Mục lục
55 quan hệ: Đài Loan, Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đặng Diễn Đạt, Đỗ Duật Minh, Đới Quý Đào, Bính âm Hán ngữ, Bắc phạt (1926-1928), Bộ binh, Chính ủy, Chữ Hán giản thể, Chữ Hán phồn thể, Chiến tranh Trung-Nhật, Chu Ân Lai, Diệp Kiếm Anh, Hà Ứng Khâm, Hồ Hán Dân, Hoàng Minh Thảo, Hoàng Phố, Quảng Châu, Hoàng Văn Thái, Lâm Bưu, Lê Hồng Phong, Lê Thiết Hùng, Lục quân, Lý Đại Chiêu, Lý Tế Thâm, Liên Xô, Lưỡng Quảng, Lương Văn Tri, Nam Long (trung tướng), Nội chiến Trung Quốc, Nguyễn Hải Thần, Nguyễn Sơn, Nhật Bản, Pháo binh, Phùng Chí Kiên, Phùng Thế Tài, Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, Quảng Châu (thành phố), Quốc quân Trung Hoa Dân Quốc, Tôn Trung Sơn, Tạ Đình Đề, Từ Hán-Việt, Từ Hướng Tiền, Thượng Hải, Tiếng Nga, Trần Canh, Trần Thành, Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949), Trung Quốc, Trương Chi Động, ... Mở rộng chỉ mục (5 hơn) »
- Khởi đầu năm 1924 ở Trung Quốc
- Quân đội Trung Hoa Dân Quốc
Đài Loan
Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Đài Loan
Đảng Cộng sản Trung Quốc
Đảng Cộng sản Trung Quốc (tiếng Hoa giản thể: 中国共产党; tiếng Hoa phồn thể: 中國共産黨; bính âm: Zhōngguó Gòngchǎndǎng; Hán-Việt: Trung Quốc Cộng sản Đảng) là chính đảng lãnh đạo nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hiện nay.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Đảng Cộng sản Trung Quốc
Đặng Diễn Đạt
Đặng Diễn Đạt Đặng Diễn Đạt (giản thể: 邓演达; phồn thể: 鄧演達; bính âm: Dèng Yǎndá; Jyutping: dang6 jin2daat6, 1 tháng 3 năm 1895-29 tháng 11 năm 1931) là một nhân vật quân sự trong Trung Hoa Quốc dân đảng.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Đặng Diễn Đạt
Đỗ Duật Minh
Đỗ Duật Minh (giản thể: 杜聿明; bính âm: Dù Yùmíng; 1903–1981) là một tư lệnh chiến trường Quốc dân đảng trong Chiến tranh Trung-Nhật lần thứ 2 và Nội chiến Trung Hoa từ 1945 - 1949.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Đỗ Duật Minh
Đới Quý Đào
Đới Quý Đào (tiếng Hoa: 戴季陶; bính âm: Dài Jìtáo; 6 tháng 1, 1891 – 21 tháng 2 năm 1949) là một nhà báo Trung Hoa, một trong những đảng viên Quốc dân đảng và Viện trưởng đầu tiên của Khảo thí viện Trung Hoa Dân Quốc.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Đới Quý Đào
Bính âm Hán ngữ
Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Bính âm Hán ngữ
Bắc phạt (1926-1928)
Bắc phạt là một chiến dịch quân sự được lãnh đạo bởi Trung Quốc Quốc Dân Đảng (QDĐ) từ năm 1926 đến 1928.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Bắc phạt (1926-1928)
Bộ binh
Pháp trong một trận chiến ở Chiến tranh thế giới thứ nhất Bộ binh là những người lính chiến đấu chủ yếu ở trên bộ với các vũ khí bộ binh loại nhỏ trong các đơn vị của quân đội mặc dù họ có thể được đưa đến chiến trường bằng ngựa, tàu thuyền, xe ô tô, máy bay hay các phương tiện khác.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Bộ binh
Chính ủy
"Tiểu đoàn trưởng" - một bức ảnh nổi tiếng của Max Alpert. Nhân vật trong bức ảnh được cho là Chính trị viên Alexei Eremenko. Chính ủy, viết tắt từ Chính trị ủy viên, là danh xưng của các cán bộ chuyên trách đại diện quyền lãnh đạo chính trị của nhà nước (hoặc chính đảng) trong quân đội, thực hiện quyền giám sát chính trị đối với các chỉ huy quân sự và lãnh đạo công tác giáo dục chính trị trong quân đội.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Chính ủy
Chữ Hán giản thể
Giản thể tự hay Giản thể Trung văn (giản thể: 简体中文 hay 简体字; chính thể: 簡體中文 hay 簡體字; bính âm: jiǎntǐzhōngwén) là một trong hai cách viết tiêu chuẩn của chữ Hán hiện nay.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Chữ Hán giản thể
Chữ Hán phồn thể
Chữ Hán phồn thể 繁體漢字 hay chữ Hán chính thể là một trong hai bộ chữ in tiêu chuẩn của tiếng Trung.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Chữ Hán phồn thể
Chiến tranh Trung-Nhật
Chiến tranh Trung-Nhật là chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu từ 7 tháng 7 năm 1937 khi quân Thiên hoàng tiến chiếm Bắc Trung Hoa, khởi đầu từ Sự kiện Lư Câu Kiều và kết thúc khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh ngày 9 tháng 9 năm 1945 vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Chiến tranh Trung-Nhật
Chu Ân Lai
Chu Ân Lai (5 tháng 3 năm 1898 – 8 tháng 1 năm 1976), là một lãnh đạo xuất chúng của Đảng Cộng sản Trung Quốc, từng giữ chức Thủ tướng Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa từ 1949 cho tới khi ông qua đời tháng 1 năm 1976, và Bộ trưởng Ngoại giao từ năm 1949 tới năm 1958.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Chu Ân Lai
Diệp Kiếm Anh
Diệp Kiếm Anh葉劍英 Nguyên thủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 5 tháng 3 năm 1978 – 18 tháng 6 năm 1983 Tiền nhiệm Đổng Tất Vũ Tống Khánh Linh Chu Đức khuyết(1976) Kế nhiệm Lý Tiên Niệm Ủy viên Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 15 tháng 9 năm 1954 – 6 tháng 6 năm 1983 Khu vực Đại biểu tỉnh Quảng Đông (54-59) Đại biểu Quân sự (59-83) Ủy viên trưởng Ủy ban Thường vụ Quốc hội Nhiệm kỳ 5 tháng 3 năm 1978 – 6 tháng 6 năm 1983 Tiền nhiệm Chu Đức khuyết(1976) Kế nhiệm Bành Chân Thị trưởng Quảng Châu Nhiệm kỳ 1949 - 1952 Kế nhiệm Hà Vĩ (何伟) Đảng 20px Đảng Cộng sản Sinh 28 tháng 4 năm 1897 Mai huyện, Quảng Đông, Nhà Thanh Mất 22 tháng 10 năm 1986 (89 tuổi) Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Khách Gia Học tập Học viện Võ bị Hoàng Phố Tôn giáo Không Diệp Kiếm Anh (Trung văn giản thể: 叶剑英, Trung văn phồn thể: 葉劍英, bính âm: Yè Jiànyīng, Wade-Giles: Yeh Chien-ying; 28 tháng 4 năm 1897 - 22 tháng 10 năm 1986) là một vị tướng của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Nhân đại từ năm 1978 đến 1983.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Diệp Kiếm Anh
Hà Ứng Khâm
Hà Ứng Khâm (giản thể: 何应钦; phồn thể: 何應欽; bính âm: Hé Yìngqīn; Wade – Giles: Ho Ying-chin; 1890-1987), tự Kính Chi (敬之), là một trong những tướng lĩnh cao cấp nhất của Quốc Dân Đảng Trung Quốc (KMT) trong thời kỳ Trung Hoa Dân quốc, và một đồng minh thân cận của Tưởng Giới Thạch.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Hà Ứng Khâm
Hồ Hán Dân
Hồ Hán Dân khi làm Đốc quân Quảng Châu Hồ Hán Dân (sinh tại Phiên Ngung, Quảng Đông, Trung Hoa, vào ngày 9 tháng 12 năm 1879; mất tại Quảng Đông, Trung Hoa ngày 12 tháng 5 năm 1936) là một trong những lãnh tụ đầu tiên và một nhân vật phái tả rất quan trọng của Trung Quốc Quốc Dân Đảng.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Hồ Hán Dân
Hoàng Minh Thảo
Hoàng Minh Thảo (25 tháng 10 năm 1921 - 8 tháng 9 năm 2008) là một Giáo sư, Nhà giáo nhân dân, Thượng tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Hoàng Minh Thảo
Hoàng Phố, Quảng Châu
Hoàng Phố (tiếng Trung: 黄埔区, Hán Việt: Hoàng Phố khu) là một quận nội ô của thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Hoàng Phố, Quảng Châu
Hoàng Văn Thái
Hoàng Văn Thái (1915–1986) là Đại tướng của Quân đội nhân dân Việt Nam và là một trong những tướng lĩnh có ảnh hưởng quan trọng trong sự hình thành và phát triển của Quân đội Nhân dân Việt Nam; người có công lao lớn trong cuộc chiến chống thực dân Pháp và ảnh hưởng lớn trong cuộc chiến chống đế quốc Mĩ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Hoàng Văn Thái
Lâm Bưu
Lâm Bưu (林彪, bính âm: Lín Biāo; Wade-Giles: Lin Piao; tên khai sinh: 林育蓉 Lâm Dục Dung; 1907-1971) là một nhà hoạt động chính trị và quân sự Trung Quốc, nguyên soái của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Quốc phòng.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Lâm Bưu
Lê Hồng Phong
Lê Hồng Phong (1902–1942) là một nhà hoạt động cách mạng Việt Nam.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Lê Hồng Phong
Lê Thiết Hùng
Thiếu tướng Lê Thiết Hùng (1908 – 1986) nhà hoạt động cách mạng, được xem là vị tướng được phong quân hàm đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Lê Thiết Hùng
Lục quân
Lục quân là một quân chủng trong quân đội hoạt động chủ yếu trên mặt đất, thường có số quân đông nhất, có trang bị và phương thức tác chiến đa dạng, phong phú.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Lục quân
Lý Đại Chiêu
Hình chụp Lý Đại Chiêu Lý Đại Chiêu (chữ Hán Phồn thể: 李大釗; Giản thể: 李大钊; bính âm: Lǐ Dàzhāo; Wade-Giles: Li Ta-Chao) (29 tháng 10 năm 1888 – 28 tháng 4 năm 1927) tự Thủ Thường, người làng Đại Hắc Đà, huyện Lạc Đình, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc, là nhà văn, nhà lý luận và nhà hoạt động chính trị Trung Quốc, đồng thời là người đồng thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc cùng với Trần Độc Tú.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Lý Đại Chiêu
Lý Tế Thâm
Lý Tế Thâm李济深 Sáng lập viên Liên đoàn Cách mạng Nhân dân Trung Hoa Thời gian 1935 Chủ tịch Hội đồng Cố vấn Quân sự Thời gian 1944 Ủy viên Ủy ban Giám sát Trung ương Thời gian 1945 Đại biểu Quốc hội Thời gian 1946 Chủ tịch Ủy ban Cách mạng Quốc Dân Đảng Thời gian 1948 Phó Chủ tịch Chính phủ Nhân dân Trung ương Thời gian 1949 Đảng 20px Trung Quốc Quốc Dân Đảng 16px Đảng Cộng sản (về sau) Sinh 1886 Ngô Châu, Quảng Tây, Nhà Thanh Mất 9 tháng 10 năm 1959 (73 tuổi) Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Lý Tế Thâm (Bính âm: 李济深, sinh năm 1886 – mất 9 tháng 10 năm 1959) là một nhà quân sự và chính khách của Trung Quốc.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Lý Tế Thâm
Liên Xô
Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Liên Xô
Lưỡng Quảng
Lưỡng Quảng là tên của một vùng đất Việt cổ mà ngày nay bao gồm tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây và tỉnh Hải Nam của Trung Quốc.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Lưỡng Quảng
Lương Văn Tri
Lương Văn Tri (17/8/1910-29/9/1941) bí danh Huy còm quê quán tại Bản Hẻo, xã Mỹ Liệt, tổng Mỹ Liệt, châu Điềm He (nay thuộc xã Trấn Ninh, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn), sinh trưởng trong một gia đình trung nông người Tày.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Lương Văn Tri
Nam Long (trung tướng)
Vũ Nam Long hay Nam Long (1921 - 1999) tên thật Đoàn Văn Ưu, dân tộc Tày, là một sĩ quan cấp cao trong Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Trung tướng.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Nam Long (trung tướng)
Nội chiến Trung Quốc
Nội chiến Trung Quốc, kéo dài từ tháng 4 năm 1927 đến tháng 5 năm 1950, là một cuộc nội chiến ở Trung Quốc giữa Trung Quốc Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Nội chiến Trung Quốc
Nguyễn Hải Thần
Nguyễn Hải Thần (1878(?) – 1959) là một nhà cách mạng chống Pháp, người sáng lập và lãnh đạo Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Nguyễn Hải Thần
Nguyễn Sơn
Nguyễn Sơn (1908–1956) là một trong những người Việt Nam được phong quân hàm cấp tướng đợt đầu tiên vào năm 1948.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Nguyễn Sơn
Nhật Bản
Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Nhật Bản
Pháo binh
Pháo binh là lực lượng tác chiến của quân đội nhiều nước; lực lượng hỏa lực chủ yếu của lục quân, thường được trang bị các loại pháo, tên lửa và súng cối, dùng để sát thương, tiêu diệt các mục tiêu và trực tiếp chi viện hỏa lực cho các lực lượng tác chiến trên mặt đất, mặt nước, có thể chiến đấu hiệp đồng hoặc độc lập.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Pháo binh
Phùng Chí Kiên
Phùng Chí Kiên (1901-1941), là nhà hoạt động cách mạng và quân sự Việt Nam, đồng thời là vị tướng đầu tiên của lực lượng quân đội nhân dân Việt Nam.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Phùng Chí Kiên
Phùng Thế Tài
Phùng Thế Tài (tháng 2 năm 1920 – 21 tháng 3 năm 2014) là một thượng tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Phùng Thế Tài
Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc
Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (Trung văn giản thể: 中国人民解放军, Trung văn phồn thể: 中國人民解放軍, phiên âm Hán Việt: Trung Quốc Nhân dân Giải phóng Quân), gọi tắt là Nhân dân Giải phóng quân hoặc Giải phóng quân, là lực lượng vũ trang chủ yếu của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc
Quảng Châu (thành phố)
Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Quảng Châu (thành phố)
Quốc quân Trung Hoa Dân Quốc
Quân đội Quốc gia Trung Hoa Dân Quốc hay Quân đội Trung Hoa Dân Quốc, hoặc Quân đội Đài Loan trong một số tài liệu tiếng Việt, là lực lượng vũ trang của Trung Hoa Dân Quốc, bao gồm các nhánh Lục quân, Hải quân (bao gồm Thủy quân lục chiến), Không quân và Quân Cảnh Cho đến tận những năm 1970, nhiệm vụ then chốt của quân đội Đài Loan là giành lại Trung Quốc đại lục từ tay Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thông qua kế hoạch Quốc Quang.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Quốc quân Trung Hoa Dân Quốc
Tôn Trung Sơn
Tôn Trung Sơn (chữ Hán: 孫中山; 12 tháng 11 năm 1866 – 12 tháng 3 năm 1925Singtao daily. Saturday edition. ngày 23 tháng 10 năm 2010. 特別策劃 section A18. Sun Yat-sen Xinhai revolution 100th anniversary edition 民國之父.), nguyên danh là Tôn Văn (孫文), tự Tải Chi (載之), hiệu Nhật Tân (日新), Dật Tiên (逸仙) là nhà cách mạng Trung Quốc, người đóng vai trò quan trọng trong cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 lật đổ triều đại Mãn Thanh và khai sinh ra Trung Hoa Dân Quốc.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Tôn Trung Sơn
Tạ Đình Đề
Tạ Đình Đề (còn có tên là Lâm Giang) (sinh 8 tháng 8 năm 1917 tại Hà Tây – mất 17 tháng 1 năm 1998 tại Hà Nội) là nhà cách mạng Việt Nam.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Tạ Đình Đề
Từ Hán-Việt
Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Từ Hán-Việt
Từ Hướng Tiền
Từ Hướng Tiền (tiếng Trung: 徐向前, bính âm: Xú Xiàngqián, Wade-Giles: Hsu Hsiang-chen; 8 tháng 11 năm 1901 - 21 tháng 9 năm 1990), nguyên tên là Từ Tượng Khiêm, tự Tử Kính, là một nhà lãnh đạo quân sự cộng sản nổi bật tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Từ Hướng Tiền
Thượng Hải
Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Thượng Hải
Tiếng Nga
Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Tiếng Nga
Trần Canh
Trần Canh (陈赓, bính âm: Chen Geng; 1903 -1961), là một Đại tướng Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc và là một trong những tướng lĩnh được Mao Trạch Đông tin cậy nhất, ông đã từng giữ chức Thứ trưởng bộ Quốc phòng.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Trần Canh
Trần Thành
Trần Thành có thể là.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Trần Thành
Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)
Trung Hoa Dân Quốc là nhà nước thống trị Trung Quốc từ năm 1912 đến năm 1949.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Trung Quốc
Trương Chi Động
Trương Chi Động (chữ Hán giản thể: 张之洞; phồn thể: 张之洞; bính âm: Zhang Zhidong; phiên âm Wade-Giles: Chang Chih-tung; sinh ngày 4 tháng 9 năm 1837 - mất ngày 5 tháng 10 năm 1909) là một viên quan lại và chính trị gia nổi tiếng Trung Quốc vào cuối triều đại nhà Thanh và là người ủng hộ phái cải cách một cách thận trọng.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Trương Chi Động
Tưởng Giới Thạch
Tưởng Trung Chính (31 tháng 10 năm 1887 - 5 tháng 4 năm 1975), tên chữ Giới Thạch (介石) nên còn gọi là Tưởng Giới Thạch, tên ban đầu Thụy Nguyên (瑞元) là nhà chính trị và nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cận đại.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Tưởng Giới Thạch
Vasily Konstantinovich Blyukher
Vasily Konstantinovich Blyukher (tiếng Nga: Василий Константинович Блюхер) (sinh ngày 1 tháng 12, lịch cũ 19 tháng 11, năm 1889, mất ngày 9 tháng 11 năm 1938) là chỉ huy cao cấp của Hồng quân Liên Xô, Nguyên soái Liên Xô từ năm 1935.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Vasily Konstantinovich Blyukher
Vũ Lập
Vũ Lập (1924-1987) là một Thượng tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam, nguyên là Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (Việt Nam).
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Vũ Lập
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Việt Nam
Vương Thừa Vũ
Trung tướng Vương Thừa Vũ Trung tướng Vương Thừa Vũ (tên thật là Nguyễn Văn Đồi, sinh năm 1910 tại làng Vĩnh Ninh, xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội - mất năm 1980) là một trung tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Xem Trường Quân sự Hoàng Phố và Vương Thừa Vũ
Xem thêm
Khởi đầu năm 1924 ở Trung Quốc
- Hãng Thông tấn Trung ương (Trung Hoa Dân Quốc)
- Hiệp hội bóng đá Trung Quốc
- Ngân hàng Trung ương (Trung Hoa Dân Quốc)
- Quốc quân Trung Hoa Dân Quốc
- Đại học Trung Sơn
Quân đội Trung Hoa Dân Quốc
Còn được gọi là Học viện Quân sự Hoàng Phố, Trường Võ bị Hoàng Phố.