Mục lục
18 quan hệ: Attapeu, Âm đôi môi, Âm chân răng, Âm họng, Âm ngạc mềm, Âm vòm, Bạch đậu khấu, Champasack, Chữ Quốc ngữ, Lào, Lào Thơng, Ngữ chi Bahnar, Ngữ hệ Nam Á, Sekong, Thanh điệu, Tiếng Brâu, Tiếng Khmer, Tiếng Lào.
- Ngôn ngữ tại Lào
- Nhóm ngôn ngữ Bahnar
Attapeu
Attapeu (A Ta Pư) là một tỉnh nằm ở phía đông nam của Lào; phía bắc giáp với tỉnh Sekong; phía tây giáp với tỉnh Champassak; phía đông giáp với dãy Trường Sơn, tách, tách Attapeu khỏi Việt Nam phía nam có đường ranh giới trùng với biên giới Lào và Campuchia.
Âm đôi môi
Trong ngữ âm học, một âm đôi môi là một phụ âm phát âm bằng hai môi.
Âm chân răng
Phụ âm chân răng là phụ âm được phát âm bằng lưỡi dựa vào hay gần ụ ổ răng trên.
Xem Tiếng Jru' và Âm chân răng
Âm họng
Phụ âm họng hoặc phụ âm thanh môn là phụ âm có thanh môn là vị trí phát âm chính.
Âm ngạc mềm
Âm ngạc mềm, còn gọi là âm vòm mềm, là phụ âm phát âm bằng phần cuối của lưỡi dựa vào ngạc mềm, là phần sau của ngạc.
Âm vòm
Luồng hơi của một âm ngạc cứng. Âm vòm hay âm ngạc cứng là phụ âm được phát triển khi thân lưỡi nâng lên và được đặt trên ngạc cứng.
Bạch đậu khấu
Bạch đậu khấu có thể đề cập đến.
Xem Tiếng Jru' và Bạch đậu khấu
Champasack
Champasak (hay Champassak, Champasack, phiên âm tiếng Việt: Chăm-pa-sắc, tiếng Lào: ຈຳປາສັກ) là một tỉnh ở phía tây nam Lào, kề biên giới với Thái Lan và Campuchia.
Chữ Quốc ngữ
chữ La - tinh, bên phải là chữ Quốc ngữ. Chữ Quốc ngữ là hệ chữ viết chính thức trên thực tế (De facto) hiện nay của tiếng Việt.
Xem Tiếng Jru' và Chữ Quốc ngữ
Lào
Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.
Lào Thơng
Lào Thơng (tiếng Lào: ລາວເທິງ, tiếng Pháp: Lao Theung hoặc Lao Thoeng, chuyển tự Latin: Lao Theung), nghĩa chữ là "Lào trung du", là tên gọi bộ phận truyền thống của các nhóm dân tộc sống ở Lào, và bao gồm một loạt các nhóm dân tộc khác nhau chủ yếu là dân tộc nói tiếng thuộc ngữ hệ Nam Á.
Ngữ chi Bahnar
Ngữ chi Bahnar là một nhóm gồm chừng 30 ngôn ngữ được nói bởi chừng 700.000 người ở Việt Nam, Campuchia, và Lào.
Xem Tiếng Jru' và Ngữ chi Bahnar
Ngữ hệ Nam Á
Ngữ hệ Nam Á, thường gọi là Môn–Khmer (khi không bao gồm nhóm Munda), là một ngữ hệ lớn ở Đông Nam Á lục địa, và cũng phân bố rải rác ở Ấn Độ, Bangladesh, Nepal và miền nam Trung Quốc, với chừng 117 triệu người nói.
Xem Tiếng Jru' và Ngữ hệ Nam Á
Sekong
Sekong (còn được gọi là Xekong, Tiếng Lào: ເຊກອງ) là một tỉnh của Lào, nằm ở đông nam quốc gia.
Thanh điệu
Thanh điệu (tiếng Anh: tone) là độ trầm, bổng của giọng nói trong một âm tiết có tác dụng cấu tạo và khu biệt vỏ âm thanh của từ và hình vị.
Tiếng Brâu
Tiếng Brâu hay Brao, là ngôn ngữ của người Brâu là một dân tộc thiểu số sinh sống chủ yếu tại Campuchia, Lào và một ít tại Việt Nam.
Tiếng Khmer
Tiếng Khmer, tiếng Khơ Me hay tiếng Campuchia (tên tiếng Khmer ភាសាខ្មែរ, trang trọng hơn ខេមរភាសា) là ngôn ngữ của người Khmer và là ngôn ngữ chính thức của Campuchia.
Tiếng Lào
Tiếng Lào (tên gốc: ພາສາລາວ; phát âm: phasa lao) là ngôn ngữ chính thức của Lào.
Xem thêm
Ngôn ngữ tại Lào
- Nhóm ngôn ngữ Bahnar
- Tiếng Brâu
- Tiếng Bru
- Tiếng Bắc Thái
- Tiếng Cơ Tu
- Tiếng Hà Nhì
- Tiếng Jru'
- Tiếng Khơ Mú
- Tiếng Lào
- Tiếng Lự
- Tiếng Nguồn
- Tiếng Pháp
- Tiếng Tà Ôi
- Tiếng Thái Đen
- Tiếng Thavưng
- Tiếng Xơ Đăng
- Tiếng Yoy