: Thắng lợi) còn gọi là thành cổ Chà Bàn hoặc thành Hoàng Đế, nay thuộc địa phận xã Nhơn Hậu, Thị xã An Nhơn và cách thành phố Quy Nhơn (tỉnh Bình Định, Việt Nam) 27 km về hướng tây bắc, là tên kinh đô của Chăm Pa trong thời kỳ Chăm Pa có quốc hiệu là Chiêm Thành.
Chôn cất
Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.
Xem Trần Nghệ Tông và Chôn cất
Chế Bồng Nga
Po Binasuor hay còn được biết đến rộng rãi hơn với tên gọi Chế Bồng NgaBunga trong tiếng Mã Lai có nghĩa là 'hoa' và "Chế" là phiên âm tiếng Việt của Cei, một từ có nghĩa là "chú, bác" trong tiếng Chăm và thường được sử dụng để chỉ các vị tướng.
Xem Trần Nghệ Tông và Chế Bồng Nga
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Chiêm Thành
Chiêm Thành là tên gọi của vương quốc Chăm Pa (tiếng Phạn: Campanagara) trong sử sách Việt Nam từ 877 đến 1693.
Xem Trần Nghệ Tông và Chiêm Thành
Chu Công Đán
Chu Công (chữ Hán: 周公), tên thật là Cơ Đán (姬旦), còn gọi là Thúc Đán (叔旦), Chu Đán (週旦) hay Chu Văn Công (周文公), là công thần khai quốc nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trần Nghệ Tông và Chu Công Đán
Chu Thành vương
Chu Thành Vương (chữ Hán: 周成王; ? - 1020 TCN), là vị Thiên tử thứ hai của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trần Nghệ Tông và Chu Thành vương
Diễn Châu
Diễn Châu là một huyện ven biển thuộc tỉnh Nghệ An, Việt Nam.
Xem Trần Nghệ Tông và Diễn Châu
Dương (họ)
họ Dương (楊) viết bằng chữ Hán Dương (楊, 陽 hay 羊) là họ người Á Đông.
Xem Trần Nghệ Tông và Dương (họ)
Dương Nhật Lễ
Dương Nhật Lễ (chữ Hán: 楊日禮; ? - 1 tháng 12, 1370), tên ngoại giao với Trung Quốc là Trần Nhật Kiên (陳日熞), còn gọi Hôn Đức công (昏德公), là hoàng đế thứ 8 của vương triều Trần nước Đại Việt.
Xem Trần Nghệ Tông và Dương Nhật Lễ
Gia Cát Lượng
Gia Cát Lượng (chữ Hán: 諸葛亮; Kana: しょかつ りょう; 181 – 234), biểu tự Khổng Minh (孔明), hiệu Ngọa Long tiên sinh (臥龍先生), là nhà chính trị, nhà quân sự kiệt xuất của Trung Quốc trong thời Tam Quốc.
Xem Trần Nghệ Tông và Gia Cát Lượng
Gia Hưng
Gia Hưng (tiếng Trung: 嘉兴市 bính âm: Jiāxīng Shì, Hán-Việt: Gia Hưng thị Wade-Giles:Chia-hsing; bính âm bưu chính: Kashing) là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc.
Xem Trần Nghệ Tông và Gia Hưng
Giản Định Đế
Giản Định Đế (chữ Hán: 簡定帝, ? – 1410), là vị hoàng đế khai lập nhà Hậu Trần trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trần Nghệ Tông và Giản Định Đế
Hán Cao Tổ
Hán Cao Tổ (chữ Hán: 漢高祖; 256 TCN – 1 tháng 6 năm 195 TCN), là vị hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trần Nghệ Tông và Hán Cao Tổ
Hán Chiêu Đế
Hán Chiêu Đế (chữ Hán: 汉昭帝, 95 TCN – 74 TCN), tên thật là Lưu Phất Lăng (劉弗陵), là vị Hoàng đế thứ tám của triều đại nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trần Nghệ Tông và Hán Chiêu Đế
Hạng Vũ
Hạng Tịch (chữ Hán: 項籍; 232 TCN - 202 TCN), biểu tự là Vũ (羽), nên còn gọi là Hạng Vũ (項羽), hoặc Tây Sở Bá Vương (西楚霸王), là một nhà chính trị, một tướng quân nổi tiếng, người có công trong việc lật đổ nhà Tần và tranh chấp thiên hạ với Hán Cao Tổ Lưu Bang đầu thời nhà Hán.
Hải quân
Chiến hạm lớp Ticonderoga của hải quân Mỹ Hải quân là một quân chủng trong quân đội thuộc lực lượng vũ trang các nước có biển, thực hiện nhiệm vụ trên chiến trường biển, đại dương và sông nước.
Xem Trần Nghệ Tông và Hải quân
Hồ Nguyên Trừng
Hồ Nguyên Trừng (chữ Hán: 胡元澄, 1374 - 1446), biểu tự Mạnh Nguyên (孟源), hiệu Nam Ông (南翁), sau đổi tên thành Lê Trừng là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Ngu, con trưởng của vua Hồ Quý Ly và là anh vua Hồ Hán Thương.
Xem Trần Nghệ Tông và Hồ Nguyên Trừng
Hồ Quý Ly
Hồ Quý Ly (chữ Hán: 胡季犛; 1336 – 1407?), lấy tên húy Hồ Nhất Nguyên, là vị hoàng đế đầu tiên của nhà nước Đại Ngu trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trần Nghệ Tông và Hồ Quý Ly
Hiến Từ Thái hậu
Hiến Từ Tuyên Thánh hoàng hậu (chữ Hán: 憲慈宣聖皇后, ? - 14 tháng 12, 1369), còn hay gọi là Hiến Từ hoàng thái hậu (憲慈皇太后), sách Khâm định chép Huệ Từ Thái hậu (惠慈太后), là Hoàng hậu của hoàng đế Trần Minh Tông, mẹ ruột của hoàng đế Trần Dụ Tông, Cung Túc vương Trần Nguyên Dục và Thiên Ninh công chúa Ngọc Tha.
Xem Trần Nghệ Tông và Hiến Từ Thái hậu
Hiển Khánh
Hiển Khánh là một xã thuộc huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, Việt Nam.
Xem Trần Nghệ Tông và Hiển Khánh
Hoàng đế
Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.
Xem Trần Nghệ Tông và Hoàng đế
Hoàng hậu
Hoàng hậu (chữ Hán: 皇后) là vợ chính của Hoàng đế, do Hoàng đế sắc phong.
Xem Trần Nghệ Tông và Hoàng hậu
Hoắc Quang
Chân dung Hoắc Quang trong sách ''Tam tài đồ hội''. Hoắc Quang (chữ Hán: 霍光, bính âm: Zimeng, 130 TCN - 68 TCN), tên tự là Tử Mạnh (子孟), nguyên là người huyện Bình Dương, quận Hà Đông; là chính trị gia, đại thần phụ chính dưới thời nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trần Nghệ Tông và Hoắc Quang
Khâm định Việt sử Thông giám cương mục
Khâm định Việt sử thông giám cương mục (chữ Hán: 欽定越史通鑑綱目) là bộ chính sử của triều Nguyễn viết dưới thể văn ngôn, do Quốc Sử Quán triều Nguyễn soạn thảo vào khoảng năm 1856-1884.
Xem Trần Nghệ Tông và Khâm định Việt sử Thông giám cương mục
Kiến Hưng
Kiến Hưng là một phường nằm ở phía đông quận Hà Đông, Hà Nội.
Xem Trần Nghệ Tông và Kiến Hưng
Lạc đà
một đàn lạc đà Lạc đà là tên gọi để chỉ một trong hai loài động vật guốc chẵn lớn trong chi Camelus, là Lạc đà một bướu và Lạc đà hai bướu.
Lạng
Lạng (còn gọi là lượng,Hán-Việt từ điển của Thiều Chửu. Nhà Xuất Bản TP. Hồ chí Minh. 2002 tiếng Hán: 兩; pinyin: liǎng) là đơn vị đo khối lượng, trong hệ đo lường cổ Việt Nam, được sử dụng trong giao dịch đời thường ở Việt Nam.
Lịch sử Việt Nam
Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.
Xem Trần Nghệ Tông và Lịch sử Việt Nam
Lý Cao Tông
Lý Cao Tông (chữ Hán: 李高宗, 1173–1210), là vị Hoàng đế thứ bảy của nhà Lý, cai trị từ năm 1175 đến năm 1210.
Xem Trần Nghệ Tông và Lý Cao Tông
Lưu Bị
Lưu Bị (Giản thể: 刘备, Phồn thể: 劉備; 161 – 10 tháng 6, 223) hay còn gọi là Hán Chiêu Liệt Đế (漢昭烈帝), là một vị thủ lĩnh quân phiệt, hoàng đế khai quốc nước Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Lưu Thiện
Lưu Thiện (Trung văn giản thể: 刘禅, phồn thể: 劉禪, bính âm: Liú Shàn), 207 - 271), thụy hiệu là Hán Hoài đế (懷帝), hay An Lạc Tư công (安樂思公), tên tự là Công Tự (公嗣), tiểu tự A Đẩu (阿斗), là vị hoàng đế thứ hai và cũng là cuối cùng của nhà Thục Hán dưới thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trần Nghệ Tông và Lưu Thiện
Mùa đông
Mùa đông Mùa đông (đông chí) là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.
Xem Trần Nghệ Tông và Mùa đông
Mùa xuân
Mùa xuân là một trong bốn mùa thường được công nhận ở những vùng ôn đới và cận cực, tiếp nối mùa đông và diễn ra trước mùa hạ.
Xem Trần Nghệ Tông và Mùa xuân
Miếu hiệu
Miếu hiệu (chữ Hán: 廟號) là tên hiệu dùng trong tông miếu dành cho các vị quân chủ sau khi họ đã qua đời, đây là một dạng kính hiệu khá đặc trưng của nền quân chủ Đông Á đồng văn, gồm Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.
Xem Trần Nghệ Tông và Miếu hiệu
Minh Thái Tổ
Minh Thái Tổ Hồng Vũ hoàng đế Chu Nguyên Chương Minh Thái Tổ (chữ Hán: 明太祖, 21 tháng 10, 1328 – 24 tháng 6, 1398), tên thật là Chu Nguyên Chương (朱元璋), còn gọi là Hồng Vũ Đế (洪武帝), Hồng Vũ Quân (洪武君), hay Chu Hồng Vũ (朱洪武), thuở nhỏ tên là Trùng Bát (重八), về sau đổi tên thành Hưng Tông (興宗), tên chữ là Quốc Thụy (國瑞).
Xem Trần Nghệ Tông và Minh Thái Tổ
Nam Ông mộng lục
Nam Ông mộng lục (chữ Hán: 南翁夢錄, Chép lại những giấc mộng của Nam Ông), là tập hồi ký chữ Hán đầu tiên và là tác phẩm đầu tiên mở đường cho khuynh hướng viết về "người thực, việc thực" trong văn xuôi tự sự Việt Nam.
Xem Trần Nghệ Tông và Nam Ông mộng lục
Ngô Sĩ Liên
Ngô Sĩ Liên (chữ Hán: 吳士連) (khoảng đầu thế kỷ 15 - ?) là một nhà sử học thời Lê sơ, sống vào thế kỷ 15.
Xem Trần Nghệ Tông và Ngô Sĩ Liên
Nghệ An
Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.
Nghệ Tông
Nghệ Tông (chữ Hán: 藝宗) là miếu hiệu của một số vua chúa Việt Nam.
Xem Trần Nghệ Tông và Nghệ Tông
Nguyễn Đa Phương
Nguyễn Đa Phương (? – 1389) là tướng lĩnh Đại Việt cuối thời Trần, em nuôi và là vây cánh của Lê Quý Ly (sau đổi thành Hồ Quý Ly).
Xem Trần Nghệ Tông và Nguyễn Đa Phương
Nhà Đường
Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.
Xem Trần Nghệ Tông và Nhà Đường
Nhà Hán
Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).
Nhà Hồ
Nhà Hồ (chữ Hán: 胡朝, Hồ Triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Hồ Quý Ly lên ngôi năm 1400 sau khi giành được quyền lực từ tay nhà Trần và chấm dứt khi Hồ Hán Thương bị quân Minh bắt vào năm 1407 – tổng cộng là 7 năm.
Nhà Minh
Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Trần Nghệ Tông và Nhà Minh
Nhà Tống
Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.
Xem Trần Nghệ Tông và Nhà Tống
Nhà Trần
Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.
Xem Trần Nghệ Tông và Nhà Trần
Niên hiệu
là một giai đoạn gồm các năm nhất định được các hoàng đế Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa như Việt Nam, Triều Tiên & Nhật Bản sử dụng.
Xem Trần Nghệ Tông và Niên hiệu
Phật giáo
Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).
Xem Trần Nghệ Tông và Phật giáo
Phụ nữ
Tranh của Sandro Botticelli: ''The Birth of Venus'' (khoảng 1485) Biểu tượng của sinh vật cái trong sinh học và nữ giới, hình chiếc gương và chiếc lược. Đây cũng là biểu tượng của Sao Kim trong chiêm tinh học, của thần Vệ nữ trong thần thoại La Mã và của đồng trong thuật giả kim.
Quang Loan hoàng hậu
Quang Loan hoàng hậu (chữ Hán: 光灣皇后), không rõ năm sinh năm mất, là một hoàng hậu của triều đại nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, chính cung của Trần Giản Hoàng, con gái ruột của Trần Nghệ Tông.
Xem Trần Nghệ Tông và Quang Loan hoàng hậu
Quý Hợi
Quý Hợi (chữ Hán: 癸亥) là kết hợp thứ 60 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.
Sông Hoàng Long
Sông Hoàng Long nhìn từ cầu Trường Yên Sông Hoàng Long (Ninh Bình) vào mùa lũ 2008 Cầu Trường Yên qua Sông Hoàng Long Sông Hoàng Long là con sông lớn đồng thời là một trong bốn tuyến đường thủy quốc gia trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.
Xem Trần Nghệ Tông và Sông Hoàng Long
Sông Mã
Sông Mã chảy Điện Biên qua Sơn La, Lào, Thanh Hóa ra biển Đông. Sông Mã là một con sông của Việt Nam và Lào có chiều dài 512 km, trong đó phần trên lãnh thổ Việt Nam dài 410 km và phần trên lãnh thổ Lào dài 102 km.
Tân Dậu
Tân Dậu (chữ Hán: 辛酉) là kết hợp thứ 58 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.
Tô Hiến Thành
Tô Hiến Thành (蘇憲誠, 1102-1179), quê làng Hạ Mỗ nay là xã Hạ Mỗ huyện Đan Phượng thành phố Hà Nội, là quan đại thần phụ chính nhà Lý, phụng sự hai triều vua: Lý Anh Tông và Lý Cao Tông.
Xem Trần Nghệ Tông và Tô Hiến Thành
Tể tướng
Tể tướng (chữ Hán: 宰相) là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.
Xem Trần Nghệ Tông và Tể tướng
Thanh Hóa
Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.
Xem Trần Nghệ Tông và Thanh Hóa
Thái hoàng thái hậu
Thái Hoàng thái hậu (chữ Hán: 太皇太后; tiếng Anh: Grand Dowager Empress hay Grand Empress Dowager), thông thường được giản gọi là Thái Hoàng (太皇) hay Thái Mẫu (太母), là tước vị dành cho bà nội của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng thái hậu của vị hoàng đế trước đó đã mất, và do hoàng đế đang tại vị tôn phong.
Xem Trần Nghệ Tông và Thái hoàng thái hậu
Thái tử
Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.
Thái thượng hoàng
Đại Việt, Trần Nhân Tông. Thái thượng hoàng (chữ Hán: 太上皇), cách gọi đầy đủ là Thái thượng hoàng đế (太上皇帝), thông thường được gọi tắt bằng Thượng Hoàng (上皇), trong triều đình phong kiến là ngôi vị mang nghĩa là "Hoàng đế bề trên", trên danh vị Hoàng đế.
Xem Trần Nghệ Tông và Thái thượng hoàng
Thái uý
Thái uý (chữ Hán: 太尉) là một chức quan võ cao cấp trong quân đội một số triều đại phong kiến của Trung Quốc và Việt Nam.
Tháng hai
Tháng hai là tháng thứ hai và tháng có ít ngày nhất theo lịch Gregorius: 28 ngày hoặc 29 ngày (năm nhuận).
Xem Trần Nghệ Tông và Tháng hai
Tháng mười
Tháng mười là tháng thứ mười theo lịch Gregorius, có 31 ngày.
Xem Trần Nghệ Tông và Tháng mười
Tháng mười hai
Tháng mười hai là tháng thứ mười hai theo lịch Gregorius, có 31 ngày.
Xem Trần Nghệ Tông và Tháng mười hai
Tháng mười một
Tháng mười một là tháng thứ mười một theo lịch Gregorius, với 30 ngày.
Xem Trần Nghệ Tông và Tháng mười một
Tháng sáu
Tháng sáu là tháng thứ sáu theo lịch Gregorius, có 30 ngày.
Xem Trần Nghệ Tông và Tháng sáu
Tháng tư
Tháng tư là tháng thứ tư theo lịch Gregorius, có 30 ngày.
Xem Trần Nghệ Tông và Tháng tư
Thụy hiệu
Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.
Xem Trần Nghệ Tông và Thụy hiệu
Thăng Long
Cảnh Thăng Long-Kẻ Chợ những năm 1690 do Samuel Baron miêu tả sau chuyến đi đến Đàng ngoài của ông. Thăng Long (chữ Hán: 昇龍) là kinh đô của nước Đại Việt thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng (1010 - 1788).
Xem Trần Nghệ Tông và Thăng Long
Thiên Ninh công chúa
Thiên Ninh công chúa (chữ Hán: 天寕公主, không rõ năm sinh năm mất), còn gọi Quốc Hinh công chúa (國馨公主), là một công chúa nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trần Nghệ Tông và Thiên Ninh công chúa
Thiên Trường
Thiên Trường là một phủ (lộ) dưới thời Trần-Lê.
Xem Trần Nghệ Tông và Thiên Trường
Trùng Quang Đế
Trùng Quang Đế (chữ Hán: 重光帝, ? – 1414) là vị vua thứ hai của triều Hậu Trần trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trần Nghệ Tông và Trùng Quang Đế
Trạng nguyên
Trạng nguyên (chữ Hán: 狀元), còn gọi là đỉnh nguyên (鼎元) hay điện nguyên (殿元) là danh hiệu được các Triều đại phong kiến tại Trung Quốc, Việt Nam, Cao Ly ban tặng cho những người đỗ đạt cao nhất trong các kỳ thi ở cấp cao nhất để tuyển chọn quan lại.
Xem Trần Nghệ Tông và Trạng nguyên
Trần Anh Tông
Trần Anh Tông (chữ Hán: 陳英宗; 25 tháng 10 năm 1276 – 21 tháng 4 năm 1320), tên khai sinh Trần Thuyên (陳烇), là vị hoàng đế thứ tư của hoàng triều Trần nước Đại Việt.
Xem Trần Nghệ Tông và Trần Anh Tông
Trần Dụ Tông
Trần Dụ Tông (chữ Hán: 陳裕宗; 22 tháng 11 năm 1336 – 25 tháng 5 năm 1369), là vị hoàng đế thứ 7 của triều đại nhà Trần nước Đại Việt, ở ngôi 28 năm, từ năm 1341 đến năm 1369.
Xem Trần Nghệ Tông và Trần Dụ Tông
Trần Duệ Tông
Trần Duệ Tông (chữ Hán: 陳睿宗, 30 tháng 6, 1337 - 4 tháng 3, 1377), là vị hoàng đế thứ 9 của triều đại nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trần Nghệ Tông và Trần Duệ Tông
Trần Húc
Trần Húc có thể là một trong các nhân vật sau.
Xem Trần Nghệ Tông và Trần Húc
Trần Hiến Tông
Trần Hiến Tông (chữ Hán: 陳憲宗; 17 tháng 5, 1319 – 11 tháng 6, 1341), là vị Hoàng đế thứ sáu của triều đại nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, trị vì trong 13 năm (1329 - 1341).
Xem Trần Nghệ Tông và Trần Hiến Tông
Trần Khát Chân
Trần Khát Chân (chữ Hán: 陳渴真; 1370 – 1399) là một tướng lĩnh Đại Việt cuối thời Trần.
Xem Trần Nghệ Tông và Trần Khát Chân
Trần Minh Tông
Trần Minh Tông (chữ Hán: 陳明宗, 4 tháng 9 năm 1300 – 10 tháng 3 năm 1357), tên thật Trần Mạnh (陳奣) là vị hoàng đế thứ năm của hoàng triều Trần nước Đại Việt.
Xem Trần Nghệ Tông và Trần Minh Tông
Trần Nguyên Đán
Trần Nguyên Đán (chữ Hán: 陳元旦, 1325 hay 1326? - 1390) hiệu Băng Hồ, là tôn thất nhà Trần, dòng dõi Chiêu Minh vương Trần Quang Khải.
Xem Trần Nghệ Tông và Trần Nguyên Đán
Trần Nguyên Hãng
Trần Nguyên Hãng (chữ Hán: 陳元沆; ?-1399) là một tông thất và đại thần nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trần Nghệ Tông và Trần Nguyên Hãng
Trần Nhân Tông
Trần Nhân Tông (chữ Hán: 陳仁宗; 7 tháng 12 năm 1258 – 14 hoặc 16 tháng 12 năm 1308), tên khai sinh Trần Khâm (陳昑), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Trần nước Đại Việt.
Xem Trần Nghệ Tông và Trần Nhân Tông
Trần Phế Đế (Đại Việt)
Trần Phế Đế (chữ Hán: 陳廢帝, 6 tháng 3, 1361 - 6 tháng 12, 1388), còn gọi là Xương Phù Đế (昌符帝) hay Trần Giản Hoàng (陳簡皇), là vị hoàng đế thứ 10 của vương triều Trần nước Đại Việt.
Xem Trần Nghệ Tông và Trần Phế Đế (Đại Việt)
Trần Thái Tông
Trần Thái Tông (chữ Hán: 陳太宗; 9 tháng 7 năm 1218 – 5 tháng 5 năm 1277), tên khai sinh: Trần Cảnh (陳煚), là vị hoàng đế đầu tiên của hoàng triều Trần nước Đại Việt.
Xem Trần Nghệ Tông và Trần Thái Tông
Trần Thánh Tông
Trần Thánh Tông (chữ Hán: 陳聖宗; 12 tháng 10 năm 1240 – 3 tháng 7 năm 1290), tên húy Trần Hoảng (陳晃) là vị hoàng đế thứ hai của hoàng triều Trần nước Đại Việt, ở ngôi từ ngày 30 tháng 3 năm 1258 đến ngày 8 tháng 11 năm 1278.
Xem Trần Nghệ Tông và Trần Thánh Tông
Trần Thiếu Đế
Trần Thiếu Đế (chữ Hán: 陳少帝; 1396 - ?), là vị Hoàng đế thứ 12 và là vị Hoàng đế cuối cùng của Triều đại nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.
Xem Trần Nghệ Tông và Trần Thiếu Đế
Trần Thuận Tông
Trần Thuận Tông (chữ Hán: 陳順宗, 1377 – tháng 4, 1399), là vị hoàng đế thứ 11 và cũng là hoàng đế áp chót của triều Trần nước Đại Việt.
Xem Trần Nghệ Tông và Trần Thuận Tông
Trần Trọng Kim
Trần Trọng Kim (chữ Hán: 陳仲金; 1883 – 1953) là một học giả danh tiếngHuỳnh Kim Khánh (1986).
Xem Trần Nghệ Tông và Trần Trọng Kim
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Xem Trần Nghệ Tông và Trung Quốc
Tuyên Quang
Tuyên Quang là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.
Xem Trần Nghệ Tông và Tuyên Quang
Vàng
Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.
Văn miếu
Văn miếu (chữ Hán: 文廟), tên ở dạng đầy đủ là Văn Tuyên Vương miếu (文宣王廟), còn được gọi là Khổng miếu (孔廟) hoặc Phu tử miếu (夫子廟), là miếu thờ Khổng Tử tại các nước Á Đông như Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Triều Tiên,...
Xem Trần Nghệ Tông và Văn miếu
Võ Tắc Thiên
Võ Tắc Thiên (chữ Hán: 武則天, 17 tháng 2, 624 - 16 tháng 2, 705), cũng được đọc là Vũ Tắc Thiên, thường gọi Võ hậu (武后) hoặc Thiên Hậu (天后), là một Hậu cung phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, sau trở thành Hoàng hậu của Đường Cao Tông Lý Trị.
Xem Trần Nghệ Tông và Võ Tắc Thiên
Việt âm thi tập
Việt âm thi tập (Tập thơ ghi lại âm thanh của nước Việt) là tuyển tập thơ Việt Nam viết bằng chữ Hán do Phan Phu Tiên (? - ?) và Chu Xa (? - ?) kế tục biên soạn.
Xem Trần Nghệ Tông và Việt âm thi tập
Việt Nam sử lược
Việt Nam sử lược (chữ Hán: 越南史略) là tác phẩm do nhà sử học Trần Trọng Kim biên soạn năm 1919.
Xem Trần Nghệ Tông và Việt Nam sử lược
Vua Việt Nam
Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Xem Trần Nghệ Tông và Vua Việt Nam
13 tháng 11
Ngày 13 tháng 11 là ngày thứ 317 trong mỗi năm thường (ngày thứ 318 trong mỗi năm nhuận).
Xem Trần Nghệ Tông và 13 tháng 11
1321
Năm 1321 (Số La Mã: MCCCXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Julius.
1353
Năm 1353 là một năm trong lịch Julius.
1367
Năm 1367 là một năm trong lịch Julius.
1369
Năm 1369 là một năm trong lịch Julius.
1370
Năm 1370 là một năm trong lịch Julius.
1371
Năm 1371 là một năm trong lịch Julius.
1372
Năm 1372 là một năm trong lịch Julius.
1376
Năm 1376 là một năm trong lịch Julius.
1377
Năm 1377 là một năm trong lịch Julius.
1378
Năm 1378 là một năm trong lịch Julius.
1380
Năm 1380 là một năm nhuận bắt đầu bằng ngày Chủ Nhật trong lịch Julius.
1383
Năm 1383 là một năm trong lịch Julius.
1388
Năm 1388 là một năm trong lịch Julius.
1389
Năm 1389 là một năm trong lịch Julius.
1390
Năm 1390 là một năm trong lịch Julius.
1392
Năm 1392 là một năm trong lịch Julius.
1393
Năm 1393 là một năm trong lịch Julius.
1394
Năm 1394 là một năm trong lịch Julius.
1400
Năm 1400 là một năm trong lịch Julius.
15 tháng 11
Ngày 15 tháng 11 là ngày thứ 319 (320 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Trần Nghệ Tông và 15 tháng 11
15 tháng 12
Ngày 15 tháng 12 là ngày thứ 349 (350 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Trần Nghệ Tông và 15 tháng 12
15 tháng 6
Ngày 15 tháng 6 là ngày thứ 166 (167 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Trần Nghệ Tông và 15 tháng 6
20 tháng 9
Ngày 20 tháng 9 là ngày thứ 263 (264 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Trần Nghệ Tông và 20 tháng 9
5 tháng 5
Ngày 5 tháng 5 là ngày thứ 125 (126 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Trần Nghệ Tông và 5 tháng 5
9 tháng 11
Ngày 9 tháng 11 là ngày thứ 313 (314 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Trần Nghệ Tông và 9 tháng 11
Xem thêm
Mất năm 1394
- Cung Nhượng Vương
- Giáo hoàng đối lập Clêmentê VII
- Thiên hoàng Chōkei
- Trấn An Đại quân
- Trần Nghệ Tông
Sinh năm 1321
- Satto
- Trương Sĩ Thành
- Trần Nghệ Tông
Thái thượng hoàng nhà Trần
- Giản Định Đế
- Trần Anh Tông
- Trần Minh Tông
- Trần Nghệ Tông
- Trần Nhân Tông
- Trần Thái Tông
- Trần Thánh Tông
- Trần Thuận Tông
- Trần Thừa
Vua nhà Trần
- Dương Nhật Lễ
- Giản Định Đế
- Trùng Quang Đế
- Trần Anh Tông
- Trần Duệ Tông
- Trần Dụ Tông
- Trần Hiến Tông
- Trần Minh Tông
- Trần Nghệ Tông
- Trần Nhân Tông
- Trần Phế Đế (Đại Việt)
- Trần Thái Tông
- Trần Thánh Tông
- Trần Thiếu Đế
- Trần Thuận Tông
Còn được gọi là Cung Định đại vương, Nghệ Hoàng, Trần Phủ, Trần Thúc Minh.