Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tiếng Tampuan

Mục lục Tiếng Tampuan

Tiếng Tampuan (tiếng Khmer: ទំពួន) là ngôn ngữ của người Tampuan bản địa tại tỉnh Ratanakiri của Campuchia.

15 quan hệ: Âm họng, Âm ngạc mềm, Banlung, Campuchia, Chữ Khmer, Ngữ chi Bahnar, Ngữ hệ Nam Á, Nguyên âm đôi, Người Brâu, Người Gia Rai, Ratanakiri, Sông Sê San, Tiếng Ba Na, Tiếng Khmer, Tiếng Lào.

Âm họng

Phụ âm họng hoặc phụ âm thanh môn là phụ âm có thanh môn là vị trí phát âm chính.

Mới!!: Tiếng Tampuan và Âm họng · Xem thêm »

Âm ngạc mềm

Âm ngạc mềm, còn gọi là âm vòm mềm, là phụ âm phát âm bằng phần cuối của lưỡi dựa vào ngạc mềm, là phần sau của ngạc.

Mới!!: Tiếng Tampuan và Âm ngạc mềm · Xem thêm »

Banlung

Banlung (tiếng Khmer: បានលុង) là tỉnh lỵ của tỉnh Ratanakiri, Campuchia.

Mới!!: Tiếng Tampuan và Banlung · Xem thêm »

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Mới!!: Tiếng Tampuan và Campuchia · Xem thêm »

Chữ Khmer

Chữ Khmer xưa khắc trên bia đá Chữ Khmer (អក្សរខ្មែរ)Huffman, Franklin.

Mới!!: Tiếng Tampuan và Chữ Khmer · Xem thêm »

Ngữ chi Bahnar

Ngữ chi Bahnar là một nhóm gồm chừng 30 ngôn ngữ được nói bởi chừng 700.000 người ở Việt Nam, Campuchia, và Lào.

Mới!!: Tiếng Tampuan và Ngữ chi Bahnar · Xem thêm »

Ngữ hệ Nam Á

Ngữ hệ Nam Á, thường gọi là Môn–Khmer (khi không bao gồm nhóm Munda), là một ngữ hệ lớn ở Đông Nam Á lục địa, và cũng phân bố rải rác ở Ấn Độ, Bangladesh, Nepal và miền nam Trung Quốc, với chừng 117 triệu người nói.

Mới!!: Tiếng Tampuan và Ngữ hệ Nam Á · Xem thêm »

Nguyên âm đôi

ɔɪ Một nguyên âm đôi là sự kết hợp của hai nguyên âm kế nhau trong cùng một âm tiết.

Mới!!: Tiếng Tampuan và Nguyên âm đôi · Xem thêm »

Người Brâu

Người Brâu (còn gọi là người Brạo) là một dân tộc ít người sinh sống chủ yếu tại Campuchia, Lào và một ít tại Việt Nam. Trang thông tin điện tử Ban Dân tộc tỉnh Hậu Giang, 2012. Truy cập 01/04/2017. Tiếng Brâu là một ngôn ngữ trong ngữ tộc Môn-Khmer. Tại Việt Nam, người Brâu được công nhận là một trong 54 dân tộc Việt Nam. Theo điều tra dân số năm 1999 thì người Brâu, cùng với người Ơ Đu, là một trong những tộc người ít dân nhất hiện nay ở Việt Nam, chỉ với 313 người, còn theo ước tính năm 2006 thì có 84 hộ với dân số 322 người, sống tập trung ở làng Đăk Mế, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum, thuộc Tây Nguyên.

Mới!!: Tiếng Tampuan và Người Brâu · Xem thêm »

Người Gia Rai

Người Gia Rai hay Jrai, là một dân tộc cư trú ở miền trung Việt Nam và một ít ở Campuchia.

Mới!!: Tiếng Tampuan và Người Gia Rai · Xem thêm »

Ratanakiri

Ratanakiri (រតនគិរីcác chính tả thay thế bao gồm រតនៈគិរី, រតនគីរី, và រតនៈគីរី.) là một tỉnh (khaet) của Campuchia.

Mới!!: Tiếng Tampuan và Ratanakiri · Xem thêm »

Sông Sê San

Bản đồ sông Sê San Sông Sê San trong hệ thống sông Mekong Sông Sê San Sông Sê San Sông Sê San là một trong các phụ lưu lớn của sông Mekong bắt nguồn từ Bắc và Trung Tây Nguyên của Việt Nam rồi chảy sang lãnh thổ Campuchia và nhập vào sông Serepok gần Stung Treng.

Mới!!: Tiếng Tampuan và Sông Sê San · Xem thêm »

Tiếng Ba Na

Tiếng Ba Na là ngôn ngữ của người Ba Na, sắc tộc thiểu số ở miền trung Việt Nam.

Mới!!: Tiếng Tampuan và Tiếng Ba Na · Xem thêm »

Tiếng Khmer

Tiếng Khmer, tiếng Khơ Me hay tiếng Campuchia (tên tiếng Khmer ភាសាខ្មែរ, trang trọng hơn ខេមរភាសា) là ngôn ngữ của người Khmer và là ngôn ngữ chính thức của Campuchia.

Mới!!: Tiếng Tampuan và Tiếng Khmer · Xem thêm »

Tiếng Lào

Tiếng Lào (tên gốc: ພາສາລາວ; phát âm: phasa lao) là ngôn ngữ chính thức của Lào.

Mới!!: Tiếng Tampuan và Tiếng Lào · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Tiếng Tampuon, Tiếng Tumpoon.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »