Mục lục
14 quan hệ: Âm chân răng, Âm họng, Âm ngạc mềm, Âm vòm, Kon Tum, Lào, Ngữ chi Bahnar, Ngữ hệ Nam Á, Nguyên âm đôi, Người Xơ Đăng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Tây Nguyên, Việt Nam.
- Kon Tum
- Ngôn ngữ tại Lào
- Ngôn ngữ tại Việt Nam
- Nhóm ngôn ngữ Bahnar
Âm chân răng
Phụ âm chân răng là phụ âm được phát âm bằng lưỡi dựa vào hay gần ụ ổ răng trên.
Xem Tiếng Xơ Đăng và Âm chân răng
Âm họng
Phụ âm họng hoặc phụ âm thanh môn là phụ âm có thanh môn là vị trí phát âm chính.
Âm ngạc mềm
Âm ngạc mềm, còn gọi là âm vòm mềm, là phụ âm phát âm bằng phần cuối của lưỡi dựa vào ngạc mềm, là phần sau của ngạc.
Xem Tiếng Xơ Đăng và Âm ngạc mềm
Âm vòm
Luồng hơi của một âm ngạc cứng. Âm vòm hay âm ngạc cứng là phụ âm được phát triển khi thân lưỡi nâng lên và được đặt trên ngạc cứng.
Kon Tum
Kon Tum là một tỉnh thuộc vùng cực bắc Tây Nguyên của Việt Nam, có vị trí địa lý nằm ở ngã ba Đông Dương, phần lớn nằm ở phía Tây dãy Trường Sơn.
Lào
Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.
Ngữ chi Bahnar
Ngữ chi Bahnar là một nhóm gồm chừng 30 ngôn ngữ được nói bởi chừng 700.000 người ở Việt Nam, Campuchia, và Lào.
Xem Tiếng Xơ Đăng và Ngữ chi Bahnar
Ngữ hệ Nam Á
Ngữ hệ Nam Á, thường gọi là Môn–Khmer (khi không bao gồm nhóm Munda), là một ngữ hệ lớn ở Đông Nam Á lục địa, và cũng phân bố rải rác ở Ấn Độ, Bangladesh, Nepal và miền nam Trung Quốc, với chừng 117 triệu người nói.
Xem Tiếng Xơ Đăng và Ngữ hệ Nam Á
Nguyên âm đôi
ɔɪ Một nguyên âm đôi là sự kết hợp của hai nguyên âm kế nhau trong cùng một âm tiết.
Xem Tiếng Xơ Đăng và Nguyên âm đôi
Người Xơ Đăng
Trang phục dân tộc Xơ Đăng (ảnh chụp tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam) Người Xơ Đăng hay Xê Đăng, còn có tên gọi khác là Xơ Đeng, Ca Dong, Cà Dong, Tơ-dra, Hđang, Mơ-nâm, Hà Lăng, Ka Râng, Bri La Teng, Con Lan, là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.
Xem Tiếng Xơ Đăng và Người Xơ Đăng
Quảng Nam
Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là "Quảng Nôm", là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.
Xem Tiếng Xơ Đăng và Quảng Nam
Quảng Ngãi
Thành phố nhìn từ sông Trà Khúc Núi Ấn sông Trà, thắng cảnh Quảng Ngãi Quảng Ngãi là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.
Xem Tiếng Xơ Đăng và Quảng Ngãi
Tây Nguyên
Vùng Tây Nguyên, một thời gọi là Cao nguyên Trung phần Việt Nam, là khu vực với địa hình cao nguyên bao gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.
Xem Tiếng Xơ Đăng và Tây Nguyên
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Xem thêm
Kon Tum
- Cóc mày bụng cam
- Kon Tum
- Người Gia Rai
- Paul Léon Seitz Kim
- Tiếng Xơ Đăng
Ngôn ngữ tại Lào
- Nhóm ngôn ngữ Bahnar
- Tiếng Brâu
- Tiếng Bru
- Tiếng Bắc Thái
- Tiếng Cơ Tu
- Tiếng Hà Nhì
- Tiếng Jru'
- Tiếng Khơ Mú
- Tiếng Lào
- Tiếng Lự
- Tiếng Nguồn
- Tiếng Pháp
- Tiếng Tà Ôi
- Tiếng Thái Đen
- Tiếng Thavưng
- Tiếng Xơ Đăng
- Tiếng Yoy
Ngôn ngữ tại Việt Nam
- Ngôn ngữ ký hiệu Việt Nam
- Nhóm ngôn ngữ Bahnar
- Tiếng Ê Đê
- Tiếng Brâu
- Tiếng Bru
- Tiếng Chăm
- Tiếng Co
- Tiếng Cơ Tu
- Tiếng Cờ Lao
- Tiếng Gia Rai
- Tiếng Hà Nhì
- Tiếng Hrê
- Tiếng Khách Gia
- Tiếng Khmer
- Tiếng Lự
- Tiếng Mường
- Tiếng Nùng
- Tiếng Nguồn
- Tiếng Pháp
- Tiếng Quảng Châu
- Tiếng Ra Glai
- Tiếng Tây bồi
- Tiếng Tà Ôi
- Tiếng Tày
- Tiếng Thái Trắng
- Tiếng Thái Đen
- Tiếng Thái Đỏ
- Tiếng Việt
- Tiếng Xơ Đăng
Nhóm ngôn ngữ Bahnar
- Nhóm ngôn ngữ Bahnar
- Tiếng Ba Na
- Tiếng Brâu
- Tiếng Co
- Tiếng Hrê
- Tiếng Jru'
- Tiếng M'Nông
- Tiếng Tampuan
- Tiếng Xơ Đăng
Còn được gọi là Tiếng Sedang, Tiếng Xê Đăng.