Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Triều Tiên Tuyên Tổ

Mục lục Triều Tiên Tuyên Tổ

Triều Tiên Tuyên Tổ (chữ Hán: 朝鮮宣祖; Hangul: 조선 선조; 11 tháng 11, 1552 - 1 tháng 2 năm 1608), là vị quốc vương thứ 14 của nhà Triều Tiên.

50 quan hệ: An Xương tần, Đông Á, Ý Nhân Vương hậu, Bình Nhưỡng, Chữ Hán, Chiến tranh Nhật Bản-Triều Tiên (1592-1598), Diên An, Hangul, Lý Hoảng (Triều Tiên), Lý Nhị, Lý Thuấn Thần, Mãn Châu, Mục Lăng, Miếu hiệu, Minh Thần Tông, Nữ Chân, Nhà Thanh, Nhà Triều Tiên, Nhân Mục Vương hậu, Nhân Thuận Vương hậu, Nhật Bản, Nho giáo, Oda Nobunaga, Quang Hải Quân, Seoul, Thụy hiệu, Tokugawa Ieyasu, Toyotomi Hideyoshi, Triều Tiên, Triều Tiên Minh Tông, Triều Tiên Nhân Tổ, Triều Tiên Trung Tông, Triệu Quang Tổ, Trinh Chính Ông chúa, Trinh Minh Công chúa, Trung Quốc, Tuyên Tông, Tuyên Tổ, Vua, Yên Sơn Quân, 1 tháng 2, 11 tháng 11, 1552, 1567, 1575, 1592, 1604, 1608, 1616, 18 tháng 5.

An Xương tần

Xương tần họ An (chữ Hán: 昌嬪安氏, Hangul: 창빈안씨; 1499 - 8 tháng 10, 1549), là một hậu cung của Triều Tiên Trung Tông, và là nội tổ mẫu của Triều Tiên Tuyên Tổ.

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và An Xương tần · Xem thêm »

Đông Á

Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và Đông Á · Xem thêm »

Ý Nhân Vương hậu

Ý Nhân Vương hậu (chữ Hán: 懿仁王后; Hangul: 의인왕후; 5 tháng 5, 1555 - 5 tháng 8, 1600), là nguyên phối Vương phi của Triều Tiên Tuyên Tổ, vị quân chủ thứ 14 của nhà Triều Tiên.

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và Ý Nhân Vương hậu · Xem thêm »

Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng (Tiếng Triều Tiên: 평양, Romanja Quốc ngữ: Pyongyang, phát âm) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và Bình Nhưỡng · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và Chữ Hán · Xem thêm »

Chiến tranh Nhật Bản-Triều Tiên (1592-1598)

Hai cuộc xâm lược Triều Tiên của Nhật Bản và những trận đánh sau đó trên bán đảo Triều Tiên diễn ra trong những năm 1592-1598.

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và Chiến tranh Nhật Bản-Triều Tiên (1592-1598) · Xem thêm »

Diên An

Diên An (tiếng Trung: 延安市, Hán-Việt: Diên An thị) là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và Diên An · Xem thêm »

Hangul

Chosŏn'gŭl – tiếng Triều Tiên: 조선글(âm Việt: Chô-Xon-KưL; tiếng Hán: 朝鮮言 - Triều Tiên ngôn); Latinh cải tiến: Joseon(-)geul; McCune-Reischauer: Chosŏn'gŭl, tức Hangul – tiếng Hàn: 한글 (âm Việt: Han-KưL; Latinh cải tiến: Han(-)geul; McCune-Reischauer: Han'gŭl; Hanja: 諺文– là bảng chữ cái tượng thanh của người Triều Tiên dùng để viết tiếng Triều Tiên, khác với hệ thống chữ tượng hình Hancha mượn từ chữ Hán. Về các cách phát âm La tinh khác của "Hangul", xin xem mục Tên gọi dưới đây. Thoạt nhìn, Chosŏn'gŭl trông có vẻ như kiểu chữ biểu ý (hay có thể xem là tượng hình), thực sự nó là chữ biểu âm. Mỗi đơn vị âm tiết Chosŏn'gŭl bao gồm ít nhất hai trong số 24 tự mẫu (chamo): 14 phụ âm và 10 nguyên âm. Trong lịch sử, bảng chữ cái tiếng Triều Tiên có một số nguyên âm và phụ âm nữa. (Xem Chamo không dùng nữa.) Để tìm hiểu về cách phát âm các chữ cái này, xin xem Âm vị học. Từ ''hangul'' (Latinh cải tiến) được viết bằng Chosŏn'gŭl.

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và Hangul · Xem thêm »

Lý Hoảng (Triều Tiên)

Lý Hoảng, hiệu là Thoái Khê, Đào Ông, Thanh Lương Sơn Nhân, Chân Bảo Nhân, tự là Cảnh Hạo, là một nhà Nho nổi tiếng người Triều Tiên.

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và Lý Hoảng (Triều Tiên) · Xem thêm »

Lý Nhị

Lý Nhị (chữ Hán: 李珥; 1536 – 1584), tên hiệu là Lật Cốc (栗谷, 율곡), tên tự là Thúc Hiến (叔獻, 숙헌) là một trong hai Nho gia lỗi lạc nhất của nhà Triều Tiên, bên cạnh sư phụ ông là Lý Hoảng.

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và Lý Nhị · Xem thêm »

Lý Thuấn Thần

Lý Thuấn Thần (Yi Sun-sin, 이순신, 李舜臣, 28/4/1545 - 16/12/1598) là một viên tướng thủy quân nổi tiếng của Triều Tiên, lập nhiều quân công trong chiến đấu chống lực lượng hải quân Nhật Bản trong Chiến tranh Nhật Bản-Triều Tiên (1592-1598) thời Triều Tiên.

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và Lý Thuấn Thần · Xem thêm »

Mãn Châu

Đỏ nhạt Mãn Châu (chữ Mãn: 10px, latinh hóa: Manju; chữ Hán giản thể: 满洲; chữ Hán phồn thể: 滿洲; bính âm: Mǎnzhōu; tiếng Mông Cổ: Манж)) là một địa danh ở Đông Bắc Á bao gồm vùng Đông Bắc Trung Quốc và một phần ở Viễn Đông của Nga. Đây là địa bàn của các vương quốc cổ như Cổ Triều Tiên (2333 TCN - thế kỷ 2 TCN), Phu Dư Buyeo (thế kỷ 2 TCN - 494), Cao Câu Ly (37 TCN - 668), Bách Tế (698 - 926), Liêu, Kim, và là nơi xuất thân của nhà Thanh. Phạm vi của Mãn Châu có thể khác nhau tùy theo từng quan niệm.

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và Mãn Châu · Xem thêm »

Mục Lăng

Mục Lăng (chữ Hán giản thể: 穆棱市) âm Hán Việt: Mục Lăng thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Mẫu Đơn Giang, tỉnh Hắc Long Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Thị xã Mục Lăng có diện tích 5611 km², dân số 300.000 người. Mã số bưu chính của thị xã Mục Lăng là 157500. Chính quyền nhân dân thị xã đóng tại trấn Bát Diện Thông. Thị xã này được chia thành 5 trấn, 3 hương.

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và Mục Lăng · Xem thêm »

Miếu hiệu

Miếu hiệu (chữ Hán: 廟號) là tên hiệu dùng trong tông miếu dành cho các vị quân chủ sau khi họ đã qua đời, đây là một dạng kính hiệu khá đặc trưng của nền quân chủ Đông Á đồng văn, gồm Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và Miếu hiệu · Xem thêm »

Minh Thần Tông

Minh Thần Tông (chữ Hán: 明神宗, 4 tháng 9, 1563 – 18 tháng 8 năm 1620) hay Vạn Lịch Đế (萬曆帝), là vị hoàng đế thứ 14 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và Minh Thần Tông · Xem thêm »

Nữ Chân

Người Nữ Chân (chữ Hán phồn thể: 女眞; giản thể: 女真; bính âm: nǚzhēn) là người Tungus ở những vùng Mãn Châu và miền Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và Nữ Chân · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhà Triều Tiên

Nhà Triều Tiên (chữ Hán: 朝鮮王朝; Hangul: 조선왕조; Romaji: Joseon dynasty; 1392 – 1910) hay còn gọi là Lý Thị Triều Tiên (李氏朝鲜), là một triều đại được thành lập bởi Triều Tiên Thái Tổ Lý Thành Quế và tồn tại hơn 5 thế kỷ.

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và Nhà Triều Tiên · Xem thêm »

Nhân Mục Vương hậu

Nhân Mục vương hậu (chữ Hán: 仁穆王后; Hangul: 인목왕후; 15 tháng 12, 1555 - 13 tháng 8, 1632), thường gọi Nhân Mục Đại phi (仁穆大妃), là Vương phi thứ 2 của Triều Tiên Tuyên Tổ, là thân mẫu của Triều Tiên Nguyên Tông, nội tổ mẫu Triều Tiên Nhân Tổ.

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và Nhân Mục Vương hậu · Xem thêm »

Nhân Thuận Vương hậu

Nhân Thuận vương hậu (chữ Hán: 仁順王后; Hangul: 인순왕후; 27 tháng 6, 1532 - 12 tháng 2, 1575), là Vương phi của Triều Tiên Minh Tông, vị quân chủ thứ 13 của nhà Triều Tiên.

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và Nhân Thuận Vương hậu · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và Nhật Bản · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và Nho giáo · Xem thêm »

Oda Nobunaga

Oda Nobunaga (chữ Hán: 織田 信長, tiếng Nhật: おだ のぶなが, Hán-Việt: Chức Điền Tín Trường; 23 tháng 6 năm 1534 – 21 tháng 6 năm 1582) là một daimyo trong thời kỳ Chiến Quốc của lịch sử Nhật Bản.

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và Oda Nobunaga · Xem thêm »

Quang Hải Quân

Quang Hải Quân (光海君, 광해군, Kwanghaegun; 1574-1641, trị vì 1608-1623) là vị vua thứ mười lăm của nhà Triều Tiên.

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và Quang Hải Quân · Xem thêm »

Seoul

Seoul (Hangul: 서울; Bính âm từ Hoa ngữ: Hán Thành; Phiên âm Tiếng Việt: Xê-un hay Xơ-un, Hán-Việt từ năm 2005: Thủ Nhĩ) là thủ đô của Hàn Quốc, nằm bên Sông Hán ở phía tây bắc Hàn Quốc.

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và Seoul · Xem thêm »

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và Thụy hiệu · Xem thêm »

Tokugawa Ieyasu

Gia huy của Gia tộc Tokugawa Tokugawa Ieyasu (trước đây được đánh vần là I-ye-ya-su) (tiếng Nhật: 徳川 家康 (Đức Xuyên Gia Khang); 31 tháng 1 năm 1543 – 1 tháng 6 năm 1616) là một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Nhật Bản.

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và Tokugawa Ieyasu · Xem thêm »

Toyotomi Hideyoshi

Toyotomi Hideyoshi (豊臣 秀吉, とよとみ ひでよし, Hán-Việt: Phong Thần Tú Cát) còn gọi là Hashiba Hideyoshi (羽柴 秀吉, はしば ひでよし, Hán-Việt: Vũ Sài Tú Cát) (26 tháng 3 năm 1537 – 18 tháng 9 năm 1598) là một daimyo của thời kỳ Sengoku, người đã thống nhất Nhật Bản.

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và Toyotomi Hideyoshi · Xem thêm »

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á. Khu vực này giáp liền với Trung Quốc về hướng tây bắc và Nga về hướng đông bắc, với Nhật Bản ở đông nam qua eo biển Triều Tiên.

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và Triều Tiên · Xem thêm »

Triều Tiên Minh Tông

Triều Tiên Minh Tông (chữ Hán: 朝鮮明宗, Hangul: 조선명종, 22 tháng 5, 1534 – 28 tháng 6, 1567) là vị quốc vương thứ 13 của nhà Triều Tiên.

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và Triều Tiên Minh Tông · Xem thêm »

Triều Tiên Nhân Tổ

Triều Tiên Nhân Tổ (chữ Hán: 朝鮮仁祖; Hangul: 조선 인조, 7 tháng 12 năm 1595 - 17 tháng 6 năm 1649), là vị quốc vương thứ 16 của nhà Triều Tiên.

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và Triều Tiên Nhân Tổ · Xem thêm »

Triều Tiên Trung Tông

Triều Tiên Trung Tông (chữ Hán: 朝鮮中宗; Hangul: 조선중종; 19 tháng 3, 1488 – 14 tháng 11, 1544) là vị Quốc vương thứ 11 của nhà Triều Tiên.

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và Triều Tiên Trung Tông · Xem thêm »

Triệu Quang Tổ

Triệu Quang Tổ (Chữ Hàn: 조광조; Phát âm: Jo Gwang-jo; Chữ Hán: 赵光祖; 1482-1519), tự Hiếu Trực, hiệu Tĩnh Am (정암; Jeong-am), là nhà tư tưởng, nhà cải cách nhà Triều Tiên.

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và Triệu Quang Tổ · Xem thêm »

Trinh Chính Ông chúa

Trinh Chính Ông chúa (貞正翁主; 1595 - 1666) là ông chúa, vương tộc nhà Triều Tiên.

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và Trinh Chính Ông chúa · Xem thêm »

Trinh Minh Công chúa

Trinh Minh Công chúa (貞明公主, 27 tháng 6 năm 1603 - 8 tháng 9 năm 1685) là công chúa, hoàng tộc nhà Triều Tiên, đích trưởng nữ của Triều Tiên Tuyên Tổ, mẹ là Nhân Mục Vương hậu, lai em cùng mẹ của Định Viễn Quân, Vĩnh Xương Đại quân, cô mẫu của Triều Tiên Nhân Tổ.

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và Trinh Minh Công chúa · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và Trung Quốc · Xem thêm »

Tuyên Tông

Tuyên Tông (chữ Hán: 宣宗) là miếu hiệu của một số vị vua trong lịch sử của Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên.

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và Tuyên Tông · Xem thêm »

Tuyên Tổ

Tuyên Tổ (chữ Hán 宣祖) là thụy hiệu của một số vị vua ở Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và Tuyên Tổ · Xem thêm »

Vua

Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và Vua · Xem thêm »

Yên Sơn Quân

Yên Sơn Quân (chữ Hán: 燕山君; Hangul: 연산군; 23 tháng 11, 1476 – 20 tháng 11, 1506), là vị vua thứ 10 của nhà Triều Tiên, trị vì từ năm 1494 đến khi bị lật đổ vào năm 1506.

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và Yên Sơn Quân · Xem thêm »

1 tháng 2

Ngày 1 tháng 2 là ngày thứ 32 trong lịch Gregory.

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và 1 tháng 2 · Xem thêm »

11 tháng 11

Ngày 11 tháng 11 là ngày thứ 315 (316 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và 11 tháng 11 · Xem thêm »

1552

Năm 1552 (số La Mã: MDLII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Julius.

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và 1552 · Xem thêm »

1567

Năm 1567 (số La Mã: MDLXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius.

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và 1567 · Xem thêm »

1575

Năm 1575 (số La Mã: MDLXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Julius.

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và 1575 · Xem thêm »

1592

Năm 1592 (số La Mã: MDXCII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và 1592 · Xem thêm »

1604

Năm 1604 (số La Mã: MDCIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và 1604 · Xem thêm »

1608

Năm 1608 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và 1608 · Xem thêm »

1616

Năm 1616 (số La Mã: MDCXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và 1616 · Xem thêm »

18 tháng 5

Ngày 18 tháng 5 là ngày thứ 138 (139 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Triều Tiên Tuyên Tổ và 18 tháng 5 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Seonjo, Seonjo của Joseon, Vua Seonjo.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »