Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tiểu thuyết thứ bảy

Mục lục Tiểu thuyết thứ bảy

Tiểu thuyết thứ bảy là tờ tuần báo ra đời vào năm 1934, chuyên đăng tiểu thuyết, truyện ngắn.

23 quan hệ: Đặng Thế Phong, Báo chí, Bắc Kỳ, Cách mạng Tháng Tám, Hà Nội, Hàng Bông, Lê Văn Trương, Nam Cao, Ngọc Giao, Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Triệu Luật, Nguyễn Tuân, Phong hóa, Tô Hoài, Tự Lực văn đoàn, Thanh Châu, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Tiểu thuyết, Truyện ngắn, Vũ Đình Long, Vũ Bằng, Vũ Trọng Phụng, Văn học Việt Nam.

Đặng Thế Phong

Đặng Thế Phong (1918 – 1942) là nhạc sĩ thuộc thế hệ tiên phong của tân nhạc Việt Nam, một trong những gương mặt tiêu biểu nhất cho giai đoạn âm nhạc tiền chiến.

Mới!!: Tiểu thuyết thứ bảy và Đặng Thế Phong · Xem thêm »

Báo chí

Một người đọc nhật báo tại Argentina Báo, hay gọi đầy đủ là báo chí (xuất phát từ 2 từ "báo" - thông báo - và "chí" - ghi lại), hay còn dùng tên gọi cũ (theo cách gọi của Trung Quốc) là tân văn (trong đó tân văn nghĩa là báo, như trong Phụ nữ tân văn, tức là báo phụ nữ, Lục Tỉnh tân văn, tức là báo Lục tỉnh), nói một cách khái quát là những xuất bản phẩm định kỳ nhằm báo cáo về các sự vật, hiện tượng hay con người nổi bật trong ngày mà xã hội cần quan tâm.

Mới!!: Tiểu thuyết thứ bảy và Báo chí · Xem thêm »

Bắc Kỳ

Nụ cười cô gái Bắc Kỳ, 1905. Bắc Kỳ (chữ Hán: 北圻) là địa danh do vua Minh Mạng ấn định vào năm 1834 để mô tả lãnh địa từ tỉnh Ninh Bình trở ra cực Bắc Đại Nam, thay cho địa danh Bắc Thành đã tỏ ra kém phù hợp.

Mới!!: Tiểu thuyết thứ bảy và Bắc Kỳ · Xem thêm »

Cách mạng Tháng Tám

Cách mạng tháng Tám là tên gọi được ngành sử học chính thống tại Việt Nam hiện nay dùng để chỉ việc phong trào Việt Minh tiến hành khởi nghĩa chống Đế quốc Nhật Bản, buộc Đế quốc Việt Nam (chính phủ bù nhìn do Đế quốc Nhật Bản thành lập và bảo hộ) bàn giao chính quyền trung ương và các địa phương và buộc Bảo Đại (vua cuối cùng của nhà Nguyễn) phải thoái vị trong tháng 8 năm 1945.

Mới!!: Tiểu thuyết thứ bảy và Cách mạng Tháng Tám · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Tiểu thuyết thứ bảy và Hà Nội · Xem thêm »

Hàng Bông

Phố Hàng Bông hiện nay (tiếng Pháp: Rue du Coton) là một phố nối phường Hàng Gai qua phường Hàng Bông đến phường Cửa Nam, quận Hoàn Kiếm, trong khu phố cổ Hà Nội, chạy từ ngã tư Hàng Bông-Hàng Gai-Hàng Trống-Hàng Hòm đến cửa ô Cửa Nam, dài 932 mét.

Mới!!: Tiểu thuyết thứ bảy và Hàng Bông · Xem thêm »

Lê Văn Trương

Lê Văn Trương (1906-1964), bút hiệu Cô Lý, là nhà báo, nhà văn Việt Nam thời tiền chiến.

Mới!!: Tiểu thuyết thứ bảy và Lê Văn Trương · Xem thêm »

Nam Cao

Nam Cao (1915/1917- 28 tháng 11 năm 1951) là một nhà văn và cũng là một chiến sỹ, liệt sỹ người Việt Nam.

Mới!!: Tiểu thuyết thứ bảy và Nam Cao · Xem thêm »

Ngọc Giao

Ngọc Giao (1911-1997), tên thật là Nguyễn Huy Giao; là nhà văn Việt Nam, và từng là Thư ký tòa soạn của báo Tiểu thuyết thứ Bảy.

Mới!!: Tiểu thuyết thứ bảy và Ngọc Giao · Xem thêm »

Nguyễn Công Hoan

Nguyễn Công Hoan (6 tháng 3 năm 1903 tại Hưng Yên – 6 tháng 6 năm 1977 tại Hà Nội) là một nhà văn, nhà báo, thành viên Hội Nhà văn Việt Nam.

Mới!!: Tiểu thuyết thứ bảy và Nguyễn Công Hoan · Xem thêm »

Nguyễn Triệu Luật

Nguyễn Triệu Luật (1903-1946), bút hiệu: Dật Lang, Phất Văn Nữ Sĩ; là nhà giáo, nhà văn, nhà báo và là thành viên sáng lập Việt Nam Quốc dân Đảng vào năm 1927 tại Việt Nam.

Mới!!: Tiểu thuyết thứ bảy và Nguyễn Triệu Luật · Xem thêm »

Nguyễn Tuân

Nguyễn Tuân (10/ 7/ 1910 – 28 / 7/1987), sở trường về tùy bút và ký, được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996.

Mới!!: Tiểu thuyết thứ bảy và Nguyễn Tuân · Xem thêm »

Phong hóa

Phong hóa là quá trình phá hủy đá, đất và các khoáng vật chứa trong đó khi tiếp xúc trực tiếp với môi trường không khí.

Mới!!: Tiểu thuyết thứ bảy và Phong hóa · Xem thêm »

Tô Hoài

Tô Hoài (tên khai sinh: Nguyễn Sen; 27 tháng 9 năm 1920 – 6 tháng 7 năm 2014) là một nhà văn Việt Nam.

Mới!!: Tiểu thuyết thứ bảy và Tô Hoài · Xem thêm »

Tự Lực văn đoàn

Tự Lực văn đoàn (chữ Hán: 自力文團, tiếng Pháp: Groupe littéraire de ses propres forces) là tên gọi một tổ chức văn bút do Nhất Linh khởi xướng vào năm 1932, nhưng đến thứ Sáu ngày 2 tháng 3 năm 1934 mới chính thức trình diện (theo tuần báo Phong Hóa số 87).

Mới!!: Tiểu thuyết thứ bảy và Tự Lực văn đoàn · Xem thêm »

Thanh Châu

Thanh Châu có thể đề cập đến.

Mới!!: Tiểu thuyết thứ bảy và Thanh Châu · Xem thêm »

Thư viện Quốc gia Việt Nam

Thư viện Quốc gia Việt Nam (tên giao dịch quốc tế: National Library of Vietnam - NLV) là thư viện cấp quốc gia của Việt Nam, đứng đầu trong hệ thống thư viện công cộng và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam.

Mới!!: Tiểu thuyết thứ bảy và Thư viện Quốc gia Việt Nam · Xem thêm »

Tiểu thuyết

Tiểu thuyết là một thể loại văn xuôi có hư cấu, thông qua nhân vật, hoàn cảnh, sự việc để phản ánh bức tranh xã hội rộng lớn và những vấn đề của cuộc sống con người, biểu hiện tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi theo những chủ đề xác định.

Mới!!: Tiểu thuyết thứ bảy và Tiểu thuyết · Xem thêm »

Truyện ngắn

Truyện ngắn là một thể loại văn học.

Mới!!: Tiểu thuyết thứ bảy và Truyện ngắn · Xem thêm »

Vũ Đình Long

Vũ Đình Long (19 tháng 12 năm 1896 - 14 tháng 8 năm 1960) là nhà viết kịch Việt Nam.

Mới!!: Tiểu thuyết thứ bảy và Vũ Đình Long · Xem thêm »

Vũ Bằng

Vũ Bằng có thể là.

Mới!!: Tiểu thuyết thứ bảy và Vũ Bằng · Xem thêm »

Vũ Trọng Phụng

Vũ Trọng Phụng (1912-1939) là một nhà văn, nhà báo nổi tiếng của Việt Nam vào đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Tiểu thuyết thứ bảy và Vũ Trọng Phụng · Xem thêm »

Văn học Việt Nam

Văn học Việt Nam là khoa học nghiên cứu các loại hình ngữ văn của người Việt Nam, không kể quốc tịch và thời đại.

Mới!!: Tiểu thuyết thứ bảy và Văn học Việt Nam · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Tiểu Thuyết Thứ Bảy.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »