Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Trần Mẫn (Tây Tấn)

Mục lục Trần Mẫn (Tây Tấn)

Trần Mẫn (chữ Hán: 陈敏, ? - 307), tên tự là Lệnh Thông, người quận Lư Giang, là tướng lĩnh cuối đời Tây Tấn.

Mục lục

  1. 20 quan hệ: An Huy, Biểu tự, Chữ Hán, Giang Đông, Hoàng Hà, Lạc Dương, Lưu Kiều, Lưu Tống Thuận Đế, Nhà Tấn, Tấn Huệ Đế, Tấn thư, Thái tử, Thư Thành, Trung Nguyên, Trường An, Trường Giang, Trương Xương, Tư Mã Luân, Tư Mã Việt, Tư trị thông giám.

An Huy

An Huy (IPA:ánxwéi) là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Trần Mẫn (Tây Tấn) và An Huy

Biểu tự

Biểu tự tức tên chữ (chữ Hán: 表字) là phép đặt tên cho người trưởng thành theo quan niệm nho lâm.

Xem Trần Mẫn (Tây Tấn) và Biểu tự

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Xem Trần Mẫn (Tây Tấn) và Chữ Hán

Giang Đông

Giang Đông là khu vực phía đông Trường Giang, người xưa lấy phía đông là bên trái (tả) nên khu vực này còn có tên gọi là Giang T. Trong lịch sử Trung Quốc, Giang Đông luôn là một trung tâm phát triển cao trong cả nước về văn hóa và kinh tế.

Xem Trần Mẫn (Tây Tấn) và Giang Đông

Hoàng Hà

Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.

Xem Trần Mẫn (Tây Tấn) và Hoàng Hà

Lạc Dương

Lạc Dương có thể là.

Xem Trần Mẫn (Tây Tấn) và Lạc Dương

Lưu Kiều

Lưu Kiều (chữ Hán: 劉喬, 249 - 311), tên tự là Trọng Ngạn, người quận Nam Dương, là tướng lĩnh cuối đời Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Trần Mẫn (Tây Tấn) và Lưu Kiều

Lưu Tống Thuận Đế

Lưu Tống Thuận Đế (chữ Hán: 劉宋順帝; 467–479), tên húy là Lưu Chuẩn, tên tự Trọng Mưu (仲謀), biệt danh Trí Quan (智觀), là một hoàng đế của triều Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Trần Mẫn (Tây Tấn) và Lưu Tống Thuận Đế

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Xem Trần Mẫn (Tây Tấn) và Nhà Tấn

Tấn Huệ Đế

Tấn Huệ Đế (chữ Hán: 晋惠帝; 259 – 307), tên thật là Tư Mã Trung (司馬衷), là vua thứ hai của nhà Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Trần Mẫn (Tây Tấn) và Tấn Huệ Đế

Tấn thư

Tấn thư (chữ Hán phồn thể: 晋書; giản thể: 晋书) là một sách trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử), do Phòng Huyền Linh và Lý Diên Thọ phụng mệnh Đường Thái Tông biên soạn vào năm 648.

Xem Trần Mẫn (Tây Tấn) và Tấn thư

Thái tử

Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.

Xem Trần Mẫn (Tây Tấn) và Thái tử

Thư Thành

Thư Thành (chữ Hán giản thể: 舒城县, Hán Việt: Thư Thành huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Lục An, tỉnh An Huy, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Trần Mẫn (Tây Tấn) và Thư Thành

Trung Nguyên

Trung Nguyên là một khái niệm địa lý, đề cập đến khu vực trung và hạ lưu Hoàng Hà với trung tâm là tỉnh Hà Nam, là nơi phát nguyên của nền văn minh Trung Hoa, được dân tộc Hoa Hạ xem như trung tâm của Thiên hạ.

Xem Trần Mẫn (Tây Tấn) và Trung Nguyên

Trường An

''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Trần Mẫn (Tây Tấn) và Trường An

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Xem Trần Mẫn (Tây Tấn) và Trường Giang

Trương Xương

Trương Xương (chữ Hán: 张昌, ? – 304), người dân tộc thiểu số ở quận Nghĩa Dương, Kinh Châu, thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân cuối đời Tây Tấn.

Xem Trần Mẫn (Tây Tấn) và Trương Xương

Tư Mã Luân

Tư Mã Luân (chữ Hán: 司馬倫; 249 - 301, trị vì:3/2-30/5/301) làm vua 3 tháng (năm 301), tự là Tử Di (子彝) là vị vua thứ ba của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Trần Mẫn (Tây Tấn) và Tư Mã Luân

Tư Mã Việt

Tư Mã Việt (chữ Hán: 司馬越, ?-311), tức Đông Hải Hiếu Hiến vương (東海孝獻王), tự là Nguyên Siêu (元超), là tông thất của nhà Tấn, một trong tám vị chư hầu vương trong loạn bát vương đầu thời Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Trần Mẫn (Tây Tấn) và Tư Mã Việt

Tư trị thông giám

Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.

Xem Trần Mẫn (Tây Tấn) và Tư trị thông giám