Mục lục
25 quan hệ: Động vật, Động vật có dây sống, Bộ Cá chép, Bộ Cá chình, Carl Linnaeus, Cá chép, Cá Thái dương, Cá vàng, Châu Á, Danh pháp hai phần, Enisei, Georges Cuvier, Họ Cá chép, Hồ Baikal, Hungary, Kilôgam, Lục địa Á-Âu, Lớp Cá vây tia, Lươn, Nước lợ, Nước ngọt, Quần đảo Anh, Sông Obi, Tây Âu, Tảo.
- Cá Nga
- Câu cá giải trí
Động vật
Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.
Động vật có dây sống
Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.
Xem Cá hanh và Động vật có dây sống
Bộ Cá chép
Bộ Cá chép (danh pháp khoa học: Cypriniformes) là một bộ cá vây tia, bao gồm các loài cá chép, cá trắm, cá mè, cá tuế và một vài họ cá khác có liên quan.
Bộ Cá chình
Bộ Cá chình (danh pháp khoa học: Anguilliformes) là một bộ cá, bao gồm 4 phân bộ, 16 họ, 154 chi và khoảng trên 900 loài.
Carl Linnaeus
Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.
Cá chép
Cá chép (tên khoa học là Cyprinus carpio, từ cá chép trong tiếng Hy Lạp nghĩa là mắn con) là một loài cá nước ngọt phổ biến rộng khắp có quan hệ họ hàng xa với cá vàng thông thường và chúng có khả năng lai giống với nhau.
Cá Thái dương
Cá Thái dương hay cá mặt trời (Danh pháp khoa học: Centrarchidae) là một họ cá gồm các loài cá nước ngọt trong Lớp Cá vây tia (Actinopterygii) và thuộc về Bộ Cá vược (Perciformes).
Cá vàng
Cá vàng (danh pháp hai phần: Carassius auratus) là loài cá nước ngọt nhỏ thường được nuôi làm cảnh.
Châu Á
Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.
Danh pháp hai phần
Trong sinh học, danh pháp hai phần hay danh pháp lưỡng nôm là quy ước chung trong việc viết tên khoa học của một loài (thường là tiếng Latin).
Xem Cá hanh và Danh pháp hai phần
Enisei
Sông Enisei (tiếng Nga: Енисей) là một trong những hệ thống sông lớn nhất đổ ra Bắc Băng Dương, với chiều dài 5.539 km (3.445 dặm) thì nó là con sông dài thứ 5 trên thế giới.
Georges Cuvier
Jean Léopold Nicolas Frédéric Cuvier, được biết đến với cái tên Georges Cuvier, là một nhà tự nhiên học và động vật học người Pháp, đôi khi được gọi là "cha đẻ của khoa cổ sinh học" Cuvier là một nhân vật chính trong nghiên cứu khoa học tự nhiên vào đầu thế kỷ 19 và là công cụ thiết lập các lĩnh vực so sánh giải phẫu học và cổ sinh học thông qua công trình của ông trong việc so sánh động vật sống với các hóa thạch.
Họ Cá chép
Họ Cá chép (danh pháp khoa học: Cyprinidae, được đặt tên theo từ Kypris trong tiếng Hy Lạp, tên gọi khác của thần Aphrodite), bao gồm cá chép và một số loài có quan hệ họ hàng gần như cá giếc, cá trắm cỏ, cá trắm đen, cá trôi, cá ngão, cá mè, cá tuế v.vNelson Joseph S.
Hồ Baikal
Hồ Baikal (phiên âm tiếng Việt: Hồ Bai-can; p; Байгал нуур, Байгал нуур, Baygal nuur, nghĩa là "hồ tự nhiên"; Байкол) là hồ lâu đời nhất trên thế giới.
Hungary
Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.
Kilôgam
Kilôgam (viết tắt là kg) là đơn vị đo khối lượng, một trong bảy đơn vị đo cơ bản của hệ đo lường quốc tế (SI), được định nghĩa là "khối lượng của khối kilôgam chuẩn quốc tế, làm từ hợp kim platin-iridi, được tổ chức BIPM lưu giữ trong điều kiện miêu tả theo BIPM 1998" (xem hình bên).
Lục địa Á-Âu
Lục địa Á-Âu hay Lục địa Âu-Á (còn được viết là đại lục Á-Âu hay đại lục Âu-Á) là một khu vực đất đai rộng lớn, bao gồm châu Âu và châu Á. Phần lớn nằm ở Đông và Bắc bán cầu, lục địa Á Âu có thể được coi là một siêu lục địa, một phần của siêu lục địa lớn hơn là đại lục Phi-Á Âu.
Lớp Cá vây tia
Lớp Cá vây tia (danh pháp khoa học: Actinopterygii) là một lớp chứa các loài cá xương có vây tia.
Lươn
Lươn (danh pháp hai phần: Monopterus albus) là một loài cá thuộc Họ Lươn (Synbranchidae).
Xem Cá hanh và Lươn
Nước lợ
Nước lợ là loại nước có độ mặn cao hơn độ mặn của nước ngọt, nhưng không cao bằng nước mặn.
Nước ngọt
Nước ngọt hay nước nhạt là loại nước chứa một lượng tối thiểu các muối hòa tan, đặc biệt là natri clorua (thường có nồng độ các loại muối hay còn gọi là độ mặn trong khoảng 0,01 - 0,5 ppt hoặc tới 1 ppt), vì thế nó được phân biệt tương đối rõ ràng với nước lợ hay các loại nước mặn và nước muối.
Quần đảo Anh
Quần đảo Anh là một nhóm các đảo ngoài khơi bờ biển tây bắc châu Âu lục địa gồm có đảo Anh và đảo Ireland cùng trên sáu nghìn đảo nhỏ khác.
Sông Obi
Sông Obi (tiếng Nga: Обь), là một con sông chính ở miền tây Siberi, Nga, đồng thời là con sông dài thứ tư tại quốc gia này.
Tây Âu
Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.
Tảo
Tảo (tiếng La Tinh là cỏ biển) là một nhóm lớn và đa dạng, bao gồm các sinh vật thông thường là tự dưỡng, gồm một hay nhiều tế bào có cấu tạo đơn giản, có màu khác nhau, luôn luôn có chất diệp lục nhưng chưa có rễ, thân, lá.
Xem Cá hanh và Tảo
Xem thêm
Cá Nga
- Cá chày mắt đỏ
- Cá chó phương bắc
- Cá lóc Trung Quốc
- Cá ngân Nhật Bản răng nhỏ
- Cá nheo sông Amur
- Cá pecca châu Âu
- Cá trích abrau
- Cá tuyết Thái Bình Dương
- Cá tầm Amur
- Cá tầm Ba Tư
- Cá tầm Beluga
- Cá tầm Kaluga
- Cá tầm Sakhalin
- Cá tầm nhỏ
- Cá đục vây trắng
- Cobitis taenia
- Coregonus peled
- Gymnocephalus acerina
- Leuciscus idus
- Misgurnus anguillicaudatus
- Pagrus major
- Perccottus glenii
- Pungitius platygaster
- Rhynchocypris percnurus
- Siniperca chuatsi
- Somniosus pacificus
- Thymallus arcticus
- Tridentiger brevispinis
Câu cá giải trí
- Bắt cá bằng tay
- Cá áp chảo
- Cá câu thể thao
- Câu (hành động)
- Câu cá ao hồ
- Câu cá chép
- Câu cá giải trí
- Câu cá tráp
- Câu cá vược
- Câu cá vược sọc
- Cào nghêu
- Cichla
- Jeremy Wade
- Đảo Cuttyhunk
Còn được gọi là Tinca, Tinca tinca, Tincinae.